Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Luyen tu va cau 4 Tuan 2526 MRVT Dung cam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.8 KB, 5 trang )

Thứ ba ngày 05 tháng 03 năm 2019
Trường: Tiểu học Nghĩa Tân
Giáo viên: Nguyễn Thị Oanh
Lớp: 4
Tuần: 26

LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM.
I.

Mục tiêu:

1.Kiến thức:
- Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng
nghĩa, từ trái nghĩa(BT1), biết dùng từ theo chủ điểm để đặt câu hay kết hợp với
từ ngữ thích hợp (BT2, BT3), biết được một số thành ngữ nói về lịng dũng cảm
và đặt đượt một câu với thành ngữ theo chủ điểm (BT4,5)
2.Kĩ năng:
-HS làm đúng, chính xác các bài tập
3. Thái độ: Giáo dục học sinh can đảm, dũng cảm.
4. Định hướng phát triển năng lực:
II.

Đồ dùng dạy học:
- Giấy khổ to và bút dạ
- Bảng phụ viết sẵn các thành ngữ ở BT3 thành cột dọc.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời
gian
4’


35’

Nội dung các hoạt động dạy học

Phương pháp, hình thức tổ
chức dạy học tương ứng.

A.Kiểm tra bài cũ: Luyện tập về câu
kể Ai là gì?
- Đặt 2 câu kể Ai là gì? Xác định CN, -2HS lên bảng thực hiện yêu
VN của câu đó.
cầu.
-GV gọi HS nhận xét bài bạn
làm trên bảng.
B. Bài mới
1.Giới thiệu bài:
-GV giới thiệu bài: Trong tiết Luyện -GV giới thiệu bài, HS lắng
từ và câu trước, các em đã được học nghe.
mở rộng vốn từ về chủ điểm “Dũng


cảm”. Bài học hôm nay, chúng ta cũng
tiếp tục ôn luyện và phát triển một số
từ ngữ, thành ngữ thuộc chủ điểm
“dũng cảm”
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Tìm những từ nghĩa và
những từ trái nghĩa với từ “dũng
cảm”
-Từ cùng nghĩa với “dũng cảm”: quả

cảm, can đảm, gan dạ, gan góc, gan lì,
gan, bạo gan, táo bạo, anh hung, anh
dũng, can trường….
-Từ trái nghĩa với “dũng cảm”: nhát,
nhát gan, nhút nhát, hèn nhát, bạc
nhược, nhu nhược, khiếp nhược, đớn
hèn, hèn hạ, hèn mạt…

-Gọi HS đọc yêu cầu và nội
dung bài tập. 1HS đọc thành
tiếng yêu cầu của bài trước
lớp.
- Yêu cầu các nhóm thảo
luận theo nhóm 4, viết các từ
trái nghĩa, cùng nghĩa với từ
“dũng cảm” vào bảng phụ.
- GV gọi HS dán phiếu bài
tập lên bảng. Yêu cầu các
nhóm nhận xét và bổ sung.
GV ghi nhanh lên bảng các
từ HS bổ sung để có bảng từ
đầy đủ.
- GV nhận xét.
- GV gọi đọc các từ vừa tìm
được. 1HS đọc từ đồng
nghĩa, 1 HS đọc từ trái
Bài 2: Đặt câu với những từ vừa tìm nghĩa.
được.
- GV gọi 1HS đọc yêu cầu
-Gợi ý: Để đặt câu đúng, các em phải

bài tập.
hiểu được nghĩa của từ, xem từ ấy đặt -HS lắng nghe.
trong tình huống nào là đúng, nói về
phẩm chất gì, nó phù hợp với ai, các
em có thể xem thêm từ điển để hiểu
nghĩa của các từ.
- GV gọi HS đặt câu với các
- Ví dụ:
từ ở bài tập 1. HS tiếp nối
+ Lê Văn Tám là một thiếu niên dũng nhau đọc câu mình đặt trước
cảm
lớp.
+ Bác sĩ Ly là người quả cảm.
- HS nhận xét. GV nhận xét.
+ Các chú công an rất gan dạ.
+ Bạn Minh rất bạo gan, một mình mà
dám đi tối.
+ Tên giặc hèn nhát đã đầu hàng.
+Thỏ là con vật nhút nhát.
Bài 3: Chọn các từ ngữ thích hợp
-GV gọi 1 HS đọc yêu cầu


trong các từ sau đây để điền vào chỗ
trống: anh dũng, dũng cảm, dũng
mãnh.
-….. bênh vực lẽ phải
-khí thế …..
- hi sinh …..
-GV hỏi: Để ghép đúng cụm từ chúng

ta làm thế nào?
-HS trả lời: Để ghép đúng cụm từ, em
ghép lần lượt từng từ vào từng chỗ
trống sao cho phù hợp nghĩa.
Đáp án:
+dũng cảm bênh vực lẽ phải
+khí thế dũng mãng
+hi snh anh dũng
Bài 4:Trong các thành ngữ sau,
thành ngữ nào nói về lịng dũng
cảm?
Ba chìm bảy nổi; vào sinh ra tử; cày
sâu cuốc bẫm; gan vàng dạ sắt;
nhường cơm sẻ áo; chân lấm tay bùn.
-Gợi ý: Các em đọc kĩ từng câu thành
ngữ, hiểu được nghĩa của từng câu.
Sau đó đánh dấu x vào bên cạnh thành
ngữ nói về dũng cảm.
-Đáp án:
+ Vào sinh ra tử
+ Gan vàng dạ sắt.

Giải thích :

bài tập.

-GV gọi 1HS trả lời.
- GV nhận xét.
-GV yêu cầu HS tự làm bài,
1 HS làm bài trên bảng lớp.

HS dưới lớp làm bằng bút
chì vào SGK.
-GV gọi HS nhận xét bài bạn
làm trên bảng. GV nhận xét,
kết luận lời giải đúng sai.

-GV gọi 1HS đọc yêu cầu
bài tập.
-GV yêu cầu HS làm bài tập
theo cặp. 2HS ngồi cùng bàn
trao đổi, thảo luận và cùng
làm bài.
-Theo dõi GV hướng dẫn

-GV gọi 1 HS lên bảng làm
bài, cả lớp theo dõi.
- Gọi HS nhận xét bài bạn
làm trên bảng. GV nhận xét
kết luận lời giải đúng.
-GV gọi HS giải thích từng
câu thành ngữ.
-GV giải thích từng câu
thành ngữ cho HS hiểu.
-GV khuyến khích HS nhẩm
thuộc lịng các câu thành
ngữ.


+ Ba chìm bảy nổi: Nghĩa đen: mơ tả một vật lúc thì bị chìm xuống dịng nước,
lúc lại nổi lên lềnh bềnh trên mặt nước. Nghĩa bóng: nói về số phận, cuộc sống

của con người gặp nhiều nỗi gian truân, vất vả, long đong.
+Vào sinh ra tử: Nghĩa đen: sinh có nghĩa là sống và tử có nghĩa là chết. Ý chỉ
người thường giáp mặt với cái chết. Nghĩa bóng: xơng pha nơi nguy hiểm, trải
qua nhiều trận mạc, kề bên cái chết.
+ Cày sâu cuốc bẫm: Nghĩa đen: cày ruộng cho sâu, cuốc đất cho sâu để vỡ đất
ra, làm cho đất tơi xốp. Nghĩa bóng: làm ăn cầ cù, chăm chỉ( chỉ nhà nông).
+ Gan vàng dạ sắt: Nghĩa đen: vàng và sắt là 2 kim loại q(vàng) và cứng
rắn(sắt). Cách ví lịng dũng cảm của con người như vàng, sắt. Nghĩa bóng: gan
dạ, dũng cảm, khơng nao núng trước khó khắn, nguy hiểm.
+ Nhường cơm sẻ áo: Nghĩa đen: Nhường miếng cơm ăn, chia sẻ tấm áo mặc
cho nhau. Nghĩa bóng: đùm bọc, giúp đỡ, nhường nhịn, san sẻ cho nhau trong
khó khăn, hoạn nạn.
+ Chân lấm tay bùn: Nghĩa đen: Chân tay lấm đất và bùn. Nghĩa bóng: chỉ sự
lao động, vất vả cực nhọc nơi ruộng đồng.
Bài 5: Đặt câu với một trong các
thành ngữ vừa tìm được ở bài tập 4.
-Gợi ý: Các em hãy đặt câu với thành
ngữ Vào sinh ra tử, gan vàng dạ sắt.
Muốn đặt câu đúng, các em dựa vào
nghĩa của từng thành ngữ, xác định
xem thành ngữ nói về phẩm chất gì?
Đúng với ai? Trong trường hợp nào?
-Ví dụ:
+Anh ấy đã từng vào sinh ra tử nhiều
lần.
+Chị ấy là con người gan vàng dạ sắt.
+Bố tôi đã từng vào sinh ra tử ở chiến
trường.
+ Bộ đội ta là những con người gan
vàng dạ sắt.

C. Củng cố, dặn dò.
-Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà học bài.

-GV goi HS đọc yêu cầu bài
tập.
-HS lắng nghe.

-HS tiếp nối đọc câu của
mình trước lớp.

Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
……………………………………………………………………………………


……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…….



×