Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

đề kiểm tra cuối kì i và đáp án các môn công nghệ vật lý sinh học 10 năm học 2021 2022 trường thpt đoàn thượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.2 KB, 3 trang )

SỞ GD VÀ ĐT HẢI DƯƠNG

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I, NĂM HỌC 2021-2022

TRƯỜNG THPT ĐỒN THƯỢNG

Mơn: CƠNG NGHỆ 10

MÃ ĐỀ THI: 132

Thời gian làm bài: 45 phút (khơng tính thời gian giao đề)
Số câu của đề thi: 30 câu (28 câu TN, 2 câu TL)
Số trang: 03 trang

- Họ và tên thí sinh: .................................................... – Số báo danh : ....................
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (7 điểm).
Câu 1. Phân hữu cơ có đặc điểm:
A. Dễ hồ tan, có nhiều chất dinh dưỡng.
B. Khó hồ tan, tỉ lệ chất dinh dưỡng cao.
C. Khó hồ tan, có chứa nhiều chất dinh dưỡng.
D. Dễ hồ tan, tỉ lệ dinh dưỡng thấp.
Câu 2. Tính chất nào sau đây là của phân đạm?
A. Khó tan.
B. Ít tan.
C. Dễ tan.
D. Không tan.
Câu 3. Trong hệ thống sản xuất giống cây trồng, quá trình sản xuất hạt giống trải qua các bước

nào?
A. Sản xuất hạt nguyên chủng và hạt đại trà.
B. Sản xuất hạt xác nhận và sản xuất hạt nguyên chủng.


C. Sản xuất hạt siêu nguyên chủng và sản xuất hạt xác nhận.
D. Sản xuất hạt siêu nguyên chủng, sản xuất hạt nguyên chủng và sản xuất hạt xác nhận.
Câu 4. Vì sao khơng nên sử dụng phân hóa học q nhiều?
A. Dễ tan, cây khơng hấp thụ hết → gây lãng phí, khơng có tác dụng cải tạo đất cịn làm

đất chua.
B. Dễ tan cây khơng hấp thụ hết.
C. Dễ tan.
D. Khơng có tác dụng cải tạo đất.
Câu 5. Trong khảo nghiệm giống cây trồng, thí nghiệm kiểm tra kỹ thuật nhằm mục đích gì?
A. Khảo sát, đánh giá kết quả.
B. So sánh giống mới chọn tạo với giống đại trà.
C. Kiểm tra đề xuất của cơ quan chọn tạo về kỹ thuật gieo trồng.
D. Triển khai trên diện tích rộng lớn.
Câu 6. Để phân biệt được keo âm và keo dương là dựa vào yếu tố nào?
A. Ion âm.
B. Lớp ion quyết định điện.
C. Nhân keo.
D. Ion dương.
Câu 7. Trong sản xuất nông nghiệp, loại cây trồng nào sau đây phù hợp với đất xám bạc màu?
A. Tất cả các loại cây trồng cạn.
B. Lúa, ngô, chè, đậu, đước.
C. Cây lương thực, cây họ đậu và cây phân xanh.
D. Lúa, ngô, khoai, sắn, tràm.
Câu 8. Loại phân bón nào sau đây là phân vi sinh vật cố định đạm?


A. Photphobacterin.
B. Phân ure.
C. Lân hữu cơ vi sinh

D. Nitragin, Azogin.
Câu 9. Nhân giống cây trồng bằng công nghệ nuôi cấy mơ tế bào có ý nghĩa như thế nào?
A. Hệ số nhân giống cao, các sản phẩm sạch bệnh, đồng nhất về mặt di truyền.
B. Hệ số nhân giốngthấp, các sản phẩm đồng nhất về mặt di truyền.
C. Sản phẩm nhân giống bị nhiễm bệnh do lây chéo.
D. Hệ số nhân giống cao, các sản phẩm không đồng nhất về mặt di truyền.
Câu 10. Trong quy trình sản xuất giống ở cây trồng thụ phấn chéo, quá trình loại bỏ cây xấu

được thực hiện khi nào?
A. Trước khi chọn hạt ưu tú.
B. Sau khi chọn cây ưu tú.
C. Sau khi tung phấn.
D. Trước khi tung phấn.
Câu 11. Phát biểu nào sau đây là đúng với đặc điểm của phân hóa học?
A. Chứa ít ngun tố dinh dưỡng.
B. Chứa rác hữu cơ.
C. Chứa vi sinh vật sống.
D. Chứa nhiều nguyên tố dinh dưỡng.
Câu 12. Phản ứng của dung dịch đất do yếu tố nào quyết định?
A. Nồng độ OH-.
B. Nồng độ H+.
C. Nồng độ H+ và OH-.
D. Keo đất.
Câu 13. Làm ruộng bậc thang có tác dụng như thế nào đối với đất có địa hình dốc?
A. Tăng độ ẩm cho đất.
B. Tăng năng suất, chất lượng cây trồng.
C. Tăng tốc độ dịng chảy.
D. Hạn chế xói mịn, rửa trơi đất.
Câu 14. Đất xói mịn mạnh trơ sỏi đá có tính chất nào sau đây?
A. Hình thái phẫu diện khơng hồn chỉnh, đất chua, nghèo dinh dưỡng và mùn.

B. Có hình thái phẫu diện hồn chỉnh, đất chua, tỷ lệ keo sét ít.
C. Hình thái phẫu diện khơng hồn chỉnh, đất kiềm, thành phần cơ giới nhẹ.
D. Có hình thái phẫu diện hoàn chỉnh, đất chua, nghèo dinh dưỡng và mùn.
Câu 15. Trong quy trình cơng nghệ nhân giống bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào, tạo rễ là
công đoạn thứ mấy?
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
Câu 16. Loại phân bón nào bón nhiều trong thời gian dài làm hại đất?
A. Phân chuồng.
B. Phân đạm.
C. Phân xanh.
D. Phân vi sinh.
Câu 17. Phân hữu cơ dùng để bón cho cây trồng có đặc điểm nào?
A. Hiệu quả nhanh.
B. Hiệu quả chậm.
C. Giảm độ phì nhiêu.
D. Tăng số lượng vi sinh vật trong đất.
Câu 18. Ở Việt Nam, nguyên nhân chính gây xói mịn đất là:
A. Địa hình dốc và lượng mưa lớn.
B. Do tập quán canh tác lạc hậu.
C. Địa hình dốc.
D. Do nước mưa, nước tưới, tuyết tan.
Câu 19. Cho các loại phân bón:
(1) Phân lân, (2) Phân đạm, (3) Phân Kali, (4) Phân hữu cơ.
Nhóm phân nào dùng để bón lót?
A. 2, 3.
B. 1, 4.
C. 1, 2.

D. 2, 4.
Câu 20. Khi cải tạo đất xám bạc màu, biện pháp cày sâu dần kết hợp tăng cường bón phân hữu
cơ và bón phân hóa học hợp lí có tác dụng gì?
A. Tăng độ dày tầng canh tác, tăng độ phì nhiêu cho đất.
B. Cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho đất.
C. Cung cấp chất dinh dưỡng và tăng số lượng vi sinh vật trong đất.
D. Tăng độ phì nhiêu cho đất canh tác.
Câu 21. Sự khác nhau cơ bản giữa cấp hạt giống siêu nguyên chủng và nguyên chủng là gì?
A. Chất lượng hạt và độ thuần khiết.
B. Chất lượng hạt và kích thước hạt.


C. Độ thuần khiết và kích thước hạt.
D. Chất lượng hạt và số lượng hạt.
Câu 22. Loại phân nào dùng bón thúc là chính?
A. Phân chuồng.
B. Đạm, kali.
C. Phân VSV.
D. Phân lân.
Câu 23. Bón phân vi sinh vật nhằm mục đích gì?
A. Tăng độ ẩm cho đất trồng.
B. Tăng độ dày cho tầng canh tác.
C. Hạn chế rửa trôi chất dinh dưỡng.
D. Tăng số lượng và hoạt động của vi sinh vật có ích trong đất.
Câu 24. Loại phân bón nào được dùng để bón lót?
A. Kali sunfat.
B. Kali Clorua.
C. Đạm sunfat.
D. Supe lân.
Câu 25. Phân hóa học là loại phân:

A. Loại phân hữu cơ vùi vào đất.
B. Loại phân sử dụng tất cả các chất thải.
C. Được sản xuất theo quy trình cơng nghiệp. D. Có chứa các lồi VSV.
Câu 26. Khả năng hấp phụ của đất là gì?
A. Hút các chất dinh dưỡng.
B. Cạn kiệt các chất dinh dưỡng.
C. Rửa trôi các chất dinh dưỡng.
D. Giữ lại các chất dinh dưỡng.
Câu 27. Để giảm độ chua cho đất, người ta thường làm gì?
A. Bón phân đạm.
B. Bón vơi.
C. Bón phân kali.
D. Bón phân ure.
Câu 28. Đặc điểm, tính chất giống nhau của đất xám bạc màu và đất xói mịn mạnh trơ sỏi đá

là:
A. Đất có màu xám bạc, thường bị khô hạn hoặc ngập úng, độ pH cao, nghèo mùn và chất

dinh dưỡng.
B. Tầng đất mặt dày, thành phần chủ yếu là sét, nghèo chất dinh dưỡng.
C. Đất nghèo mùn, chất dinh dưỡng, chua hoặc rất chua, hoạt động của vi sinh vật trong
đất yếu.
D. Đất toàn đá và sỏi, nghèo dinh dưỡng, pH <7.
PHẦN II. TỰ LUẬN (3 điểm).

Câu 1 (2 điểm). Nêu đặc điểm và cách sử dụng phân hóa học. Vì sao khi dùng phân
đạm, kali bón lót phải bón lượng nhỏ? Nếu bón lượng lớn thì sao?
Câu 2 (1 điểm). Bác Ban có mảnh đất vườn là đất xám bạc màu. Bác Ban đã thuê máy
cày, cày xới đất, tất cả rác sinh hoạt, chai nhựa, bao bì đều bị vùi hết vào trong đất sau
đó trồng cây ăn quả, trước khi trồng cây ăn quả bác Ban mua phân hóa học về bón để

cung cấp dinh dưỡng cho đất tức thời để cây hấp thụ.
a) Việc làm của bác Ban đã đúng hay chưa?
b) Em hãy giúp bác Ban xác định những việc nên làm khi chuẩn bị đất để trồng cây ăn
quả.
_______ Hết _______
Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm



×