Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Tu nhien va Xa hoi 2 Bai 28 Mot so loai vat song tren can

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.64 KB, 9 trang )

THIẾT KẾ BÀI GIẢNG
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
MỘT SỐ LOÀI VẬT SỐNG TRÊN CẠN

1/ Mục tiêu :
1.1 Kiến thức
- Nói tên và nêu được môi trường sống của một số vật sống trên cạn.
1.2 Kĩ năng
- Quan sát, nhận xét, mơ tả một số lồi vật sống trên cạn.
1.3 Thái độ
- Ham học hỏi, tìm hiểu cuốc sống xung quanh. HS biết u q các lồi vật,
có tinh thần, trách nhiệm bảo vệ và chăm sóc những lồi vật đó
2/ Đồ dùng dạy - học :
+ Giáo án điện tử
+ Tranh, ảnh loài vật sống trên cạn.
3/ Các kĩ năng sống cơ bản:
- Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lý các thơng tin về các lồi vật sống trên
cạn.
- Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ lồi vật.
- Phát triển kĩ năng thuyết trình thơng qua chia sẻ tranh ảnh đã chuẩn bị.
- Phát triển kĩ năng hợp tác: Biết hợp tác với các bạn để giải quyết tình huống.
4/ Các phương pháp:
- Thảo luận nhóm
- Suy nghĩ – Chia sẻ.
Thời
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của Phương
gian
học sinh
tiện dạy


học
5’

A. Kiểm tra GV hỏi:
bài cũ
+ Lồi vật có thể sống được ở
đâu?

HS theo dõi, trả
lời:
+ Lồi vật có thể
sống ở khắp mọi
nơi như trên cạn,
dưới nước hoặc
bay lượn trên
không.

Máy
chiếu


+ Gà, dê, voi,...
+ Kể tên một số loài vật sống
trên cạn?

GV nhận xét, đánh giá

25’

B. Bài mới Vậy để tìm hiểu một số lồi vật

1. Giới
sống trên cạn và biết được mơi
thiệu bài trường sống của chúng ra sao
thì cơ và các con sẽ cùng nhau
đi tìm hiểu trong bài học mới
ngày hơm nay: “Một số lồi
vật sống trên cạn”.
- GV cho HS theo dõi 1 đoạn
video, yêu cầu HS ghi nhớ tên
2. Các hoạt
các con vật xuất hiện trong
động
video.
chính
(Lạc đà, bị, hươu sao, chó, thỏ
a, Hoạt động
rừng, hổ, gà)
1:
Mục tiêu:
Nhận biết một
số lồi vật sống
trên cạn và lợi
ích của chúng.
Phương pháp:
quan sát, mô tả,
nhận xét.

- GV gọi 3 – 4 HS kể tên các
con vật trong video. HS kể tên
đồng thời GV gắn thẻ tên loài

vật lên bảng.
- GV: “Video của cơ có 7 lồi
vật tương đương với 7 loài vật
trong SGK. Bây giờ chúng ta
cùng nhau đi tìm hiểu về nơi
sống của chúng nhé.”
- GV chiếu hình
Hình 1: con lạc đà

Lắng nghe

Video
Theo dõi, ghi nhớ
Thẻ chữ

HS kể tên

Quan sát
Hình 1: Sống ở sa
mạc
Lắng nghe

Máy
chiếu


GV: “Các con ạ, lạc đà có thể
sống trên sa mạc khơ hạn và
nóng bỏng là vì chúng có lớp
lơng bảo vệ tránh cái nóng vào

ban ngày và cái lạnh vào ban
đêm. Ngồi ra, bàn chân chúng
có những chiếc đệm móng giúp
lạc đà có thể di chuyển mà
khơng sợ bị lún cát.”

2 – 3 HS trả lời
- Chở hàng hóa
và con người

- GV hỏi: “Vậy lạc đà có lợi ích Hình 2: Sống trên
gì đối với cuộc sống con
cánh đồng cỏ,
người?”
trên mặt đất, được
con người chăn
nuôi.
- Phục vụ nông
nghiệp, cung cấp
nguồn thực phẩm
cho con người.
Hình 2: con bị
Hình 3: Sống ở
trong rừng

GV: “Vậy con bị đem lại lợi
ích gì cho con người?”

- Nguồn dược
liệu q, thực

phẩm cho con
người.
Hình 4: được
ni trong nhà

Hình 3: con hươu
GV chiếu ảnh hươu sao
GV: “Vậy con hươu đem lại lợi
ích gì cho con người?”

Trơng, giữ nhà,
một số lồi chó
được cơn người
huấn luyện làm
nghiệp vụ.


Hình 4: con chó
GV hỏi: “Có gia đình bạn nào
ni chó khơng?”
“Vậy chó có lợi ích gì?”

Hình 5: “Con thỏ 2 bức ảnh về
thỏ, cho cô biết nơi sống của
thỏ trong từng bức hình?”
- GV hỏi: “Như vậy thỏ sống ở
những đâu”

- Trong hang và
trong chuồng

- Trong hang,
được nuôi trong
gia đình.
- Là nguồn thực
phẩm cho con
người.
Hình 6: Sống
trong rừng

“Thỏ có lợi ích gì?”
Hình 7: Ni
trong nhà
Hình 6: con hổ
GV : Trong tự nhiên, hổ là loài
động vật ăn thịt, với thân thể to
lớn, tính hung hãn dữ tợn, bộ
lơng vằn vện, hàm răng khỏe,
móng vuốt nguy hiểm nên hổ
được mệnh danh là chúa tể sơn
lâm.
Hình 7: con gà

GV hỏi: “Vậy con người nuôi

- Lấy thịt, lấy
trứng
Lắng nghe

Thẻ chữ



gà để làm gì?”

Thẻ chữ

GV: Vừa rồi chúng ta đã được
biết 7 loài động vật trên cạn,
chúng sống ở rất nhiều nơi như
trong rừng, trên sa mạc, trong
hang, trên mặt đất, đồng cỏ hay
được ni ở trong gia đình.
GV giải thích:
- Những lồi vật sống trong
rừng, trên sa mạc, trong hang,...
hay nói cách khác là những lồi 2 HS gắn thẻ và
sống trong tự nhiên và chưa
trình bày
được thuần hóa thì được gọi là:
Động vật hoang dã
2 HS nhận xét
- Các loại gia súc, gia cầm được Quan sát
con người ni giữ, chăm sóc
cố định một chỗ được gọi là:
Vật nuôi
- GV gắn thẻ: Động vật hoang
dã, vật nuôi lên bảng
Vật nuôi

Con vật sống
hoang dã

Lắng nghe
HS kể tên

- GV gọi 2 HS lên gắn thẻ tên
và trình bày tên lồi vật được
xếp thích hợp vào các cột tương
ứng.
- GV gọi 2 HS nhận xét
- GV giải thích, chữa đáp án
trên bảng

Thẻ chữ


Vật ni
Con bị
Con chó
Con gà
Lạc đà
Hươu sao
Thỏ

Con vật sống
hoang dã
Lạc đà
Hươu sao
Thỏ
Hổ

3 – 4 HS trả lời

HS trả lời
Máy
chiếu
Lắng nghe

- GV hỏi: “Ngoài 7 loài vật
trên, bạn nào biết con vật nào là
vật nuôi, con vật nào là động
Lắng nghe
vật hoang dã, kể tên?”
GV: Lồi vật quanh ta nói
chung và lồi vật sống trên cạn
nói riêng đem lại cho cuộc sống
HS lắng nghe
con người rất nhiều lợi ích. Vậy
chúng ta phải làm gì để bảo vệ
chúng?
- Gọi 3 - 4 HS trả lời
- GV gọi HS trả lời
- GV: Chúng ta khơng nên săn
bắt động vật đặc biệt là các
lồi động vật quý hiếm, không
chặt phá rừng, đốt rừng làm
HS thảo luận
mất đi mơi trường sống của
chúng, cần chăm sóc, u q
và bảo vệ vật ni.
HS trình bày kết
Nội dung: Có rất nhiều lồi
quả thảo luận

vật sống trên cạn, trong đó có
rất nhiều lồi sống trên mặt
đất như: hổ, voi, thỏ, lạc đà,...
có lồi vật đào hang sống


dưới mặt đất như thỏ, giun,
dế,...
Chúng ta cần phải biết bảo vệ
Lắng nghe
những lồi vật có trong tự
nhiên, đặc biệt là các loài vật
quý hiếm.

Máy
chiếu

- GV yêu cầu HS thảo luận theo
b, Hoạt động
tổ, gắn tranh đã sưu tầm theo
2:
các nội dung:
Trình bày tranh, VD: Vật ni – động vật sống
ảnh đã sưu tầm. hoang dã
Mục tiêu: Hình Sống trên mặt đất – Đào hang,
thành kĩ năng
sống trong lòng đất
quan sát, mơ tả, ...
Lắng nghe
ghi nhớ, thuyết

trình.
- GV gọi 2 tổ bất kì trong 4 tổ
Phương pháp: HS chia sẻ về tranh ảnh lồi vật
thảo luận nhóm, sống trên cạn dựa trên những
thuyết trình.
câu hỏi:
+ Lồi vật đó tên gì?
+ Lồi vật đó sống ở đâu?
+Lồi vật đó được xếp vào
nhóm vật ni hay hoang dã?
Hs chơi trị chơi

5’

GV hỏi 2 tổ cịn lại cịn có
tranh ảnh khác khơng?
GV gọi 1 – 2 HS lên giới thiệu
tranh khác, giới thiệu tên, nơi
sống và lợi ích (hoặc tác hại)
của lồi vật đó.
Liên hệ: Vật ni
GV: “ở nhà, các con đã làm gì
để chăm sóc vật ni?”

Lắng nghe, ghi
nhớ

Máy
chiếu



GV tổng kết: Thế giới lồi vật
vơ cùng phong phú đa dạng.
Lồi vật sống trên cạn có vật
ni và động vật hoang dã,
chúng đem lại rất nhiều lợi ích
cho con người. Vì vậy, mỗi
chúng ta đều phải chăm sóc,
bảo vệ chúng, đặc biệt là bảo vệ
động vật quý hiếm.
Luật chơi: Chia 2 đội mỗi đội 4
c, Hoạt động 3: HS. Trong 1 đội sẽ có 1 bạn
Trị chơi
diễn tả tên con vật bằng hành
động hoặc tiếng kêu , các bạn
còn lại sẽ đốn:
- Lồi vật đó tên gì?
- Lồi vật đó sống ở đâu?
- Lồi vật đó là vật ni
hay động vật hoang dã?

C. Củng cố,
dặn dò

GV: Nhắc lại nội dung, hỏi lại
HS một số câu hỏi củng cố

5/ Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................


.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................



×