Tải bản đầy đủ (.pdf) (81 trang)

Kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại và vận tải global luận văn tốt nghiệp chuyên ngành kế toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.77 MB, 81 trang )

BỘ TÀI CHÍNH
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
--------------------

PHAN THỊ NGỌC HIỆP
CQ55/21.03

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI :
KẾ TỐN DOANH THU CHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH
KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH
THƯƠNG MẠI VÀ VẬN TẢI GLOBAL

CHUYÊN NGÀNH

: KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP

MÃ SỐ

: 21

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: PGS.TS.TRƯƠNG THỊ THỦY

Hà Nội – 2021


Luận văn tốt nghiệp

Hoc viện Tài chính
LỜI CAM ĐOAN


Em xin cam đoan luận văn “Kế tốn doanh thu, chi phí và xác định kết
quả kinh doanh tại công ty TNHH Thương mại và Vận tải Global” là cơng
trình nghiên cứu khoa học của riêng em dựa trên số liệu thực tế của công ty
TNHH Thương mại và Vận tải Global, dưới sự hướng dẫn và giúp đỡ của cô
giáo PGS TS.Trương Thị Thủy. Nếu có gì sai sót, em xin hoàn toàn chịu trách
nhiệm!
Người viết

Phan Thị Ngọc Hiệp

Phan Thị Ngọc Hiệp

i

CQ55/21.03


Luận văn tốt nghiệp

Hoc viện Tài chính
MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i
MỤC LỤC ......................................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................... v
DANH MỤC SƠ ĐỒ ....................................................................................... vi
DANH MỤC HÌNH ........................................................................................ vii
LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................... 1
Chương 1 ........................................................................................................... 3
LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC KẾ TỐN DOANH THU, CHI PHÍ VÀ

XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP ............ 3
1.1 Sự cần thiết phải tổ chức kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả
kinh doanh trong doanh nghiệp. ........................................................................ 3
1.1.1 Một số nội dung liên quan đến kế tốn doanh thu, chi phí và xác định
kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp. ........................................................... 3
1.1.2 Yêu cầu của cơng tác quản lý doanh thu, chi phí và xác định kết quả
kinh doanh ......................................................................................................... 4
1.2 Lý luận cơ bản về kế tốn doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh
doanh trong doanh nghiệp ................................................................................. 5
1.2.1 Doanh thu và các khoản giảm trừ doanh thu ........................................... 5
1.2.2 Các chi phí phát sinh trong q trình sản xuất kinh doanh .................... 13
1.2.3 Doanh thu tài chính, chi phí tài chính, thu nhập và chi phí khác........... 18
1.2.4 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp ...................................................... 20
1.2.5 Xác định kết quả kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp ...................... 22
1.2.6 Hệ thống sổ sách kế toán sử dụng trong kế tốn doanh thu, chi phí và
xác định kết quả kinh doanh............................................................................ 24
Chương 2 ......................................................................................................... 28

Phan Thị Ngọc Hiệp

ii

CQ55/21.03


Luận văn tốt nghiệp

Hoc viện Tài chính

TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ CƠNG TÁC KẾ TỐN DOANH THU, CHI

PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH
THƯƠNG MẠI VÀ VẬN TẢI GLOBAL ..................................................... 28
2.1 Đặc điểm tình hình kinh doanh và quản lý kinh doanh tại Công ty TNHH
Thương mại và Vận tải GLOBAL .................................................................. 28
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của cơng ty ......................................... 28
2.1.2 Thuận lợi và khó khăn của cơng ty ........................................................ 31
2.1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý tại công ty TNHH Thương mại và
Vận tải GLOBAL ............................................................................................ 32
2.1.4 Tổ chức bộ máy kế tốn và chính sách kế tốn áp dụng tại công ty
TNHH Thương mại và Vận tải GLOBAL ...................................................... 33
2.1.5 Báo cáo Tài chính cơng ty TNHH Thương mại và Vận tải GLOBAL
năm 2020 ......................................................................................................... 38
2.2 Tình hình thực tế về tổ chức cơng tác kế tốn quản trị doanh thu, chi phí
và xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH Thương mại và Vận tải
GLOBAL ......................................................................................................... 43
2.2.1 Tổ chức cơng tác kế tốn doanh thu cung cấp dịch vụ tại công ty ........ 43
2.2.2 Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu .................................................. 48
2.2.3 Kế

Phan Thị Ngọc Hiệp

iii

CQ55/21.03


Lu̵QYăQW
͙t nghi͏
p


Hoc vi͏
n Tài chính

- TK 5111 ±Doanh thu bán hàng hóa
- TK 5112 ±Doanh thu bán sҧ
n phҭ
m
- TK 5113 ±Doanh thu cung cҩ
p dӏ
ch vө
- TK 5114 ±Doanh thu trӧgiá, trӧcҩ
p
- TK 5117 ±Doanh thu kinh doanh bҩ
Wÿ
ӝ
ng sҧ
n.
Ngồi ra, kӃtốn doanh thu cịn sӱdөng thêm tài khoҧ
n 3387 ±Doanh thu
FKѭDWK
ӵc hiӋ
n, tài khoҧ
n này phҧ
n ánh sӕhiӋ
n có và tình hình ghi nhұ
n, kӃ
t
chuyӇ
n các khoҧ
QGRDQKWKXFKѭDWK

ӵc hiӋ
n trong kǤ. Tài khoҧ
Qÿѭ
ӧc sӱdө
ng
khi ghi nhұ
n các khoҧ
QGRDQKWKXFKѭDWK
ӵc hiӋ
n phát sinh khi khách hàng trҧ
tiӅ
QWUѭ
ӟF«
- KӃ
t cҩ
u tài khoҧ
n 3387:
Bên Nӧ: kӃ
t chuyӇ
n các khoҧ
QGRDQKWKXFKѭDWK
ӵc hiӋ
Qÿ
Ӈghi nhұ
n
vào doanh thu thӵc hiӋ
n, thu nhұ
p khác hoһ
c ghi giҧ
m chi phí sҧ

n xuҩ
t kinh
doanh trong kǤ.
Bên Có: ghi nhұ
n khoҧ
QGRDQKWKXFKѭDWK
ӵc hiӋ
n phát sinh trong kǤ.

Tài khoҧ
n này có sӕGѭErQ&yWK
ӇhiӋ
n phҫ
QGRDQKWKXFKѭDW
ӵc hiӋ
n tҥ
i
cuӕi kǤkӃtốn.
*Trình t͹h̩ch tốn doanh thu

7Uѭ
ӡng hӧp, doanh nghiӋ
p nӝ
p thuӃ*7*7WKHRSKѭѫQJSKiS
ҩ
u trӯ
(1) Ghi nhұ
n doanh thu khi bán hàng hóa hay cung cҩ
p dӏ
ch vө

NӧTK 111 (112, 131«
NKR
ҧ
n tiӅ
n khách hàng phҧ
i thanh tốn
Có TK 3331: thuӃGTGT cӫa hàng hóa, dӏ
ch vөbán ra
Có TK 511: doanh thu bán hàng, cung cҩ
p dӏ
ch vө
(2) Ghi nhұ
QGRDQKWKXWUѭ
ӡng hӧp doanh nghiӋ
p gӱLEiQÿ
ҥ
i lý có hoa hӗ
ng,
ÿҥ
i lý thanh tốn cho doanh nghiӋ
p sau khi trӯkhoҧ
n hoa hӗ
QJÿ
ҥ
i lý

Phan Th͓Ng͕c Hi͏
p

8


CQ55/21.03


Luận văn tốt nghiệp

Hoc viện Tài chính

Nợ TK 111 (112, 131,…): số tiền đại lý thanh toán sau khi trừ hoa
hồng
Nợ TK 641: hoa hồng đại lý
Nợ TK 133: thuế GTGT của hoa hồng đại lý
Có TK 511: doanh thu hàng hóa, dịch vụ bán ra
Có TK 3331: thuế GTGT hàng hóa, dịch vụ bán ra
(3) Khách hàng thanh tốn trước:
Nợ TK 111 (112): khoản tiền khách hàng đã thanh tốn trước
Có TK 3387: phần doanh thu chưa thực hiện tương ứng
Khi doanh nghiệp đã cung cấp hàng hóa, dịch vụ và đủ điều kiện ghi nhận
doanh thu:
Nợ TK 111 (112,131,…): phần cịn lại khách hàng phải thanh tốn
Nợ TK 3387: phần doanh thu chưa thực hiện đã ghi nhận trước đó
Có TK 511: doanh thu hàng hóa, dịch vụ bán ra
Có TK 3331: thuế GTGT hàng hóa, dịch vụ bán ra
(4) Đồng thời, doanh nghiệp ghi nhận giá vốn hàng hóa và dịch vụ bán ra
Nợ TK 632: trị giá vốn hàng hóa, dịch vụ bán ra
Có TK 152 (154,…): trị giá vốn hàng hóa, dịch vụ bán ra
(5) Kết chuyển doanh thu để xác định kết quả kinh doanh trong kỳ
Nợ TK 511: doanh thu thực hiện trong kỳ
Có TK 911: xác định kết quả kinh doanh trong kỳ


Phan Thị Ngọc Hiệp

9

CQ55/21.03


Luận văn tốt nghiệp

TK 911

Hoc viện Tài chính

TK 511

(5) Kết
chuyển doanh
thu để xác
định
KQSXKD
trong kỳ

TK 111, 112, 131, 113

(1) DT bán hàng và
CCDV
TK 3331
TK 641
(2) CP hoa hồng đại lý


TK 111, 112
Số tiền nhận được sau
khi trừ đi hoa hồng
TK 133
Thuế

TK 152, 154,…

TK 111, 112
TK 3387
(3) Khách hàng thanh toán
trước
TK 632

(4) Ghi
nhận giá
vốn

TK 131
Số cịn phải thu

TK 3331
Thuế

Sơ đồ 1.1 Trình tự hạch toán doanh thu
1.2.1.2 Các khoản giảm trừ doanh thu
* Các khoản giảm trừ doanh thu
Các khoản giảm trừ doanh thu có thể là các khoản chiết khấu thương mại,
giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại. Doanh nghiệp phải loại trừ các khoản
giảm trừ doanh thu khỏi doanh thu thực hiện trong kỳ để xác định doanh thu

thuần, từ đó làm cơ sở để xác định kết quả kinh doanh một cách chính xác.
Các khoản giảm trừ doanh thu yêu cầu phải được phản ánh, theo dõi riêng

Phan Thị Ngọc Hiệp

10

CQ55/21.03


Luận văn tốt nghiệp

Hoc viện Tài chính

biệt, kịp thời, chi tiết để đảm bảo chính xác. Một vài khoản giảm trừ doanh
thu thường gặp:
- Chiết khấu thương mại là khoản chênh lệch doanh thu khi doanh nghiệp bán
hàng hóa thấp hơn giá niêm yết do khách hàng mua với số lượng lớn.
- Giảm giá hàng bán là khoản giảm trừ cho người mua do hàng hóa giao đến
nơi khơng cịn giữ được chất lượng tốt, kém phẩm chất, sai quy cách,…
- Hàng bán bị trả lại: là hàng hóa đã xác định được bán ra và ghi nhận doanh
thu trong kỳ bị khách hàng trả lại và từ chối thanh toán.
* Tài khoản sử dụng
Các khoản giảm trừ doanh thu được kế toán hạch toán vào tài khoản 521.
- Kết cấu tài khoản:
Bên Nợ: ghi nhận các khoản chiết khấu thương mại, giảm gí hàng bán,
hàng bsn bị trả lại mà doanh nghiệp đã đồng ý trong kỳ.
Bên Có: cuối kỳ kết chuyển các khoản giảm trừ doanh thu để xác định
doanh thu thuần trong kỳ.
Tài khoản 521 là tài khoản khơng có số dư, tài khoản có 3 tài khoản cấp hai:

- TK 5211 – Chiết khấu thương mại
- TK 5212 – Hàng bán bị trả lại
- TK 5213 – Giảm giấ hàng bán
*Trình tự hạch tốn
Trường hợp doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
- Ghi nhận các khoản giảm trừ doanh thu phát sinh trong kỳ
Nợ TK 521: trị giá các khoản giảm trừ doanh thu
Có TK 111 (112,131,…): chiết khấu thương mại, giảm giá hàng
bán, trị giá hàng bán bị trả lại
Có TK 3331: thuế GTGT của hàng hóa bị trả lại, chiết khấu
thương mại, giảm giá hàng bán
- Riêng đối với hàng bán bị trả lại, doanh nghiệp đồng thời phải ghi giảm giá
vốn của hàng hóa đó:
Nợ TK 152: trị giá hàng hóa bị trả lại
Phan Thị Ngọc Hiệp

11

CQ55/21.03


Luận văn tốt nghiệp

Hoc viện Tài chính

Có Tk 632: trị giá hàng hóa bị trả lại
- Kết chuyển các khoản giảm trừ doanh thu để xác định doanh thu thuần, xác
định kết quả kinh doanh trong kỳ:
Nợ TK 911: xác định kết quả kinh doanh
Có TK 521: các khoản giảm trừ doanh thu

TK 111, 112, 131, …

TK 5211

Chiết khấu TM
TK 3331

TK 911

K/c DT CKTM

Thuế

Hàng bán bị trả lại

TK 3331

TK
5212K/c hàng bán bị trả
lại

Thuế

Giảm giá hàng bán
TK 3331
Thuế

TK
5213


K/c giảm giá hàng
bán

Chi phí liên quan đến hàng TK 641
được tính vào CPBH

TK 632

TK 155

GVBH trả lại

Sơ đồ 1.2. trình tự hạch tốn các khoản giảm trừ doanh thu

Phan Thị Ngọc Hiệp

12

CQ55/21.03


Luận văn tốt nghiệp

Hoc viện Tài chính

1.2.2 Các chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh
1.2.2.1 Giá vốn hàng bán hay dịch vụ cung cấp
Trị giá vốn hàng bán hay dịch vụ cung cấp là toàn bộ chi phí liên quan để tạo
ra sản phẩm, chi phí để có được sản phẩm để bán hay tồn bộ chi phí cần thiết
để doanh nghiệp cung cấp dịch vụ (đối với doanh nghiệp dịch vụ). Việc xác

định một cách chính xác trị giá vốn là cơ sở để tính toán đúng kết quả sản
xuất kinh doanh trong kỳ. Trị giá vốn là một trong những nhân tố quan trọng
ảnh hướng tới kết quả kinh doanh, bất kỳ doanh nghiệp nào cũng hướng tới
mục tiêu tối ưu hóa chi phí để giảm giá vốn, tạo ra khả năng tăng lợi nhuận.
Do đó, cơng tác quản trị khoản chi phí này có vai trị vơ cùng quan trọng.
* Tài khoản sử dụng
Để hạch toán giá vốn hàng đã được bán ra hay dịch vụ đã cung cấp (được
khách hàng thanh toán hay đồng ý thanh toán) kế toán sử dụng tài khoản 632
– Giá vốn hàng bán.
- Kết cấu tài khoản
Bên Nợ: ghi nhận giá vốn hàng hóa bán ra hay dịch vụ cung cấp
Bên Có: kết chuyển giá vốn của hàng hóa, dịch vụ bán ra trong kỳ để
xác định kết quả kinh doanh.
* Trình tự hạch tốn
- Khi doanh nghiệp bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ và được khách hàng
thanh toán hay được khách hàng chấp nhận thanh tốn:
Nợ TK 632: trị giá vốn hàng hóa, dịch vụ cung cấp
Có TK 152 (154,...): hàng hóa, dịch vụ bán ra
- Cuối kỳ, kết chuyển giá vốn hàng hóa, dịch vụ để xác định kết quả kinh
doanh:
Nợ TK 911: xác định kết quả kinh doanh trong kỳ
Có TK 632: kết quả trị giá vốn hàng hóa, dịch vụ cung cấp trong
kỳ
Phan Thị Ngọc Hiệp

13

CQ55/21.03



Luận văn tốt nghiệp

TK 152,154,...

Hoc viện Tài chính

TK 911

TK 632

Trị giá vốn hàng hóa, dịch
vụ

K/c trị giá vốn hàng hóa,
dịch vụ

Sơ đồ 1.3 Trình tự hạch tốn giá vốn hàng hóa dịch vụ
1.2.2.2 Chi phí bán hàng
Chi phí bán hàng là tồn bộ chi phí phát sinh ở bộ phận bán hàng, liên quan
tới quá trình bán hàng, tiêu thụ sản phẩm hàng hóa. Chi phí bán hàng có thể là
nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ được sử dụng ở bộ phận bán hàng góp phần
vào việc bán được hàng và cung cấp dịch vụ, hay lương của nhân viên bán
hàng,...
* Tài khoản sử dụng:
Kế toán sử dụng tài khoản 641 – Chi phí bán hàng để hạch tốn, quản lý các
khoản chi phí phát sinh trong kỳ. Tài khoản này khơng có số dư và có các tài
khoản cấp 2 sau:
- TK 6411: Chi phí nhân viên
- TK 6412: Chi phí vật liệu
- TK 6413: Chi phí cơng cụ dụng cụ

- TK 6414: Chi phí khấu hao TSCĐ
- TK 6415: Chi phí bảo hành
- TK 6417: Chi phí dịch vụ mua ngồi.
- TK 6418: Chi phí khác bằng tiền.
Kết cấu tài khoản 641:
Bên Nợ: ghi nhận các khoản chi phí bán hàng phát sinh trong kỳ
Bên Có: kết chuyển chi phí bán hàng để xác định kết quả kinh doanh
*Trình tự hạch tốn:
- Khi có khoản chi phí bán hàng phát sinh:

Phan Thị Ngọc Hiệp

14

CQ55/21.03


Luận văn tốt nghiệp

Hoc viện Tài chính

Nợ TK 641: chi phí bán hàng phát sinh
Nợ TK 133: thuế GTGT của khoản chi phí bán hàng phát sinh (nếu có)
Có TK 111 (112,331,...): chi phí bán hàng phát sinh
- Kết chuyển chi phí bán hàng để xác định kết quả kinh doanh:
Nợ TK 911: xác định kết quả kinh doanh
Có TK 641: chi phí bán hàng
TK 111, 112, 152, 153

TK 641


TK 133

TK 111, 112

Các khoản thu, giảm chi

Chi phí vật liệu
TK 334, 338
Chi phí lương và các khoản
trích theo lương

TK 911
Kết chuyển chi phí bán
hàng

TK 214
Khấu hao
TSC Đ

TK 352

TK 142, 242, 335
CP phân bổ dần, CP trả
trước

Hồn nhập chi phí về bảo
hành sản phẩm, hàng hóa

TK 111, 112, 131,..

Chi phí dv mua ngoài,
khác bằng tiền
TK 133
Thuế
GTGT
TK 352

Dự/p phải trả về bảo hành

Sơ đồ 1.4 Sơ đồ trình tự hạch tốn chi phí bán hàng
Phan Thị Ngọc Hiệp

15

CQ55/21.03


Luận văn tốt nghiệp

Hoc viện Tài chính

1.2.2.3 Chi phí quản lý doanh nghiệp
Chi phí quản lý doanh nghiệp là tồn bộ chi phí liên quan đến hoạt động quản
lý, các chi phí phát sinh ở bộ mày quản lý, điều hành của doanh nghiệp. Chi
phí quản lý doanh nghiệp bao gồm chi phí nhân viên quản lý, chi phí vật liệu,
công cụ dụng cụ, TSCĐ dùng ở khâu quản lý, chi phí các dịch vụ mua ngồi
khác,…
* Tài khoản sử dụng
Để theo dõi các khoản chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong kỳ, kế
toán sử dụng tài khoản 642. Tài khoản này khơng có số dư và có 8 tài khoản

cấp hai, đó là:
- TK 6421: Chi phí nhân viên quản lý
- TK 6422: Chi phí vật liệu
- TK 6423: Chi phí đồ dùng, cơng cụ dụng cụ
- TK 6424: Chi phí khấu hao TSCĐ
- TK 6425: Thuế, phí và lệ phí
- TK 6426: Chi phí dự phịng
- TK 6427: Chi phí dịch vụ mua ngồi
- TK 6428: Chi phí bằng tiền khác
Kết cấu tài khoản 642
Bên Nợ: ghi nhận các khoản chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh
trong kỳ
Bên Có: kết chuyển chi phí quản lý để xác định kết quả kinh doanh
*Trình tự hạch tốn:
- Ghi nhận chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong kỳ:
Nợ TK 642: chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong kỳ.
Có TK 111 (112,331,334,338,…): chi phí quản lý doanh nghiệp
phát sinh trong kỳ.

Phan Thị Ngọc Hiệp

16

CQ55/21.03


Luận văn tốt nghiệp

Hoc viện Tài chính


- Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp để xác định kết quả kinh doanh:
Nợ TK 911: xác định kết quả kinh doanh
Có TK 642: kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh
trong kỳ.
TK 642
TK 111, 112, 152, 153
TK 111, 112, 152
NVL, CCDC cho QL
TK 133
Các khoản thu, giảm
chi
TK 334, 338
CP Lương và khoản
trích theo lương
TK 214

TK 911
K/c chi phí QLDN

Khấu hao TSCĐ
TK 142, 242, 335
Phân bổ chi phí trả trước

TK 111, 112, 141, 331
Chi phí DV mua ngồi,
khác bằng tiền
TK 333
Các khoản thuế phải
nộp vào nhà nước


Sơ đồ 1.5 Trình tự hạch tốn chi phí quản lý doanh nghiệp

Phan Thị Ngọc Hiệp

17

CQ55/21.03


Luận văn tốt nghiệp

Hoc viện Tài chính

1.2.3 Doanh thu tài chính, chi phí tài chính, thu nhập và chi phí khác
1.2.3.1 Doanh thu tài chính và chi phí tài chính
* Doanh thu tài chính
Doanh thu hoạt động tài chính là tổng giá trị các lợi ích kinh tế mà doanh
nghiệp thu được từ các hoạt động tài chính phát sinh trong kỳ kế tốn. Doanh
thu tài chính phát sinh từ các khoản tiền lãi, khoản lời khi đầu tư vốn,…
Để ghi nhận và quản lý các khoản doanh thu tài chính, kế tốn sử dụng tài
khoản 515 – Doanh thu tài chính. Tài khoản này khơng có số dư. Kết cấu tài
khoản 515:
Bên Nợ: cuối kỳ kết chuyển các khoản doanh thu tài chính xác định kết
quả kinh doanh trong kỳ.
Bên Có: ghi nhận doanh thu tài chính phát sinh.
Trình tự hạch toán tài khoản 515:
- Ghi nhận các khoản doanh thu tài chính phát sinh:
Nợ TK 111 (112,…): doanh thu tài chính phát sinh trong kỳ
Có TK 515: doanh thu tài chính phát sinh trong kỳ
- Kết chuyển doanh thu tài chính để xác định kết quả kinh doanh

Nợ TK 515: kết chuyển doanh thu tài chính phát sinh trong kỳ
Có TK 911: xác định kết quả kinh doanh
* Chi phí tài chính
Chi phí tài chính là các khoản chi phí mà doanh nghiệp phải chi ra liên quan
đến các hoạt động tài chính, hoạt động đầu tư,… Các khoản chi phí này có thể
là chi phí lãi vay, lỗ từ hoạt động đầu tư tài chính, chi phí giao dịch chứng
khoán,…
Để ghi nhận và quản lý các khoản chi phí tài chính, kế tốn sử dụng tài khoản
635 – Chi phí tài chính. Tài khoản này khơng có số dư. Kết cấu tài khoản 635:
Bên Nợ: ghi nhận chi phí tài chính phát sinh.

Phan Thị Ngọc Hiệp

18

CQ55/21.03


Luận văn tốt nghiệp

Hoc viện Tài chính

Bên Có: cuối kỳ kết chuyển các khoản chi phí tài chính xác định kết
quả kinh doanh trong kỳ.
Trình tự hạch tốn tài khoản 635:
- Ghi nhận các khoản chi phí tài chính phát sinh:
Nợ TK 635: chi phí tài chính phát sinh trong kỳ
Có TK 111 (112,…): chi phí tài chính phát sinh trong kỳ
- Kết chuyển chi phí tài chính để xác định kết quả kinh doanh
Nợ TK 911: xác định kết quả kinh doanh

Có TK 635: kết chuyển chi phí tài chính phát sinh trong kỳ
1.2.3.2 Thu nhập khác và chi phí khác
*Thu nhập khác
Thu nhập khác là các khoản thu nhập doanh nghiệp phát sinh trong kỳ mà
không thuộc doanh thu từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ hay doanh
thu tài chính. Các thu nhập này có thể là khoản tiền thu được từ việc bán phế
liệu, thanh lý TSCĐ,… của doanh nghiệp.
Để quản lý các khoản doanh thu này kế toán sử dụng tài khoản 711 – Thu
nhập khác. Tài khoản này khơng có số dư.
Kết cấu tài khoản 711:
Bên Nợ: kết chuyển các khoản thu nhập khác để xác định kết quả kinh
doanh trong kỳ
Bên Có: ghi nhận thu nhập phát sinh trong kỳ
Trình tự hạch tốn:
- Khi có khoản thu nhập khác phát sinh trong kỳ
Nợ TK 111 (112,138,…): thu nhập khác phát sinh trong kỳ
Có TK 711: thu nhập khác phát sinh trong kỳ
- Kết chuyển thu nhập khác để xác định kết quả kinh doanh:
Nợ TK 711: kết chuyển thu nhập khác phát sinh trong kỳ
Có TK 911: xác định kết quả kinh doanh
Phan Thị Ngọc Hiệp

19

CQ55/21.03


Luận văn tốt nghiệp

Hoc viện Tài chính


*Chi phí khác
Chi phí khác là các khoản chi phí phát sinh khơng liên quan đến các hoạt
động ngoài hoạt động sản xuất kinh doanh và cung cấp dịch vụ hay các hoạt
động tài chính. Các chi phí khác có thể là chi phí phát sinh khi doanh nghiệp
bán phế liệu, thanh lý TSCĐ,… Để quản lý các khoản chi phí khác kế tốn sử
dụng tài khoản 811 – Chi phí khác. Tài khoản này khơng có số dư.
Kết cấu tài khoản 811:
Bên Nợ: ghi nhận các khoản chi phí khác phát sinh trong kỳ
Bên Có: kết chuyển các khoản chi phí khác để xác định kết quả kinh
doanh trong kỳ
Trình tự hạch tốn:
- Ghi nhận các khoản chi phí khác phát sinh trong kỳ:
Nợ TK 811: các khoản chi phí khác phát sinh trong kỳ.
Có TK 111 (112,338,…): các khoản chi phí khác phát sinh trong
kỳ.
- Kết chuyển chi phí khác để xác định kết quả kinh doanh:
Nợ TK 911: xác định kết quả kinh doanh trong kỳ.
Có TK 811: kết chuyển chi phí khác phát sinh trong kỳ.
1.2.4 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
Sau khi xác định được tổng lợi nhuận kế tốn trước thuế, doanh nghiệp phải
tính tốn và trích một phần từ khoản lợi nhuận để nộp thuế thu nhập doanh
nghiệp. Sau khi loại trừ đi khoản thuế này ta sẽ có được phần lợi nhuận kế
tốn sau thuế (tức kết quả cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp). Để quản lý chi phí thuế thu nhập của doanh nghiệp, kế toán sử
dụng các tài khoản là tài khoản 821, tài khoản 243 và tài khoản 347. Trong
đó:
*Tài khoản 821: phản ánh chi phí thuế TNDN, tài khoản này có 2 tài khoản
cấp hai, đó là:
Phan Thị Ngọc Hiệp


20

CQ55/21.03


Luận văn tốt nghiệp

Hoc viện Tài chính

- TK 8211: chi phí thuế TNDN hiện hành.
- TK 8212: chi phí thuế TNDN hoãn lại.
Kết cấu tài khoản 821:
Bên Nợ: xác định số thuế TNDN hiện hành phải nộp
Bên Có: kết chuyển số thuế TNDN hiện hành phải nộp để xác định kết
quả kinh doanh.
Trình tự hạch tốn:
- Xác định số thuế TNDN hiện hành phải nộp trong kỳ:
Nợ TK 821: số thuế TNDN hiện hành phải nộp trong kỳ
Có TK 3334: phải nộp Nhà nước
- Kết chuyển chi phí thuế TNDN hiện hành để xác định kết quả kinh doanh
trong kỳ:
Nợ TK 911: xác định kết quả kinh doanh trong kỳ
Có TK 821: chi phí thuế TNDN hiện hành phải nộp trong kỳ
*Tài khoản 243: tài khoản này phản ánh số tài sản thuế thu nhập hoãn lại. Số
tài sản thuế thu nhập hoãn lại bằng các khoản chênh lệch tạm thời được khấu
trừ (là các khoản chênh lệch giữa giá trị ghi sổ của tài sản hoặc nợ phải trả
trong Bảng Cân đối kế tốn và cơ sở tính thuế của tài sản hoặc nợ phải trả đó,
mà khoản chênh lệch này làm phát sinh các khoản được khấu trừ khi xác định
thu nhập thuế trong tương lai khi giá trị ghi sổ của các khoản mục tài sản

được thu hồi hoặc nợ phải trả được thanh toán) cộng với giá trị được khấu trừ
chuyển sang năm sau của các khoản lỗ tính thuế và ưu đãi thuế chưa sử dụng,
sau đó nhân với thuế suất thuế thu nhập hiện hành (%). Tài khoản này có số
dư bên Nợ, phản ánh giá trị tài sản thuế thu nhập hoãn lại còn dư cuối kỳ.
Kết cấu tài khoản:
Bên Nợ: giá trị tài sản thuế thu nhập hoãn lại phát sinh tăng
Bên Có: giá trị tài sản thuế thu nhập hỗn lại giảm
Trình tự hạch tốn:
Phan Thị Ngọc Hiệp

21

CQ55/21.03


Luận văn tốt nghiệp

Hoc viện Tài chính

- Khi tài sản thuế thu nhập hoãn lại phát sinh tăng
Nợ TK 243: tài sản thuế thu nhập hỗn lại
Có TK 8212: chi phí thuế TNDN hỗn lại
- Khi tài sản thuế thu nhập hỗn lại giảm
Nợ TK 8212: chi phí thuế TNDN hỗn lại
Có TK 243: tài sản thuế thu nhập hỗn lại
*Tài khoản 347: tài khoản này phản ánh số thuế thu nhập hoãn lại phải trả.
Số thuế thu nhập hoãn lại phải trả bằng chênh lệch tạm thời chịu thuế (là các
khoản chênh lệch giữa giá trị ghi sổ của tài sản hoặc nợ phải trả trong Bảng
Cân đối kế tốn và cơ sở tính thuế của tài sản hoặc nợ phải trả đó, mà khoản
chênh lệch này làm phát sinh khoản thuế thu nhập phải trả khi xác định thu

nhập chịu thuế trong tương lai khi giá trị ghi sổ của các khoản mục tài sản
được thu hồi hoặc nợ phải trả được thanh toán) nhân với thuế suất thuế
TNDN hiện hành (%). Tài khoản này có số dư bên Có phản ánh số thuế thu
nhập hỗn lại phải trả còn lại cuối kỳ.
Kết cấu tài khoản:
Bên Nợ: thuế thu nhập hỗn lại được hồn nhập trong kỳ.
Bên Có: thuế thu nhập hoãn lại phải trả được ghi nhận trong kỳ.
Trình tự hạch tốn:
- Ghi tăng số thuế thu nhập hỗn lại phải trả:
Nợ TK 8212: chi phí thuế TNDN hỗn lại
Có TK 347: thuế thu nhập hỗn lại phải trả
- Ghi giảm (hoàn nhập) số thuế thu nhập hoãn lại phải trả:
Nợ TK 347: thuế thu nhập hoãn lại phải trả
Có TK 8212: Chi phí thuế TNDN hỗn lại
1.2.5 Xác định kết quả kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp
Bất kỳ doanh nghiệp nào hoạt động cũng dựa trên mục tiêu tạo ra lợi
nhuận, thực hiện quá trình sản xuất kinh doanh đem lại kết quả cao. Do đó,
Phan Thị Ngọc Hiệp

22

CQ55/21.03


Luận văn tốt nghiệp

Hoc viện Tài chính

việc xác định kết quả kinh doanh đối với mỗi doanh nghiệp đều có vai trị vơ
cùng quan trọng, đó là cơ sở để doanh nghiệp đánh giá lại hoạt động sản xuất

kinh doanh của mình trong một thời kỳ nhất định, tìm ra điểm hạn chế để đề
ra phương án khắc phục, cũng như phát huy các thế mạnh của mình. Đồng
thời, việc xác định kết quả kinh doanh còn là cơ sở để doanh nghiệp lên kế
hoạch cho kỳ tiếp theo, đề ra các phương án phát triển trong tương lai. Kết
quả hoạt động kinh doanh là kết quả cuối cùng của hoạt động kinh doanh
thơng thường, hoạt động tài chính và kết quả của các hoạt động khác của
doanh nghiệp trong một khoảng thời gian nhất định. Kết quả hoạt động kinh
doanh là tổng từ kết quả hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ, kết quả từ
hoạt động tài chính cùng với kết quả các hoạt động khác giảm trừ đi các
khoản chi phí chung như chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp và
chi phí thuế TNDN.
*Tài khoản kế toán sử dụng:
Để xác định kết quả kinh doanh trong kỳ kế toán sử dụng tài khoản 911 – Xác
định kết quả kinh doanh. Tài khoản này khơng có số dư hay tài khoản cấp hai.
Kết cấu tài khoản 911:
Bên Nợ: kết chuyển các chi phí phát sinh trong kỳ để xác định kết quả
kinh doanh. Kết chuyển số lãi từ hoạt động kinh doanh trong kỳ.
Bên Có: kết chuyển các khoản doanh thu đạt được trong kỳ để xác định
kết quả kinh doanh. Kết chuyển số lỗ từ hoạt động kinh doanh trong kỳ.
Trình tự hạch tốn:
- Kết chuyển các chi phí phát sinh trong kỳ để xác định kết quả kinh doanh
trong kỳ:
Nợ TK 911: xác định kết quả kinh doanh trong kỳ
Có TK 632 (641,642,821,…): các khoản chi phí phát sinh trong
kỳ

Phan Thị Ngọc Hiệp

23


CQ55/21.03


Luận văn tốt nghiệp

Hoc viện Tài chính

- Kết chuyển các khoản doanh thu đạt được trong kỳ để xác định kết quả kinh
doanh trong kỳ:
Nợ TK 511 (515,…): các khoản doanh thu đạt được trong kỳ
Có TK 911: xác định kết quả kinh doanh trong kỳ
- Kết chuyển lỗ từ hoạt động sản xuất kinh doanh:
Nợ TK 421: lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
Có TK 911: lỗ từ hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ
- Kết chuyển lãi từ hoạt động sản xuất kinh doanh:
Nợ TK 911: lãi từ hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ
Có TK 421: lợi nhuận sau thuế chưa phân phối.
1.2.6 Hệ thống sổ sách kế toán sử dụng trong kế toán doanh thu, chi phí
và xác định kết quả kinh doanh
Sổ kế toán gồm sổ kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết. Sổ kết toán tổng
hợp gồm: Sổ Nhật ký, Sổ Cái. Sổ kế toán chi tiết, gồm: Sổ, thẻ kế toán chi
tiết.
- Sổ Nhật ký dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong
từng kỳ kế toán và trong một niên độ kế toán theo trình tự thời gian và quan
hệ đối ứng các tài khoản của nghiệp vụ đó. Số liệu kế tốn trên sổ Nhật ký
phản ánh tổng số phát sinh bên Nợ và bên Có của tất cả các tài khoản kế toán
sử dụng ở doanh nghiệp. Sổ Nhật ký phản ánh đầy đủ các nội dung: ngày,
tháng ghi sổ; số hiệu và ngày, tháng chứng từ kế toán dùng làm căn cứ ghi sổ;
tóm tắt nội dung của nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh.
- Sổ Cái dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong

từng kỳ và trong một niên độ kế toán theo các tài khoản kế toán được quy
định trong chế độ tài khoản kế toán áp dụng cho doanh nghiệp. Số liệu trên Sổ
Cái phản ánh tổng hợp tình hình tài sản, nguồn vốn, tình hình và kết quả hoạt
động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Sổ Cái phản ánh đầy đủ các nội
Phan Thị Ngọc Hiệp

24

CQ55/21.03


Luận văn tốt nghiệp

Hoc viện Tài chính

dung: ngày, tháng ghi sổ; sổ hiệu và ngày, tháng của chứng từ dùng làm căn
cứ ghi sổ; tóm tắt nội dung của nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh; số tiền
của nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh ghi vào bên Nợ hoặc bên Có của
từng tài khoản.
- Sổ, thẻ kế toán chi tiết dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát
sinh liên quan đến các đối tượng kế toán cần thiết phải theo dõi chi tiết theo
yêu cầu quản lý. Số liệu trên sổ, thẻ chi tiết cung cấp các thông tin phục vụ
cho việc quản lý từng loại tài sản, nguồn vốn, doanh thu, chi phí chưa được
chi tiết trên sổ Nhật ký và Sổ Cái. Số lượng, kết cấu các sổ, thẻ kế toán chi
tiết không quy định bắt buộc.
Hiện nay, theo Thông tư 133 có các hình thức kế tốn sau, đó là:
- Hình thức Nhật ký – Sổ cái
- Hình thức Nhật ký chung
- Hình thức Chứng từ ghi sổ
- Hình thức kế tốn trên máy vi tính

Tùy thuộc vào quy mơ, đặc điểm hoạt động, yêu cầu quản lý, trình độ nghiệp
vụ và điều kiện trang bị, sử dụng kỹ thuật tính tốn mà mỗi doanh nghiệp lựa
chọn hình thức kế tốn phù hợp.
* Hình thức kế tốn Nhật ký chung:
Đặc trưng cơ bản của hình thức kế tốn Nhật ký chung là tất cả các nghiệp vụ
kinh tế, tài chính phát sinh đều phải được ghi vào sổ Nhật ký chung, mà trọng
tâm là sổ Nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung
kinh tế của nghiệp vụ đó. Sau đó lấy số liệu trên các sổ Nhật ký chung để ghi
Sổ cái theo từng nghiệp vụ phát sinh.
* Hình thức kế tốn Nhật ký – Sổ cái:
Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký – Sổ cái là các nghiệp vụ
kinh tế, tài chính phát sinh được kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian và
theo nội dung kinh tế (theo tài khoản kế toán) trên cùng một quyển sổ kế toán
Phan Thị Ngọc Hiệp

25

CQ55/21.03


Luận văn tốt nghiệp

Hoc viện Tài chính

tổng hợp duy nhất là sổ Nhật ký – Sổ cái. Căn cứ để ghi vào sổ Nhật ký – Sổ
cái là các chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế tốn cùng loại.
* Hình thức kế tốn Chứng từ ghi sổ:
Đặc trưng cơ bản của hình thức Chứng từ ghi sổ là căn cứ trực tiếp để ghi sổ
kế
toán tổng hợp là “Chứng từ ghi sổ”. Việc ghi sổ kế tốn tổng hợp bao gồm:

- Ghi theo trình tự thời gian trên Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ.
- Ghi theo nội dung kinh tế trên Sổ Cái.
Chứng từ ghi sổ do kế toán lập trên cơ sở từng chứng từ kế toán hoặc Bảng
tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại, có cùng nội dung kinh tế. Chứng từ ghi
sổ được đánh số hiệu liên tục trong từng tháng hoặc cả năm (theo số thứ tự
trong Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ) và có chứng từ kế tốn đính kèm, phải
được kế tốn trưởng duyệt trước khi ghi sổ kế tốn.
* Hình thức kế tốn trên máy vi tính:
Đặc trưng cơ bản của Hình thức kế tốn trên máy vi tính là cơng việc kế tốn
được thực hiện theo một chương trình phần mềm kế tốn trên máy vi tính.
Phần mềm kế tốn được thiết kế theo ngun tắc của một trong bốn hình thức
kế tốn hoặc kết hợp các hình thức kế tốn quy định trên đây.Phần mềm kế
tốn khơng hiển thị đầy đủ quy trình ghi sổ kế toán, nhưng phải in được đầy
đủ sổ kế tốn và Báo cáo Tài chính theo quy định. Phần mềm kế tốn được
thiết kế theo hình thức kế tốn nào sẽ có các loại sổ của hình thức kế tốn đó
nhưng khơng hồn tồn giống mẫu sổ kế tốn ghi bằng tay.
* Hệ thống sổ sách sử dụng trong kế tốn doanh thu, chi phí và xác định
kết quả kinh doanh
Theo hình thức Nhật ký chung, cơng tác kế tốn doanh thu, chi phí và xác
định kết quả kinh doanh cần sử dụng:
- Sổ Nhật ký chung, Sổ Nhật ký bán hàng,...
- Sổ Cái các tài khoản: 511, 632, 641, 642, 911,...
Phan Thị Ngọc Hiệp

26

CQ55/21.03


Luận văn tốt nghiệp


Hoc viện Tài chính

- Cá sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan như sổ chi tiết bán hàng, sổ chi tiết phải
thu khách hàng, sổ chi tiết chi phí bán hàng, ...

Phan Thị Ngọc Hiệp

27

CQ55/21.03


×