Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

TIỂU LUẬN đề tài tìm HIỂU nội DUNG, PHƯƠNG PHÁP dạy học CHỦ đề “THỰC vật và ĐỘNG vật” môn tự NHIÊN và xã hội lớp 1,2 SÁCH kết nối TRI THỨC với CUỘC SỐNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (767.26 KB, 28 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI

KHOA SƯ PHẠM
NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC

------

TIỂU LUẬN
ĐỀ TÀI: TÌM HIEU NỘI DUNG, PHƯƠNG
PHÁP DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “THỰC VẬT VÀ
ĐỘỘỘ̣̂NG VẬT” MÔN TU NHIÊN VA XÃ HỘI
LỚP 1,2 - SACH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI
CUỘC SỐNG
GVHD: NGÔ HẢI
CHI GV chấm 2:

SVTH: NGUYỄN THỊ NHÀN
Ngành: GIÁO DỤC TIỂU HỌC
Lớp: C2019A
Mã SV: 119201024

1


MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU
1.
Lý do chọn đề tài...............................................................................
2.
Mục đích nghiên cứu.........................................................................


3.
Nhiệm vụ nghiên cứu........................................................................
4.
Phương pháp nghiên cứu...................................................................
5.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.....................................................
6.
Cấu trúc nghiên cứu..........................................................................
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I. TÌM HIỂU CHUNG VỀ HỆ TUẦN HOÀN
1. KHÁI NIỆM HỆ TUẦN HỒN.......................................................................
2.
Cấu tạo – Chức năng hệ tuần hồn....................................................
2.1. Cấu tạo........................................................................................
2.1.1 Tim.........................................................................................
2.1.2 Mạch máu...............................................................................
2.1.3 Máu.........................................................................................
2.2
Chức năng của hệ tuần hoàn....................
3. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG HỆ TUẦN HOÀN...........................................
3.1
Tim..........................................................
3.2 Mạch máu..................................................................................
4.
Vệ sinh – Dinh dưỡng- Rèn luyện..................................................
4.1
Vệ sinh.....................................................
4.2
Dinh dưỡng..............................................
4.3

Rèn luyện.................................................
5. MỘT SỐ BỆNH LÝ VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG BỆNH..................
5.1
Một số bệnh lý.........................................
5.1.1 Bệnh xơ vữa động mạch.........................................................
5.1.2 Tai biến mạch máu não...........................................................
5.1.3 Bệnh tim bẩm sinh..................................................................
CHƯƠNG II: MỘT SỐ BÀI HỌC LIÊN QUAN ĐẾN HỆ TUẦN HỒN
TRONG CHƯƠNG TRÌNH TIỂU HỌC
1.
Bài “Máu và cơ quan tuần hoàn”....................................................
1.1
Giới thiệu.................................................
1.2
Nội dung..................................................
2.
Bài “Hoạt động tuần hoàn”.............................................................
2.1
Giới thiệu.................................................
2.2
Nội dung..................................................
3.
Bài “Vệ sinh cơ quan tuần hoàn”.....................................................
3.1
Giới thiệu.................................................
3.2
Nội dung..................................................
PHẦN KẾT LUẬN................................................................................................
2



TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................28

3


LỜI CẢM ƠN
Sau quá trình học tập, rèn luyện ở môn Phương pháp dạy học môn Tự
nhiên và làm tiểu luận văn nghiên cứu về đề tài: “ Tim hieu noi dung, phương
pháp dạy học chu đe “con người và sức khỏe” mon Tu nhien va xa hoi lop 1,2 sach Ket noi tri thuc voi cuoc song ”, em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới

sự giúp đỡ của các thầy, cô giảng viên khoa Giáo dục Tiểu học, đã giúp đỡ em
hoàn thành bài tiểu luận này. Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô
giáo Ngô Hải Chi đã trực tiếp hướng dẫn và chỉ bảo cho em, giúp em rất nhiều
trong quá trình làm tiểu luận. Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến những người bạn
cùng với gia đình đã ln động viên, khích lệ và tạo điều kiện giúp đỡ em trong
suốt quá trình thực hiện để em có thể hồn thành bài luận một cách tốt nhất. Em
xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên
Sim
Nguyễn Thị Sim

4


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong xã ngày nay con người không thể sống mà thiếu đi những tri thức về
văn hoá, khoa học tự nhiên và xã hội. Sự hiểu biết về khoa học tự nhiên và xã hội
càng sâu thì mức sống, hưởng thụ của con người càng cao và khả năng hợp tác,

chung sống, sự bình đẳng giữa con người càng lớn, càng đa dạng, càng có hiệu quả
thiết thực. Bộ mơn Tự nhiên và xã hội cấp tiểu học học là một bộ môn có tầm quan
trọng trong việc giúp HS phát triển các năng lực, phẩm chất cùng đồng thời mở
mang thêm những kiến thức mới về thế giới xung quanh. Và nó cũng góp phẩn
quan trọng trong việc xây dựng nền tảng, hỗ trợ kiến thức nền, bổ trợ kiên thức về
sau cho các em HS trong việc giáo dục về khoa học tự nhiên cũng như khoa học xã
hội ở các cấp học trên. Điều đặc biệt là bắt đầu năm học 2020 – 2021 việc sử dụng
sách giáo khoa mới đã được triển khai trên cả nước với các bộ sách khác nhau cho
các trường lựa chọn sao cho phù hợp với đặc điểm nhận thức của HS. Tuy nhiên bộ
sách Kết nối tri thức với cuộc sống đã để lại ấn tượng nhất, chính vì thế tơi đã lựa
chọn bộ sách này cho đề tài tiểu luận của mình. Trong nội dung chương trình bộ
mơn Tự nhiên và xã hội lớp 1,2 gồm 5 chủ đề: gia đình, trường học, cộng đồng địa
phương, thực vật và động vật, con người và sức khoẻ, trái đất và bầu trời. Mỗi chủ
đề đều thể hiện mối liên quan, sự tương tác giữa con người với các yếu tố tự nhiên
và xã hội trên cơ sở giáo dục giá trị sống, kĩ năng sống, giáo dục các vấn đề liên
quan đến việc giữ gìn sức khoẻ, bảo vệ cuộc sống an tồn của bản thân, gia đình và
cộng đồng, bảo vệ mơi trường, phòng tránh thiên tai ở mức độ đơn giản và phù
hợp. Qua những nội dung bổ ích như vậy sẽ giúp các HS có tình u thiên nhiên,
con người; có ý thức chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ thể chất và tình thần,… Và trong
đó có chủ đề “Thực vật và động vật” được đánh giá khá tiêu biểu, vì đây là chủ đề
gần gũi, thiết thực và gây hứng thú cho HS tiểu học nhất.
Nhận thức được vấn đề này em đã lựa chọn đề tài “Tìm hiểu nội dung,
phương pháp dạy học chủ đề Thực vật và động vật môn Tự nhiên và xã hội lớp 1,2
5


– sách Kết nối tri thức với cuộc sống” để có thể nghiên cứu sâu hơn về nội dung và
tìm hiểm, đề xuất thêm những phương pháp dạy, tiếp cận HS hơn đối với môn Tự
nhiên và xã hội lớp 1,2; giúp HS hứng thú hơn với môn học và tiếp cận với môn
học một cách dễ dàng nhất.

2. Mục đích nghiên cứu
Nâng cao hiểu biết và trang bị kiến thức cho bản thân. Hình thành kiến thức
cơ bản về thực vật và động vật cho HS nhằm giúp các em nắm được kiến thức về
thực vật và động vật, nêu được một số bệnh lý thường gặp liên quan, có kĩ năng
phịng tránh bệnh kịp thời và nhanh chóng.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Khái niệm Hệ tuần hoàn

- Cấu tạo, chức năng hệ tuần
hoàn - Nguyên lý hoạt động
- Vệ sinh – Rèn luyện – Dinh dưỡng
- Một số bệnh lý thường gặp
- Một số bài học liên quan đến hệ tuần hồn trong chương trình Tiểu học
4.

Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết: sắp xếp các tài liệu thành một
hệ thống logic, chặt chẽ theo từng mặt, từng nhóm kiến thức, từng vấn đề KH có
cùng bản chất, cùng một hướng phát triển
Phương pháp quan sát khoa học: là phương pháp nhận biết đối tượng một
cách có hệ thống để thu thập thơng tin, tìm các dấu hiệu đặc trưng hay những quy
luật vận động và phát triển của đối tượng.
Phương pháp tra cứu, tìm kiếm thơng tin qua sách, báo, Internet. Thơng tin
thu thập để nghiên cứu được tìm thấy từ các nguồn tài liệu khác nhau.
5.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

5.1 Đối tượng nghiên cứu

6


Chủ đề “Thực vật và động vật” trong chương trình Tiểu học lớp 1,2 sách kết
nối tri thức với cuộc sống.
5.2 Phạm vi nghiên cứu
Chương trình SGK sách Kết nối tri thức với cuộc sống lớp 1, 2 Tiểu học và
tài liệu liên quan.
6.

Cấu trúc nghiên cứu

Đề tài gồm 3 phần chính:
+

Phần mở đầu

+

Phần nội dung

+

Phần kết luận

Trong phần nội dung gồm 2 chương:
Chương 1: Tìm hiểu chung nội dung chủ đề “Thực vật và động vật” môn Tự
nhiên xã hội 1,2 sách Kết nối tri thức với cuộc sống.
Chương 2: Phương pháp dạy học chủ đề “ Thực vật và động vật” môn tự nhiên
xã hôi 1,2 sách Kết nối tri thức với cuốc sống.


7


NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. TÌM HIỂU CHUNG NỘI DUNG CHỦ ĐỀ “THỰC VẬT VÀ
ĐỘNG VẬT” MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 1,2 SÁCH KẾT NỐI TRI
THỨC VỚI CUỘC SỐNG
1.1 Nội dung chủ đề “Thực vật và động vật” môn tự nhiên và xã hội lớp 1 sách
Kết nối tri thức với cuộc sống
1.1.1 Tóm tắt nội dung các bài học
Chủ đề “Thực vật và động vật” ở lớp 1 của bộ sách Kết nối tri thức với cuộc
sống thuộc chủ đề 4 gồm 5 bài từ bài 15 đến bài 19: Bài 15: “Cây xung quanh em”
(3 tiết), bài 16: “Chăm sóc và bảo vệ cây trồng” (2 tiết), bài 17: “Con vật quanh
em” (3 tiết), bài 18: “Chăm sóc và bảo vệ vật nuôi” (2 tiết) và bài 19: “Ôn tập chủ
đề Thực vật và động vật” (3 tiết).
Nội dung của bài 15 “Cây xung quanh em” sẽ giúp HS kể được tên, mơ tả
được hình dạng, màu sắc, kích thước và đặc điểm bên ngồi nổi bật của một số cây.
Giúp HS nhận biết và nêu được các bộ phận chính của cây: rễ, thân, lá qua sơ đồ có
sẵn hay tranh vẽ. Biết được lợi ích của một số loại cây; phân loại được một số cây
theo yêu cầu sử dụng của con người theo nhóm: cây bóng mát, cây ăn quả, cây hoa,
cây rau. Hiểu được lợi ích của rau và hoa quả, từ đó có ý thức ăn đủ rau, hoa quả để
cơ thể khoẻ mạnh. HS yêu quý cây xung quanh, có thêm kĩ năng gieo trồng và
chăm sóc một số cây dễ trồng
Bài 16 “Chăm sóc và bảo vệ cây trồng” nội dung chủ yếu về việc chăm sóc
và bảo vệ cây trồng giúp HS biết được tầm quan trọng của cây trồng. Giúp HS sẽ
nêu và thực hiện được một số việc làm chăm sóc và bảo vệ cây. Biết được một số
việc cần làm để giữ an toàn cho bản thân khi tiếp xúc với cây. HS yêu quý và có ý
thức chăm sóc, bảo vệ cây; khơng đồng tình với những hành vi phá hại cây.



bài 17 “Con vật quanh em” sẽ giúp HS thấy được sự đa dạng và phong

phú của động vật. HS sẽ nêu được tên, mô tả được hình dạng, màu sắc, độ lớn của
một số con vật thường gặp ở xung quanh mình và đặc điểm nổi bật của chúng; đặt
8


được câu hỏi đơn giản để tìm hiểu về các con vật. Giúp HS biết được các bộ phận
chính của con vật gồm: đầu, mình và cơ quan di chuyển; vẽ hoặc sử dụng được sơ
đồ có sẵn để chú thích tên các bộ phận bên ngồi của mỗi con vật. HS biết được các
lợi ích của con vật và biết phân biệt được một số con vật theo lợi ích hoặc tác hại
của chúng đối với con người. Và HS sẽ biết và hiểu được tầm quan trọng của các
con vật có ích, từ đó có thái độ u quý, tôm trọng và bảo vệ con vật. Đồng thời
nhận biết được một số tác hại do một số con vật gây ra, từ đó HS sẽ có ý thức và
hành động phù hợp để phòng tránh.
Tiếp đến ở bài 18 “Chăm sóc và bảo vệ vật ni” sẽ giúp HS tự tìm hiểu và
nêu được được một số việc làm phù hợp để chăm sóc và bảo vệ con vật. HS biết
cách chăm sóc và bảo vệ vật ni, thực hiện đối xử tốt với vật nuôi trong nhà. Nêu
và thực hiện được các việc cần làm để đảm bảo an toàn cho bản thân khi tiếp xúc
với động vật. Có tình cảm u q, có ý thức chăm sóc và bảo vệ các con vật, có ý
thức giữ an toàn cho bản thân khi tiếp xúc với một số động vật.
Và cuối cùng là bài 19 “Ôn tập chủ đề Thực vật và động vật” sẽ hệ thống lại
những kiến thức mà HS đã học được về thực vật và động vật. Biết phân loại được
thực vật và động vật theo các tiêu chí đơn giản. Có tình cảm yêu quý và có ý thức
nhắc nhở, tuyên truyền mọi người xung quanh cùng chăm sóc, bảo vệ cây trồng và
vật nuôi.
1.1.2 Đánh giá nội dung các bài học
Các bài học trong chủ đề “Con người và sức khỏe” lớp 1 đều được cấu trúc
rất rõ ràng, mỗi bài học được thiết kế thống nhất bao gồm hệ thống các hoạt động

học tập được chỉ dẫn bởi các kí hiệu biểu trưng cho các phương pháp và hình thức
tổ chức dạy học. Hoạt động học tập trong mỗi bài gồm: Hoạt động khởi động, Hoạt
động khám phá, Hoạt động thực hành, Hoạt động vận dụng. Cuối mỗi bài học là
những kiến thức cốt lõi HS học được và một hình ảnh để định hướng phát triển
phẩm chất và năng lực của HS. Các bài ôn tập ở cuối mỗi chủ đề giúp HS hệ thống,
ôn tập kiến thức sau khi học xong chủ đề. Đặc biệt ở các bài ôn tập đều có nội dung
9


tự đánh giá. Nội dung trong khung là những gợi ý cụ thể cho việc tự đánh giá kết
quả học tập của HS phù hợp với định hướng đổi mới đánh giá của Chương trình
giáo dục phổ thơng mới. GV cũng có thể căn cứ vào đó để đánh giá HS.
Thông qua các hoạt động học tập gắn liền với các vấn đề thực tế xung quanh,
phù hợp chương trình môn học, HS được rèn các ki năng quan sat, nhận xét, so
sanh các sự vật, hiện tượng của môi trương xung quanh. Điều này giúp các em biết
áp dụng kiến thức vào tình huống thực tế ơ gia đinh, trương, lớp va côngg̣ đông, biết
ứng xử phù hợp trong các tình huống liên quan đến vấn đề an tồn, sức khoẻ của
bản thân, người khác và môi trường xung quanh. Qua đó, giúp hình thành và phát
triển các năng lực, bồi dưỡng phẩm chất.
GV có thể sử dụng phối hợp nhiều phương pháp và hình thức tổ chức dạy
học khác nhau như: quan sát, thảo luận, hỏi đáp, trò chơi học tập, thực hành, đóng
vai... Các hoạt động trong SGK mang tính mở giúp GV sáng tạo, linh hoạt trong
quá trình dạy học sao cho phù hợp với điều kiện của trường lớp, vùng miền…
Sách được trình bày 4 màu, hình ảnh đẹp mắt, sinh động, thiết kế mở, kết
hợp hài hồ kênh chữ và kênh hình, đặc biệt ưu tiên kênh hình. Cách trình bày hấp
dẫn nhằm kích thích sự ham học, trí tị mị và tư duy sáng tạo của HS. Nhờ đó, việc
học sẽ trở thành một hành trình khám phá thú vị.
1.1.3 Đề xuất các nội dung điều chỉnh, mở rộng và phát triển theo từng bài học
Bài 15:
1.2 Nội dung chủ đề “Thực vật và động vật” môn tự nhiên và xã hội lớp 2 sách

Kết nối tri thức với cuộc sống
1.2.1 Tóm tắt nội dung các bài học
Chủ đề “Thực vật và động vật” ở lớp 2 môn Tự nhiên và xã hội sách Kết nối
tri thức với cuộc sống cũng thuộc chủ đề 4 gồm 5 bài học từ bài 16 đến bài 20. Bài
16: Thực vật sống ở đâu? (2 tiết), bài 17: Động vật sống ở đâu? (2 tiết), bài 18: Cần
làm gì để bảo vệ mơi trường sống của thực vật và động vật (3 tiết), bài 19: Thực vật
và động vật quanh em (3 tiết), bài 20: Ôn tập chủ đề Thực vật và động vật (3 tiết).
10


Với nội dung cụ thể từng bài như sau, ở bài 16 “Thực vất sống ở đâu?” sẽ
giúp HS nêu được tên và nơi sống của một số thực vật ở xung quanh mình. Biết tự
đặt và trả lời câu hỏi về nơi sống của thực vật thông qua việc quan sát thực tế,
tranh, ảnh và (hoặc) video clip. HS sẽ biết cách phân loại thực vật theo môi trường
sống. Và từ những kiến thức đó HS sẽ biết cách tự chăm sóc và tưới cây đúng cách.
Bài 17 “Động vật sống ở đâu?” HS sẽ đặt và trả lời được các câu hỏi về môi
trường sống của động vật thông qua việc quan sát thực tế, tranh, ảnh và (hoặc)
videp clip. Giúp HS nêu được tên và nơi sống của một số động vật sống ở xungq
quanh mình. Cung cấp kiến thức giúp HS biết phân loại động vật dựa theo mơi
trường sống. Có tình cảm u q và biết cách chăm sóc con vật đúng cách.
Với bài 18 “Cần làm gì để bảo vệ mơi trường sống của thực vật và động
vật?” HS sẽ thu thập được các thông tin về một số việc làm của con người có thể
thay đổi mơi trường sống của thực vật và động vật. Và từ đó HS sẽ giải thích được
ở mức độ đơn giản về sự cần thiết phải bảo vệ môi trường sống của thực vật và
động vật. HS nêu được những việc có thể làm để bảo vệ, hạn chế sự thay đổi môi
trường sống của thực vật và động vật. Sau đó HS sẽ biết áp dụng, thực hiện được
một số việc làm đơn giản giúp bảo vệ môi trường sống của thực vật và động vật;
chia sẻ, tuyên truyền với những người xung quanh mình để cùng nhau thực hiện.
Tiếp đến ở bài 19 “Thực vật và động vật quanh em”, với bài học này HS sẽ
biết cách tự tìm hiểu, điều tra được một số thực vật và động vật xung quanh. HS sẽ

mô tả được môi trường sống của một số thực vật và động vật. Tìm hiểu được những
việc làm của người dân tác động đến môi trường sống của thực vật và động vật. Có
tình cảm u q động vật và thực vật nói chung và động thực vật xung quanh
mình nói riêng.
Cuối cùng ở bài 20 “Ôn tập chủ đề Thực vật và động vật” với nội dung chính
đó là giúp HS củng cố lại được các kiến thức, kĩ năng đã học về môi trường sống
của thực vật và động vật. Thực hiện được một số việc làm để bải vệ môi trường
11


sống của thực vật và động vật, chia sẻ với những người xung quanh để cùng nhau
thực hiện.
1.2.2 Đánh giá nội dung các bài học
Các bài học trong chủ đề “Thực vật và động vật” lớp 2 cũng đều được cấu
trúc rất rõ ràng, tên bài học được đặt rất gần gũi và thân thiện với HS, mỗi bài học
được thiết kế thống nhất bao gồm hệ thống các hoạt động học tập trong mỗi bài
gồm có: Hoạt động khởi động, hoạt động khám phá, hoạt động thực hành và hoạt
động vận dụng. Cuối mỗi bài học là những kiến thức cốt lõi HS học được và một
hình ảnh để định hướng phát triển phẩm chất và năng lực của HS. Với những hình
ảnh đó, HS quan sát và nhận xét về thái độ, hành vi của các bạn trong hình; từ đó
HS sẽ liên hệ với bản thân để có thể tự điều chỉnh thánh độ và hành vi của mình sao
cho phù hợp. Đối với các bài ơn tập ở cuối mỗi chủ đề sẽ giúp HS hệ thống, ôn tập,
củng cố và vận dụng kiến thức sau khi học xong mỗi chủ đề. Có thể thấy được ở
chủ đề “Thực vật và động vật” này, HS sẽ được cung cấp thêm kiến thức về sự đa
dạng và phong phú của thực vật và động vật, biết được mơi trường sống của mỗi
lồi và các việc làm để bảo vệ mơi trường sống của chúng. Với cách trình bày nôi
dung như vậy sẽ giúp cho các em HS dễ dàng ghi nhớ bài học hơn. Đặc biệt, ở cuối
mỗi bài ơn tập đều có nội dung tự đánh giá, nội dung đó là những gợi ý cụ thể cho
việc tự đánh giá kết quả học tập của HS, phù hợp với định hướng đổi mới đánh giá
của Chương trình giáo dục phổ thơng 2018. GV cũng có thể căn cứ vào đó để đánh

giá HS.
Thơng qua các hoạt động học tập gắn liền với các vấn đề thực tế xung quanh,
phù hợp chương trình mơn học, học được rèn các ki năng quan sat, nhận xét, so
sanh các sự vật, hiện tượng của môi trương xung quanh. Điều này giúp các em biết
áp dụng kiến thức vào tình huống thực tế ơ gia đinh, trương, lớp va côngg̣ đơng, biết
ứng xử phù hợp trong các tình huống liên quan đến vấn đề an toàn, sức khoẻ của
bản thân, người khác và mơi trường xung quanh. Qua đó, giúp HS hình thành và
phát triển các năng lực, bồi dưỡng phẩm chất.
12


GV có thể sử dụng phối hợp nhiều phương pháp và hình thức tổ chức dạy
học khác nhau như: quan sát, thảo luận, hỏi - đáp, trò chơi học tập, thực hành, đóng
vai, điều tra, dự án,... Các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học trên được tích
hợp trong các hoạt động học tập trong sách giáo khoa. Tuy nhiên, những hoạt động
gợi ý trong sách giáo khoa chỉ mang tính chất tham khảo, GV được quyền tự do
sáng tạo cho phù hợp với cách dạy học của mình, với điều kiện của lớp học, trường
học cũng như môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh,… miễn là đảm bảo để các
em được tham gia học tập một cách tích cực và có thể đạt được mục tiêu dạy học
môn học một cách hiệu quả nhất.
Tiếp tục với mạch nội dung từ lớp 1, câu chuyện xuyên suốt nội dung các bài
học trong sách là những câu chuyện của Minh và Hoa – hai nhân vật chính của
cuốn sách. Sách được trình bày 4 màu, hình ảnh đẹp mắt, sinh động, thiết kế mở,
kết hợp hài hoà kênh chữ và kênh hình, đặc biệt ưu tiên kênh hình. Cách trình bày
hấp dẫn nhằm kích thích sự ham học, trí tị mị và tư duy sáng tạo của HS. Nhờ đó,
việc học sẽ trở thành một hành trình khám phá thú vị.
1.2.3 Đề xuất các nội dung điều chỉnh, mở rộng và phát triển theo từng bài học
Bài 16:

13



CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “THỰC VẬT VÀ ĐỘNG
VẬT” MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 1, 2 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC
VỚI CUỘC SỐNG
2.1.Phương pháp, kĩ thuật dạy học chủ đề “Thực vật và động vật”
Sử dụng phương pháp dạy học môn Tự nhiên xã hội nói chung hay chủ
đề “Thực vật và động vật” nói riêng, cần sử dụng nhiều phương pháp và hình
thức tổ chức khác nhau như: quan sát, thảo luận, hỏi – đáp, trị chơi học tập,
thực hành, đóng vai, điều tra, dự án,… Các phương pháp và hình thức tổ chức
dạy học trên được tích hợp trong các hoạt động học tập được gợi ý trong sách
giáo khoa chỉ mang tính chất tham khảo, GV được quyền tự do sáng tạo cho
phù hợp với cách dạy học của mình, với điều kiện của lớp học, trường học
cũng như môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh,… miên là đảm bảo để
các em được tham gia học tập một cách tích cực và có thể đạt được các mục
tiêu dạy học môn học một cách hiệu quả nhất. Vậy nên việc sử dụng phù hợp
các phương pháp và kĩ thuật dạy học ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng và
hiệu quả bài dạy. Dưới đây là các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
phổ biến đối với môn Tự nhiên và xã hội 1,2 nói chung và chủ đề “Thực vật và
động vật nói riêng”.
Đầu tiên phải kể đến phương pháp quan sát. Quan sát là phương pháp dạy
học được GV sử dụng khi tổ chức cho HS bằng các giác quan khác nhau tri giác
các sự vật, hiện tượng một cách có kế hoạch, có trọng tâm để rút ra các đặc điểm,
tính chất của chúng. Đối với HS cấp Tiểu học, đặc biệt là với HS lớp 1 và 2, mục
tiêu quan sát cần được GV xác định rõ ràng, ngắn gọn với các câu hỏi cụ thể. Tuỳ
từng bài học và các điều kiện cụ thể của địa phương, GV có thể tổ chức cho các
em quan sát đối tượng ở trong lớp hay quan sát ngay trong môi trường tự nhiên
và xã hội xung quanh. Để sử dụng phương pháp quan sát được hiệu quả nhất,
GV cần lưu ý một số điểm sau: thứ nhất GV cần chuẩn bị
14



chu đáo kế hoạch dạy học, xác định rõ thời điểm tổ chức quan sát cho HS. Thứ
hai cần chuẩn bị đầy đủ các đối tượng quan sát đầy đủ với mục tiêu, nội dung
bài học: tranh, ảnh, video, mẫu vật,… Cuối cùng GV cần chuẩn bị được hệ
thống câu hỏi, yêu cầu để định hướng HS quan sát các sự vật, hiện tượng một
cách có mục đích, có trọng tâm. Những câu hỏi cần bắt đầu bằng những từ chỉ
hành động mà muốn trả lời được HS phải sử dụng các giác quan của mình để
cảm nhận sự vật và hiện tượng (hãy nhìn, hãy nghe, hãy sờ, hãy ngửi,…). Việc
hệ thống câu hỏi quan sát cần được sắp xếp, chia nhỏ từ những câu hỏi khái
quát (nhằm hướng dẫn các em quan sát tổng thể trước) đến những câu hỏi chi
tiết, cụ thể (nhằm hướng dẫn các em quan sát các bộ phận); những câu hỏi
hướng dẫn HS quan sát từ bên ngoài rồi mới đi vào bên trong. Tiếp theo là
những câu hỏi yêu cầu HS phải so sánh liên hệ với các sự vật, hiện tượng khác
đã biết để tìm ra những đặc điểm giống hoặc khác nhau. Cuối cùng là những
câu hỏi yêu cầu HS thực hiện để dẫn đến nhận xét hay kết luận chung về sự
vật, hiện tượng được quan sát. Ví dụ như ở lớp 1, bài 15 “Cây xung quanh
em”, ở hoạt động 1 GV có thể sử dụng phương pháp quán sát học tập trải
nghiệm thực tế ở vườn trường hoặc sân trường. Ở hoạt động này GV tổ chức
cho HS quan sát khu vực cây bóng mát, cây hoa, cây cảnh,… GV có thể chia
HS theo nhóm để tiến hành việc quan sát trong khoảng thời gian cụ thể. Còn
với lớp 2, đối với bài 16 “Thực vật sống ở đâu?” bài 17 “Động vật sống ở
đâu?”, cũng ở hoạt động 1 GV tổ chức cho HS quan sát một số tranh ảnh về
thực vật và động vật. Qua các hoạt động quan sát đó HS sẽ trả lời một số câu
hỏi liên quan, từ đó HS dễ dàng hình thành và khắc sâu kiến thức hơn.
Hỏi – đáp là phương pháp dạy học khi GV tổ chức mọt cuộc thoại giữa
GV và HS, giữa HS với nhau dự trên hệ thống câu hỏi nhằm dẫn dắt HS đi
đến những kết luận khoa học, hoặc vận dụng vốn hiểu biết của mình để tìm
hiểu những vấn đề học tập, vấn đề của cuộc sống, của môi trường tự nhiên và
xã hội xung quanh. Tuỳ theo yêu cầu sư phạm, GV có thể sử dụng ba hình

15


thức hỏi – đáp. Đầu tiên là hỏi – đáp tái hiện: Thường được sử dụng để kiểm
tra bài cũ, ôn tập hoặc để khai thác vốn sống, vốn hiểu biết của HS, làm điểm
tựa cho việc lĩnh hội tri thức mới của bài học. Tiếp đến là hỏi – đáp thông báo:
Trên cơ sở những kiến thức tối thiểu làm điểm tựa, GV đặt câu hỏi cho HS
nhằm dẫn dắt các em lĩnh hội tri thức mới. Cuối cùng là hỏi – đáp tìm tịi
khám phá: Dạng hỏi – đáp này có tác dụng kích thích sự suy nghĩ tìm tịi, sáng
tạo của HS. Đó là những câu hỏi yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã học để suy
luận, giải thích được nguyên nhân, bản chất, mối quan hệ giữa các sự vật, hiện
tượng. Trong quá trình dạy học, GV cần sử dụng linh hoạt các hình thức hỏi –
đáp trên, cần chú trọng tới hình thức hỏi – đáp tìm tịi khám phá vì nó phát
huy được tình tích cực độc lập nhận thức, khả năng tư duy và sáng tạo của
HS. Nghệ thuật đặt câu hỏi là yếu tố quyết định thành công của phương pháp
hỏi – đáp. Vì vậy, GV cần lưu ý một số điểm sau: Câu hỏi phải rõ ràng, chính
xác, ngắn gọn, dễ hiểu; hệ thống câu hỏi phải logic, phù hợp với nội dung bài
học; câu hỏi phải phù hợp với trình độ nhận thức của HS; câu hỏi phải kích
thích được sự suy nghĩ, tìm tỏi của HS; tránh đặt những câu hỏi chung chung,
quá dễ hoặc quá khó, tránh đặt những câu hỏi mà trong đó đã có sẵn câu trả
lời, HS có thể đốn ra mà khơng cần suy nghĩ; cần lưu ý rèn luyện cho HS biết
cạc trả lời thành câu hoàn chỉnh;…
Tiếp đến là phương pháp thảo luận – là phương pháp dạy học được sử
dụng khi GV tổ chức cuộc đối thoại, trao đổi ý kiến giữa GV và HS, hoặc giữa
HS với nhau về một vấn đề học tập hay một vấn đề của cuộc sống để rút ra kết
luận khoa học. Phương pháp thảo luận có tác dụng phát huy cao độ vai trị
chủ thể tích cực của HS trong học tập. Qua làm việc với các đối tượng học tập,
qua bàn bạc, trao đổi ý kiến, quan điểm của mình với các bạn ở trong nhóm,
lớp mà HS có thể chiếm lĩnh kiến thức của bài học bằng chính hoạt động của
mình. Đề cao sự hợp tác tích cực của HS, rèn cho các em kĩ năng giao tiếp

trong học tập, kĩ năng hợp tác và một số kĩ năng khác. Phương pháp thảo luận
16


có thể được tiến hành theo nhóm nhỏ hoặc cả lớp. Với việc thảo luận cả lớp thì
khác với phương pháp hỏi – đáp, khi tổ chức HS thảo luận cả lớp, HS giữ vai
trị chính trong việc nêu câu hỏi và trả lời. Nếu một vấn đề đưa ra được phân
tích ở nhiều khía cạnh và có những ý kiến trái ngược nhau xuất hiện, phải
tranh luận sôi nổi mới tìm ra kết luận, đó là những dấu hiệu chứng tỏ GV sử
dụng phương pháp thảo luận thành công. Cịn với thảo luận nhóm sẽ tạo điều
kiện để HS trình bày ý kiến, quan điểm của mình về một vấn đề học tập trong
một khoảng thời gian nhất định. Từng thành viên trong nhóm có thể bày tỏ ý
kiến của mình, cùng lắng nghe ý kiến của bạn khác để hồn thành nhiệm vụ
chung cả nhóm. Một số điểm cần lưu ý khi tổ chức cho HS thảo luận: Trước
hết GV cần chuẩn bị chu đáo kế hoạch dạy học, xác định được vấn đề, thời
điểm cần tổ chức cho HS thảo luận nhóm; GV cần chuẩn bị đầy đủ phiếu học
tập, đồ dùng dạy học như tranh, ảnh, mẫu vật,… Tuy nhiên đối với lớp 2, GV
có thể giao nhiệm vụ trực tiếp cho các em mà không cần phiếu học tập. Trong
q trình HS thảo luận nhóm, GV phải theo dõi hoạt động của từng nhóm để
có nhận xét, điều chỉnh kịp thời. Khơng nên chia nhóm q đơng HS : Mỗi
nhóm có thể từ 2-4 HS hoặc tối đa là 6 HS. Cần tạo cơ hội và thời gian cho HS
được phát biểu ra những suy nghĩ của mình, nhất là khi có những suy nghĩ
trái ngược nhau, chứ không nên vôin vã đi đến kết luận. Cần tơn trọng và
bình tĩnh đối xử với ý kiến của người khác và các ý kiến khác minh.
Thực hành là phương pháp dạy học, trong đó GV tổ chức cho HS được
trực tiếp thao tác trên đối tượng nhằm giúp HS hiểu rõ và vận dụng lí thuyết
vào thực hình, luyện tập, hình thành kĩ năng. Phương pháp thực hành sẽ tạo
điều kiện để HS được rèn luyện kĩ năng thao tác “tay, chân”; qua thực hành
HS nắm chắc kiến thức, rèn luyện kĩ năng học tập các mơn học. Giúp GV dễ
dàng phát hiện những khó khăn, lỗ hổng kiến thưc của HS để chỉ dẫn thêm

hoặc giúp đỡ. Mọi đối tượng HS đều có cơ hội thực hành rèn luyện, tạo khơng
khí học tập thân thiện giữa GV và HS, giũa HS và HS. Quan niệm về phương
17


pháp thực hành rất đa dạng, riêng đối với môn Tự nhiên và xã hội chỉ đề cập
một khía cạnh của phương pháp thực hành. Đó là khi HS được trực tiếp thao
tác trên các đối tượng vật chất, để rèn luyện kĩ năng thao tác “tay, chân”. HS
cần có phiếu, sách,… để hỗ trợ việc ghi nhớ nếu quy trình thao tác gồm nhiều
bước. Việc thực hành của HS được các em tự thực hiện và cần được GV giám
sát và hướng dẫn, điều chỉnh kịp thời. Đó là một số điểm cần lưu ý khi tổ chức
cho HS thực hành. Ví dụ bài 19 “Thực vật và động vật quanh em” – lớp 2; ở
hoạt động 1, GV có thể tổ chức hoạt động thực hành cho HS quan sát vườn
trường, vườn cây, công viên, trang trại,… với một số câu hỏi cụ thể để các em
có thể dễ dàng ghi nhớ quy trình thực hành. Sau đó các em sẽ tự thực hành
dưới dự giám sát của GV. Việc sử dụng phương pháp thực hành sẽ giúp các em
dễ dàng tiếp cận với kiến thức, hứng thú hơn với tiết học nhằm giúp các em
ghi nhớ kiến thức khoa học hơn.
Phương pháp đóng vai là cách tổ chức cho HS tham gia giải quyết một
số tình huống của nội dung học tập gắn liền với thực tế cuốc sống bằng cách
diễn xuất một cách ngẫu hứng, không cần kịch bản hoặc luyện tập trước.
Phương pháp này làm thay đổi hình thức học tập, khai thác được vốn kinh
nghiệm của HS, khiến khơng khí lớp học thoải mái và hấp dẫn hơn. Trong
diễn xuất, HS xúc cảm với vai diễn nào đó, phát huy trí tưởng tượng và xâm
nhập vào cuộc sống để tìm ra cách giải quyết, qua đó rèn luyện năng lực giải
quyết vấn đề một cách tự nhiên và hợp lí hoặc học tập tính cách của các nhân
vật. Đóng vai là phương pháp hoạt động mang tính sáng tạo. Thơng qua vai
diễn của mình, HS tiếp thu kiến thức tự giác, tích cực, đồng thời HS thấy vui
hơn, nhanh nhẹn và cởi mở hơn. Tuy nhiên GV cùng cần lưu ý một số điểm:
Trong tiết học có thể cử một nhóm đóng vai, nhưng cũng có thể chia nhóm và

các nhóm tự tổ chức các vai diễn của mình để nhiều HS có cơ hội tham gia
diễn xuất; tình huống lựa chọn cho HS đóng vai nên đơn giản và khơng tốn
nhiều thời gian.
18


Tiếp theo, học tập theo dự án là một phương pháp dạy học trong đó
người học thực hiện một nhiệm vụ học tập mang tính phức hợp, có sự kết nối
giữa lí thuyết và thực hành nhằm tạo ra các sản phẩm có thể giới thiệu, cơng
bố được. Các dự án học tập cần góp phần gắn việc học tập trong nhà trường
với thực tiễn đời sống, xã hội. Tuy nhiên, GV cũng cần lưu ý một số điểm như:
nhiệm vụ dự án cần chứa đựng những vấn đề phù hợp với trình độ và khả
năng của HS; tuỳ theo trình độ của HS mà GV tổ chức cho HS dần dần được
tham gia chọn đề tài, nội dung học tập phù hợp với khả năng và hứng thú cá
nhân; nội dung dự án có sự kết hợp tri thức của nhiều lĩnh vực hoặc môn học
khác nhau nhằm giải quyết một vấn đề mang tính phức hợp; các dự án học
tập thường được thực hiện theo nhóm, trong đó có sự cộng tác làm việc và sự
phân cơng cơng việc giữa các thành viên trong nhóm; sản phẩm của dự án
khơng giới hạn trong những thu hoạch lí thuyết; sản phẩm này có thẻ sử dụng,
cơng bố, giới thiệu. Ví dụ như ở bài 19: Thực vật và động vật quanh em – lớp
2, GV cho HS vừa quan sát, theo dõi vừa ghi chép vào phiếu và đưa ra những
nhận xét đơn giản. Sản phẩm của dự án là các phiếu quan sát về thực vật và
động vật ở nơi được quan sát.
Đối với HS tiểu học, học tập là hoạt động chủ đạo, tuy nhiên vui chơi
vẫn chiếm vị trí lớn trong đời sống của các em. Theo tinh thần đổi mới phương
pháp dạy học ở bậc Tiểu học, trị chơi được xem là hình thức tổ chức dạy học
được khuyển khích sử dụng nhằm tạo hứng thú học tập, giảm sự căng thẳng
cho HS, góp phần nâng cao hiệu quả tiết học. Trò chơi học tập có tác dụng
phát huy tính tích cực, phát triển sự nhanh trí, tinh thần tập thể, tính tự lập và
sáng tạo của HS. Trong các tiết học, GV có thể sử dụng trị chơi, câu đố tuỳ

thuộc vào mục đích, nội dung của tiết học, có thể sử dụng ở bất kì giai đoạn
nào của tiết học. Các trị chơi khơng chỉ thực hiện ở các giờ học chính khố,
trong lớp học mà có thể thực hiện trong những hoạt động học tập ngồi lớp và
các hoạt động ngoại khố. Bên cạnh đó cũng có một số điểm mà GV cần lưu ý
19


khí tổ chức trị chơi học tập như: Trị chơi phải phù hợp với yêu cầu, nội dung
của bài học, phải phục vụ thiết thực cho bài học; trò chơi phải phù hợp với
đặc điểm tâm lí, trình độ nhận thức của HS; trò chơi phải gây được hứng thú
cho HS và thu hút được nhiều em tham gia; trò chơi không được tốn kém về
thời gian, sức lực và vật chất và cuối cùng cần có luật chơi đơn giản để HS có
thể tham gia dễ dàng. Ví dụ như ở mỗi tiết học, GV có thể tổ chức hoạt động
trò chơi cho HS ở phần kiểm tra bài cũ hay ở cuối các tiết học để củng cố lại
kiến thức thay đổi khơng khí học tập, tạo cho HS sự hứng thú với bài học hơn.
GV có thể sử dụng các trò chơi như: Gắn thẻ cây, trò chơi mảnh ghép, trị chơi
ơ số bí mật, đố bạn – đố bạn,…
Dạy học hợp tác theo nhóm là hình thức dạy học hợp tác qua đó HS
được tổ chức để chia sẻ những hiểu biết của mình và đối chiếu sự hiểu biết của
mình với bạn học. Hình thức dạy học này khai thác được trí tuệ của tập thể
HS, đồng thời HS được rèn luyện thông qua hoạt động tập thể. Đây cũng là
hình thức dạy học mới – một trong những hình thức thực hiện tốt nhất việc
dạy học phát huy tính tích cực và tương tác của HS. Với hình thức này, HS
được lơi cuốn vào các hoạt động học tập, tiếp thu kiến thức bằng chính khả
năng của mình với sự tổ chức, hướng dẫn của GV. Ở phương pháp này GV
nên tổ chức thường xuyên trong các tiết học để HS có nhiều cơ hội khám phá
và diễn đạt ý tưởng của mình. Tạo điều kiện cho HS lắng nghe và lựa chọn
thông tin từ bạn để bổ sung vốn kiến thức làm phong phú thêm sự hiểu biết
của mình. Đó cũng là dịp để HS phát huy vai trò trách nhiệm trong học tập,
giúp HS phát triển kĩ năng giao tiếp và tính cách của trẻ, gồm cả việc hợp tác,

phối hợp với các bạn khác. Là cơ hội để HS tập dượt vai trò là người chỉ huy,
ra quyết định. Tuy nhiên GV phải ln thay đổi hình thức nhóm để các hoạt
động hấp dẫn hơn, tránh sử dụng một hình thức nhóm cố định.
Và cuối cùng là hình thức dạy học ngồi thiên nhiên, là hình thức tổ
chức dạy HS động, tạo hứng thú học tập cho HS. Thông qua việc quan sát
20


thiên nhiên, HS thêm yêu quý, có ý thức bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ mơi trường
sống. Ví dụ như ở bài 17: Con vật quanh em – lớp 1, GV có thể tổ chức dạy
học tiết học ngồi lớp như: công viên, sở thú,… để HS được quan sát trực tiếp
các đối tượng học tập mà khơng có loại đồ dùng dạy học nào, hoặc lời miêu tả
nào của GV có thể hơn được so với trực quan. Tuy nhiên, các tiết học này còn
phụ thuộc vào thời tiết và các yếu tố ngoại cảnh.
Ngoài sử dụng các phương pháp trong quá trình dạy học thì việc triển
khai các kĩ thuật dạy học cũng đóng vai trị trong thể thiếu trong một giờ học.
Kĩ thuật dạy học là những biện pháp, cách thức hành động của GV và HS
trong các tình huống hành động nhỏ nhằm thực hiện và điều khiển quá trình
dạy học. Các kĩ thuật dạy học chưa phải là các phương pháp dạy học độc lập
mà là những thành phần của phương pháp dạy học. Ví dụ, trong phương pháp
thảo luận nhóm có các kĩ thật dạy học như: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật khăn
trải bàn, kĩ thuật mảnh ghép,… được GV áp dụng và đem lại hiệu quả trong
tiết học, giúp HS phát huy tính tích cực, tư duy và sáng tạo.
2.2. Phương pháp kiểm tra, đánh giá
Kiểm tra, đánh giá – một khâu quan trọng trong quá trình dạy học để
giúp GV theo dõi sự tiến bộ của HS về năng lực và phẩm chất. Theo thông tư
22/2016, Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định việc đánh giá kết quả học tập môn
Tự nhiên và Xã hội ở lớp 1,2 phải được tiến hành trong từng bài học, sau từng
hoạt động học tập, đặc biệt sau từng phần: hoạt động khám phá, hoạt động
thực hành và hoạt động vận dụng. Dù ở hoạt động nào, khi đánh giá cũng cần

đảm bảo các yêu cầu như: Về mục tiêu đánh giá cần cung cấp thơng tin chính
xác, khách quan và kịp thời về các mức độ đạt được các yêu cầu cần đạt trong
Chương trình mơn học. Từ đó GV có thể điều chỉnh hoạt động giảng dạy của
mình, đồng thời hướng dẫn, khuyến khích tạo động cơ, hứng thú học tập cho
HS.
2.3. Xây dựng kế hoạch dạy học một số bài học chủ đề “Thực vật và động vật”
21


KẾ HOẠCH DẠY HỌC
BÀI 17: CON VẬT QUANH EM
Thời lượng 3 tiết
I.

MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Giáo dục HS các kiên thức
-

Nêu được tên, mơ tả hình dạng, màu sắc, độ lớn của một số con

vật thường gặp xung quanh và đặc điểm nổi bật của chúng; đặt được câu
hỏi đơn giản để tìm hiểu về các con vật; nhận biết được sự đa dạng về
động vật.
-

Nêu được bộ phận chính của con vật gồm: đầu, mình và cơ quan

di chuyển; vẽ hoặc sử dụng được sơ đồ có sẵn để chú thích tên các bộ
phận bên ngồi của một con vật.
-


Nêu được các lợi ích của con vật. Phân biệt được một số con vật

theo lợi ích hoặc tác hại của chúng đối với con người.
-

Nhận biết được tầm quan trọng của các con vật có ích, từ đó có

thái độ yêu quý, tôn trọng và bảo vệ con vật, đồng thời nhận biết được
một số tác hại do một số con vật gây ra, từ đó có ý thức hành động phù
hợp để phòng tránh.
2. Năng lực: Giáo dục HS các năng lực
-

Năng lực quan sát, phân tích, giải câu hỏi và làm việc nhóm.

-

Năng lự tìm kiếm thơng tin, khai thác tài liệu.

-

Năng lực xác định các bộ phận bên ngoài của một số động vật.

-

Năng lực phân biệt các con vật theo lợi ích hoặc tác hại đối với

con người.
-


Năng lực diễn đạt, trình bày.

3. Phẩm chất: Giáo dục HS các phẩm chất
-

Có thái độ yêu quý, tơn trọng và bảo vệ con vật.

-

u thích mơn học, có thái độ nghiêm túc, hăng hái xây dựng bài.
22


-

Hứng thú học tập, say mê nghiên cứu.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
2. GV
-

Hình trong SGK phóng to (nếu có thể), phiếu quan sát con vật.

-

Hình về lợi ích của các con vật; giấy khổ lớn cho các nhóm chơi.

3. HS
-


Sưu tầm các câu đố về con vật, bộ đồ dùng để vẽ hoặc tô màu.

Sưu tầm tranh, ảnh về lợi ích của các con vật, hồ dán (cho mỗi
nhóm).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Nội dung hoạt
động
A. KHỞI ĐỘNG
(3-5
Mục
hứng
trước
học

phút)
tiêu:
thú
khi

cho
vào

B. KHÁM PHÁ
1. Giới thiệu bài
(1-2p)
23


2. Bài mới


24


PHẦN KẾT LUẬN
Chủ đề “Thực vật và độn vật” đóng vai trị quan trọng trong đời sống xung quanh
chính vì vậy việc giúp các em HS Tiểu học nắm được kiến thức về chủ đề này là vô
cùng cần thiết. Qua những thông tin và những bài học ở trên, ta có thể thấy được sự
đa dạng, phong phú và quan trọng từ thế giới động vật và thực vật từ đó giáo dục
cho các em ý thức bảo vệ môi trường sống.

25


×