Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Bai 3 Em co the lam duoc nhung gi nho may tinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.17 KB, 6 trang )

Bài: 3 - Tiết: 4
Tuần dạy: 2
Ngày dạy:

EM CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ NHỜ MÁY TÍNH?
1. MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức:
- HS biết một số khả năng của máy tính và những việc máy tính có thể làm
được.
- HS hiểu được máy tính có khả năng gì.
1.2. Kỹ năng:
- HS nhận biết được một số khả năng làm việc của máy tính.
- HS biết những việc máy tính có thể làm được.
1.3. Thái độ:
- Có ý thức học tập, rèn luyện tinh thần cần cù, ham thích tìm hiểu và tư
duy khoa học.
2. TRỌNG TÂM:
- Một số khả năng của máy tính.
- Có thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì.
3. CHUẨN BỊ:
3.1. Giáo viên: Hình vẽ và các tình huống liên quan đến thơng tin.
3.2. Học sinh: Chuẩn bị bài: Em có thể làm được những gì nhờ máy tính?
+ Một số khả năng của máy tính.
+ Có thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì?
4. TIẾN TRÌNH:
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 6A1:......... 6A2:........ 6A3:.......... 6A4:……..
4.2. Kiểm tra miệng:
Câu 1: Biểu diễn thơng tin là gì? 5đ
Đáp án: Thơng tin có thể được biểu diễn bằng nhiều hình thức khác nhau. Biểu
diễn thơng tin có vai trị quyết định đối với mọi hoạt động thông tin của con người.
Câu 2: Nêu một số khả năng của máy tính? 5đ


Đáp án: Một số khả năng của máy tính:
+ Khả năng tính tốn nhanh.
+ Tính tốn với độ chính xác cao.
+ Khả năng lưu trữ lớn.
+ Khả năng làm việc không mệt mỏi.
4.3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Tìm hiểu một số khả năng 1. Một số khả năng của máy tính
của máy tính?


*GV: Máy tính lưu trữ thơng tin để làm gì?
*HS: Trả lời.
*GV: Cho HS nêu một số khả năng của
máy tính?
*HS: Hoạt động nhóm để trả lời.
*GV: Nhận xét và nêu một số khả năng
khác của máy tính mà học sinh chưa biết.
Hoạt động 2: Tìm hiểu một số khả năng
của máy tính.
*GV: u cầu HS thảo luận nhóm và trả
lời: ?Máy tính có những khả năng gì?
*HS: u cầu HS thảo luận nhóm và trả
lời. Đại diện nhóm trình bày.
*HS: Nhóm khác nhận xét, sửa nếu sai.
*GV: Nhận xét, thống nhất câu trả lời
đúng.
*GV: Thảo luận nhóm và trả lời các câu
hỏi:

? Khả năng tính tốn nhanh thể hiện như
thế nào?
?Khả năng tính tốn với độ chính xác cao
thể hiện như thế nào?
?Khả năng lưu trữ lớn thể hiện như thế
nào?
?Khả năng “làm việc” không mệt mỏi thể
hiện như thế nào?
*HS: Thảo luận nhóm và cử đại diện trình
bày
*HS: Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
*GV: Nhận xét, thống nhất câu trả lời
đúng.

- Khả năng tính tốn nhanh.
- Tính tốn với độ chính xác cao.
- Khả năng lưu trữ lớn.
- Khả năng làm việc khơng mệt mỏi.

2. Có thể dùng máy tính điện tử vào
những việc gì?
- Thực hiện các tính tốn.
- Tự động hố các cơng việc văn phịng.
- Hỗ trợ cơng tác quản lí.
- Cơng cụ học tập và giải trí.
- Điều khiển tự động và robot.
- Liên lạc, tra cứu và mua bán trực tuyến.

4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố:
Câu 1: Những khả năng to lớn nào đã làm cho máy tính trở thành một

cơng cụ xử lí thơng tin hữu hiệu?
Đáp án: Một số khả năng của máy tính:
+ Khả năng tính tốn nhanh.
+ Tính tốn với độ chính xác cao.
+ Khả năng lưu trữ lớn.
+ Khả năng làm việc khơng mệt mỏi.
Câu 2: Có thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì?
Đáp án: - Thực hiện các tính tốn.


- Tự động hố các cơng việc văn phịng.
- Hỗ trợ cơng tác quản lí.
- Cơng cụ học tập và giải trí.
- Điều khiển tự động và robot.
- Liên lạc, tra cứu và mua bán trực tuyến.
4.5. Hướng dẫn HS tự học:
- Đối với bài học ở tiết học này:
+ Ôn lại kiến thức đã học.
+ Trả lời câu hỏi và làm bài tập 1, 2 SGK/13.
- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
Chuẩn bị bài: Em có thể làm được những gì nhờ máy tính(tt)?
+ Đâu là hạn chế lớn nhất của máy tính hiện nay?
5. RÚT KINH NGHIỆM:
- Nội dung:........................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
- Phương pháp:..................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
- Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:..................................................................................

...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................


Bài: 3 - Tiết: 5
Tuần dạy: 3
Ngày dạy:

EM CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ NHỜ MÁY TÍNH (TT)?

1. MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức:
- HS biết một số khả năng của máy tính chưa thể thực hiện được.
- HS hiểu được các hạn chế của máy tính.
1.2. Kỹ năng:
- HS nhận biết một số hạn chế của máy tính.
- HS biết những việc máy tính chưa thể làm được.
1.3. Thái độ:
- Có ý thức học tập, rèn luyện tinh thần cần cù, ham thích tìm hiểu và tư
duy khoa học.
2. TRỌNG TÂM:
- Hạn chế của máy tính hiện nay
3. CHUẨN BỊ:
3.1. Giáo viên: Một số ví dụ về những điều máy tính chưa thể làm được.
3.2. Học sinh: Tìm hiểu đâu là hạn chế lớn nhất của máy tính hiện nay?
4. TIẾN TRÌNH:
4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện:6A1:.........6A2:........6A3:.......... 6A4:……
4.2. Kiểm tra miệng:
Câu 1: Có thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì? Cho ví dụ? 5đ
Đáp án:

- Thực hiện các tính tốn.
- Tự động hố các cơng việc văn phịng.
- Hỗ trợ cơng tác quản lí.
- Cơng cụ học tập và giải trí.
- Điều khiển tự động và robot.
- Liên lạc, tra cứu và mua bán trực tuyến.
- Ví dụ: Quản lí thơng tin HS, thi giải tốn qua mạng, game,...
Câu 2: Sức mạnh của máy tính phụ thuộc vào đâu? 5đ
Đáp án: Sức mạnh của máy tính phụ thuộc vào con người và do những hiểu
biết của con người quyết định.
4.3. Bài mới:


Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 3: Ứng dụng của máy tính.
*GV: u cầu HS thảo luận nhóm và trả
lời:
?Với những khả năng đó máy tính có làm
được gì?
?Vì sao?
*HS: Yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả
lời. Đại diện nhóm trình bày
*HS: Nhóm khác nhận xét, sửa nếu sai.
*GV: Nhận xét, thống nhất câu trả lời đúng
.
*GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm và tìm
thêm một vài ví dụ về những gì có thể thực
hiện với sự trợ giúp của máy tính?
*HS: Thảo luận nhóm và cử đại diện trình
bày.

*HS: Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
*GV: Nhận xét, thống nhất câu trả lời đúng
.
Hoạt động 4: Hạn chế của máy tính.
*GV: sức mạnh của máy tính phụ thuộc
vào đâu?
*GV: Bên cạnh những ứng dụng đó thì máy
tính có những hạn chế gì?
*HS: Thảo luận nhóm nhỏ và cử đại diện
trình bày.
*HS: Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
*GV: Nhận xét, thống nhất câu trả lời
đúng.

Nội dung bài học

3. Máy tính và điều chưa thể
- Sức mạnh của máy tính phụ thuộc vào con
người và do những hiểu biết của con người
quyết định.

4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố:
Câu 1: Đâu là hạn chế lớn nhất của máy tính hiện nay?
Đáp án: Sức mạnh của máy tính phụ thuộc vào con người và do những hiểu
biết của con người quyết định.
Câu 2: Nêu ví dụ về những hạn chế lớn nhất của máy tính hiện nay?
Đáp án: Máy tính chưa phân biệt được mùi vị, cảm giác.. Do vậy máy tính
chưa thể thay thế hồn tồn con người, đặc biệt là chưa thể có năng lực tư duy như
con người.
4.5. Hướng dẫn HS tự học:

- Đối với bài học ở tiết học này:


+ Ôn lại kiến thức đã học.
+ Trả lời câu hỏi và làm bài tập 3 SGK/13.
+ Đọc bài đọc thêm 2: Cội nguồn sức mạnh của con người.
- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
Chuẩn bị bài: Máy tính và phần mềm máy tính?
+ Tìm hiểu mơ hình quá trình ba bước.
+ Cấu trúc chung của máy tính điện tử.
5. RÚT KINH NGHIỆM:
- Nội dung:........................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
- Phương pháp:..................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
- Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:..................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................



×