Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Bai 8 Te bao nhan thuc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.71 KB, 6 trang )

Tiết: 8

Ngày soạn: 8/10/2018

BÀI 8 + 9: TẾ BÀO NHÂN THỰC
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức
- Trình bày được đặc điểm chung của tế bào nhân thực
- Mô tả được cấu trúc và chức năng của nhân tế bào
- Mô tả được cấu trúc, chức năng của hệ thống lưới nội chất, ribôxôm và bộ máy gôngi.
2. Về kỹ năng
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, kỹ năng hợp tác
3. Về thái độ
- Thấy được tính thống nhất về cấu trúc và chức năng của các bộ phận, bào quan trong tế
nào nhân thực
4. Về phát triển năng lực
- Năng lực tự học
- Năng lực hợp tác.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ sinh học.
II. Phương tiện và phương pháp dạy học
1. Phương tiện dạy học
- Tranh vẽ hình 8.1, 8.2 SGK
- Phiếu học tập.
2. Phương pháp dạy học
- Trực quan tìm tịi
- Thuyết trình diễn giảng.
- Hoạt động nhóm
III. Tiến trình các hoạt động học tập
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
- Mục Tiêu : Tái hiện kiến thức cấu tạo chung và đặc điểm của tế bào nhân sơ
- Phương thức hoạt động : trả lời vấn đáp


- Sản phẩm : kiến thức cấu tạo chung và đặc điểm của tế bào nhân sơ
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
GV:Trình bày đặc điểm chung của tế bào nhân sơ ?
1. Đặc điểm chung của tế bào
HS: lên bảng trả lời câu hỏi
nhân sơ :
GV: nhận xét, đánh giá
- Chưa có nhân hồn chỉnh.
GV treo tranh vẽ H 8.1 và 8.2 cho HS cho HS quan
- Chưa có hệ thống nội màng
sát.
và các bào quan có màng bao
GV đặt câu hỏi: ? Em có nhận xét gì về cấu tạo giữa bọc.
TB nhân sơ và TB nhân thực?
- Kích thước nhỏ, khoảng từ
Gọi 1 học sinh trả lời, tùy vào nhận thức của học 1- 5µm.
sinh mà GV dẫn dắt vào bài mới.
2. Cấu tạo tế bào nhân sơ :
Gồm : màng sinh chất, tế
bào chất và vùng nhân.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TẾ BÀO NHÂN THỰC
+ Mục Tiêu :
- Trình bày được đặc điểm chung của tế bào nhân thực


+ Phương thức hoạt động : cá nhân
+ Sản phẩm : Nội dung mục I
Hoạt động của GV và HS

Nội dung kiến thức
GV treo và hướng học sinh quan sát tranh hình 8.1, I. Đặc điểm chung của tế bào
yêu cầu học sinh độc lập tư duy để trả lời câu hỏi:
nhân thực :
? Tế bào nhân thực gồm những thành phần nào?
- Đã có màng nhân ngăn cách
Tại sao gọi là tế bào nhân thực?
nhân và tế bào chất.
HS quan sát, độc lập trả lời theo yêu cầu của GV
- Đã có hệ thống nội màng và
dựa vào kiến thức thể hiện trên hình.
các bào quan có màng bao bọc.
GV Gọi học sinh khác nhận xét,
- Kích thước lớn và cấu tạo
HS khác nhận xét.
phức tạp hơn tế bào nhân sơ.
GV kết luận.
HS Tự ghi nhớ phần kết luận của GV.
HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU CẤU TẠO TẾ BÀO NHÂN THỰC
+ Mục Tiêu :
- Nêu được cấu tạo chung của tế bào nhân thực
- Mô tả được cấu trúc và chức năng của nhân tế bào
- Mô tả được cấu trúc, chức năng của hệ thống lưới nội chất, ribôxôm và bộ máy gôngi.
+ Phương thức hoạt động : hoạt động nhóm
+ Sản phẩm : Phiếu học tập số 1
Hoạt động của GV- HS
Nội dung kiến thức
GV: Từ cấu tạo chung của tế bào nhân sơ II. Cấu tạo tế bào nhân thực
hãy nêu cấu tạo chung của tế bào nhân
Gồm: màng sinh chất, tế bào chất và

thực.
nhân.
HS tư duy, trả lời yêu cầu của GV
Đáp án phiếu học tập số 1
GV: Đặt vấn đề : Về tổng thể tế bào nhân thực bao gồm 3 phần, cụ thể cấu trúc và chức
năng của từng phần một như thế nào ?
GV: giới thiệu nội dung, mục tiêu của hoạt động nhóm để hồn thành phiếu học tập tìm
hiểu cấu tạo tế bào nhân thực.
HS: Lắng nghe, chuẩn bị thái độ, tinh thần hợp tác
GV: Hướng dẫn cách thành lập nhóm:
Vịng 1: Nhóm chun gia: thành lập nhóm ngẫu nhiên 5 -6 học sinh bằng cách đánh số
1, 2, 3, … 6. Những học sinh cùng số sẽ vào một nhóm. Cả lớp sẽ có 6 nhóm chun gia.
Vịng 2: Nhóm mảnh ghép: thành lập nhóm gồm 4 -5 học sinh ngồi gần nhau. Mỗi
nhóm mảnh ghép gồm đủ các thành viên của nhóm chuyên sâu (thuộc nhóm 1,2,3 hoặc
nhóm 4,5, 6, ). Cả lớp sẽ có 8 nhóm mảnh ghép.
HS: Ổn định tổ chức nhóm: Di chuyển vào các nhóm chun gia, lựa chọn vị trí ngồi phù
hợp, phân cơng nhóm trưởng, thư kí, thành viên.
GV: Phân cơng nhiệm vụ học tập cho các nhóm qua phiếu học tập, giải thích cho các
nhóm hiểu về nhiệm vụ học tập của mình
Vịng 1: Nhóm chun gia: Mỗi nhóm sẽ nghiên cứu bài 8 sách giáo khoa sinh học 10
trang 36 – 38 hoàn thành một phần của phiếu học tập số 1.
- Nhóm 1 + 5: Tìm hiểu về cấu tạo và chức năng của nhân tế bào và trả lời câu lệnh mục I
trang 37 sgk.
- Nhóm 2 + 6: Tìm hiểu về cấu tạo và chức năng của lưới nội chất.
- Nhóm 3 + 4: Tìm hiểu về cấu tạo và chức năng của ribôxôm và bộ máy gôngi.


Vịng 2: Nhóm mảnh ghép: Các nhóm sẽ hồn thành phiếu học tập tìm hiểu về cấu tạo
tế bào nhân thực
HS: Các nhóm nhận nhiệm vụ thơng qua phiếu học tập, làm việc hợp tác theo kỹ thuật

mảnh ghép. (Các nhóm tìm hiểu cơng việc cần hồn thành. Phân cơng nhiệm vụ cho từng
thành viên, thư ký, ghi lại vào bảng phân công nhiệm vụ)
GV: Quan sát, theo dõi, cố vấn, giúp đỡ, điều chỉnh quá trình hợp tác của học sinh.
HS: Tiến hành các hoạt dộng hợp tác theo quy trình:
Bước
Hoạt động học sinh
- Tìm hiểu vấn đề, xác định nhiệm vụ cần giải quyết: Xác định được câu
trúc và chức năng của từng bộ phận, bào quan trong tế bào nhân thực.
- Nghiên cứu và giải quyết vấn đề:
Nhóm 1 + 5: Nghiên cứu Nhóm 2 + 6: Nhóm 3 + 4:
mục I, hình 8.1; 8.2 nêu Nghiên cứu mục Nghiên cứu mục
Bước:
hoạt động được hình dạng nhân, mục II, hình 8.1; mục II, hình 8.1;
đường kính nhân, số lớp
trong
màng của nhân, đặc điểm 8.2 nêu được cấu 8.2 nêu được cấu
nhóm nhỏ của dịch nhân, nhân con và tạo (hình dạng, số tạo(hình dạng, số
- Cá nhân chức năng của nhân tế bào lớp màng bao bọc lớp màng bao bọc
hình
Học sinh nghiên cứu câu …) và chức năng …) và chức năng
thành ý lệnh vận dụng cấu trúc của màng lưới nội của màng ribôxôm
tưởng và nhân tế bào và chức năng chất hạt và mạng và bộ máy gôngi.
của ADN (lớp 9) => trao
làm việc
đổi nhóm trả lời câu lệnh: lưới nội chất trơn.
ếch mang đặc điểm lồi B
và nhân chứa thơng tin di
truyền của tế bào loài A.
- Viết câu trả lời ra giấy A4
Thảo - Nhóm trưởng chỉ đạo thảo luận nhóm: lần lượt thảo luận các nội dung:

luận
cấu tạo và chức năng của các cơ quan, bào quan trong tế bào nhân thực.
- 1, 2 học sinh nêu đáp án của mình, các học sinh khác lắng nghe và đưa
ra ý kiến, cùng nhau trao đổi để mỗi người đều hiểu rõ vấn đề.
- Thư ký ghi chép, tổng hợp ý kiến của các bạn ra giấy
Thống Nhóm thống nhất ý kiến, chính xác hóa đáp án cho nhiệm vụ của nhóm.
nhất ý kiến Mỗi học sinh chỉnh sửa đáp án của mình hồn thiện.
Chia lại Mỗi thành viên của nhóm chun gia sẽ trở thành thành viên của nhóm
nhóm
mảnh ghép.
Hoạt động - Lần lượt mỗi thành viên của nhóm chuyên gia sẽ giảng lại cho các
trong
thành viên của nhóm mình về nội dung đã nắm được qua thảo luận ban
nhóm nhỏ đầu.
lần 2
- Khuyến khích các bạn khác đặt câu hỏi để làm rõ vấn đề, cùng nhau
thảo luận để đi đến kết luận. Cuối cùng mỗi thành viên đều hiểu được
toàn bộ nội dung của phiếu học tập.
- Đáp án chính xác của mỗi thành viên sẽ được dán lên trên giấy A0 để
báo cáo trước lớp.
Bước: hoạt - Các nhóm dán sản phẩm lên bảng (Giấy A0) và 1-2 nhóm cử đại diện
động trong lên trình bày kết quả của nhóm mình.
nhóm lớn - Đại diện nhóm báo cáo
-Nhóm khác - Các nhóm khác lắng nghe, so sánh với kết quả của nhóm mình để nhận
nhận xét
xét, bổ sung, có thể đặt câu hỏi để làm rõ vấn đề.
Nhóm trình bày có nhiệm vụ giải thích những thắc mắc của các bạn, đưa


ra lý lẽ, giải thích cho sản phẩm của nhóm mình.

- Cả lớp thống nhất đáp án cuối cùng của nhiệm vụ học tập (như đáp án
phiếu học tập)
- GV bổ sung kiến thức.
- Mạng lưới nội chất hạt có ở các loại tế bào: tế bào thần kinh, tế bào
gan, bào tương, tế bào bạch cầu.
- Mạng lưới nội chất khơng hạt có ở nơi nào tổng hợp L mạnh mẽ:
Tế bào tuyến nhờn, tế bào tuyến xốp, tế bào tuyến tụy, tế bào gan; tế bào
ruột non.
GV giảng giải: mạng lưới nội chất có hạt cũng tổng hợp các photo lipit
và các choletterol để thay thế dần cho chúng ở trên màng. Nhất là khi tế
bào phân chia các phúc chất này sẽ góp phần thành lập màng mới cho
các tế bào con..
Bước: đánh - Học sinh dựa trên tiêu chí đánh giá để tự đánh giá và đánh giá lẫn
giá
nhau, ghi lại vào phiếu đánh giá.
- Công bố các thông tin đánh giá (kiến thức bài học, thái độ, kỹ năng
hợp tác).
GV: đưa ra nhận xét đánh giá về quá trình hợp tác của học sinh chú ý đến các kỹ năng học
sinh đã làm được và chưa làm được rút kinh nghiệm cho lần sau
HS: lắng nghe nhận xét đánh giá của giáo viên từ đó rút kinh nghiệm cho bản thân
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP CỦNG CỐ
+ Mục Tiêu :
- Phân biệt điểm khác biệt giữa tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực
+ Phương thức hoạt động : hoạt động nhóm
+ Sản phẩm : Phiếu học tập số 2
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
GV: Yêu câu học sinh thảo luận trả lời câu hỏi bằng III. Luyện tập
cách hoàn thành phiếu học tập số 2:
Điểm khác biệt giữa tế bào

Điểm khác biệt giữa tế bào nhân sơ và tế bào nhân nhân sơ và tế bào nhân thực
thực?
Đáp án phiếu học tập số 2
HS: Thảo luận, tar lời câu hỏi
GV: Nhận xét, chốt kiến thức
Phiếu học tập số 1 : Cấu tạo tế bào nhân thực
Các thành phần
Cấu tạo
Chức năng
1. Nhân tế bào
2. Tế Lưới
LNC hạt
bào
nội chất LNC trơn
Ribôxôm
chất
Bộ máy Gôngi
+ Phiếu học tập 2: Điểm khác biệt giữa tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực
Đặc điểm
Tế bào nhân sơ Tế bào nhân thực
- Kích thước.
- Màng bao bọc vật chất di truyền
- Hệ thống nội màng.
- Màng bao bọc các bào quan
Đáp án phiếu học tập số 1 : Cấu tạo tế bào nhân thực.
Các thành phần
Cấu tạo
Chức năng
1. Nhân tế bào - Phần lớn nhân có hình cầu, - Nhân là thành phần quan trọng
- Tổng kết



LNC
hạt
Lưới
nội
chất
2. Tế
bào
chất

LNC
trơn

Ribơxơm

Bộ máy
Gơngi

nhất của tế bào
đường kính 5 μm
- Ngồi là màng kép bao bọc - Là nơi chứa đựng thông tin di
- Trong là dịch nhân chứa truyền.
NST (ADN lk với pr) và nhân - Điểu khiển mọi hoạt động của
tế bào thông qua điểu khiển sự
con
tổng hợp prôtêin.
- Là hệ thống xoang dẹp nối - Tổng hợp Pr tiết ra khỏi tế bào
với màng nhân ở 1 đầu và lưới cũng như các Pr cấu tạo nên
nội chất không hạt ở đầu kia. màng tế bào, Pr dự trữ, Pr kháng

- Trên mặt ngồi của xoang có thể.
đính nhiều hạt ribơxơm
- Hình thành các túi mang để vận
chuyển Pr mới tổng hợp được
- Là hệ thống xoang hình ống, - Tổng hợp lipit
nối tiếp lưới nội chất có hạt. - Chuyển hố đường
- Bề mặt có nhiều enjim - Phân huỷ chất độc đối với cơ
khơng có hạt ribôxôm bám ở thể.
bề mặt.
trao đổi chất, co duỗi cơ.
- Khơng có màng bao bọc.
- Tổng hợp prơtêin của tế bào.
- Thành phần hóa học gồm
một số loại rARN và prơtêin.
- Có số lượng nhiều.
- Là 1 chồng túi màng dẹp xếp - Là nơi lắp ráp đóng gói và phân
cạnh nhau nhưng tách biệt phối các sản phẩm của tế bào.
nhau.

Đáp án phiếu học tập số 2 : Điểm khác biệt giữa tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực.
Đặc điểm
Tế bào nhân sơ Tế bào nhân thực
- Kích thước.
nhỏ
lớn
- Màng bao bọc vật chất di truyền
khơng có

- Hệ thống nội màng.
khơng có


- Màng bao bọc các bào quan
khơng có

IV. Bài tập về nhà
- Trả lời câu hỏi SGK.
- Nghiên cứu trước nội dung bài 9, 10: tế bào nhân thực (tiếp theo).
V. Bổ sung, rút kinh nghiệm
- Đọc thêm: “Em có biết”
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................


............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................

............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
--------------------------------------



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×