Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

CHỦ ĐỀ ĐẤT NƯỚC QUÊ HƯƠNG - QUÊ EM - LÁ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (222.8 KB, 23 trang )

KẾ HOẠCH TUẦN 2
CHỦ ĐỀ: ĐẤT NƯỚC – QUÊ HƯƠNG – BÁC HỒ KÍNH U
CHỦ ĐỀ NHÁNH 2:

Q HƯƠNG SĨC TRĂNG
Thực hiện 1 tuần (Từ ngày 24/4 đến 28/4/2017)

Tuần/thứ
Thời
điểm
Đón trẻ,
TDS,ĐD

TD sáng

Tuần 2
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
24/4
25/4
26/4
27/4
28/4
- Cơ đón trẻ nhắc nhỡ trẻ cất đồ dùng đồ, đồ chơi đúng nơi quy định. Tro
chuyện về quê hương Sóc Trăng
- Cho trẻ chơi ở các góc
- Thể dục sáng:
- Điểm danh


I.MỤC TIÊU:
- Phát triển thể lực rèn luyện sức khỏe cho trẻ
-Trẻ tập đều đúng các động tác của BTPTC. Hình thành thói quen luyện tập thể
dục cho trẻ.
-Trẻ có ý thức kỷ luật trong khi tập.
II.CHUẨN BỊ:
- Sân tập sạch sẽ thống mát
- Trang phục của cơ và trẻ gọn gàng thoải mái
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
* Hoạt động 1: Khởi động:
- Từ 3 hàng dọc cho trẻ đi thành vong tron kết hợp đi chạy: bằng mũi bàn chân 
đi bình thường  đi bằng gót chân  đi bình thường  chạy chậm, nhanh dần 3 hàng
ngang.
* Hoạt động 2: Trọng động:
Tập kết hợp với bài hát “nhớ giong hát Bác Hồ
- Động tác hô hấp( thổi nơ bay, không nhạc )
- Động tác tay( 2L x 4N ): Hai tay đánh chéo nhau, về trước và ra sau.
+ Nhịp 1: đưa tay trái ra trước, và tay phải ra sau
+ Nhịp 2: đưa tay phải ra trước, và tay trái ra sau
+ Nhịp 3: Giơ 2 tay lên cao ngang vai.
+ Nhịp 4: Hai xuống theo người.
+ Lần 2: thực hiện như lần1
- Động tác bụng( 2L x 4N ): Đứng quay người sang bên.
+ Nhịp 1: bước sang trái, tay đưa ra trước.
+ Nhịp 2: quay sang trái.
+ Nhịp 1: tay đua ra trước.
+ Nhịp 2: về TTCB.
+ Lần 2: thực hiện như lần1
- Động tác chân 1( 2L x 4N ): Đứng, Khuỵu gối.



HĐ học

HĐNT

Chơi,
HĐ góc

+ Nhịp 1: Nhún xuống, đầu gối hơi khuỵu.kết hợp tay đưa ra trước
+ Nhịp 2: Đứng thẳng lên. tay dọc thân
+ Nhịp 1,2: thực hiện như trên.
+ Lần 2: thực hiện như lần 1.
- Động tác bật 1( 2L x 4N ): Bật tách khép chân.
+ Nhịp 1: bật dạng 2 chân, kết hợp tay đưa ra trước.
+ Nhịp 2: khép chân.
+ Lần 2: thực hiện như lần 1.
3. Hồi tĩnh
Cho trẻ làm chim bay, co bay nhẹ nhàng quanh sân tập 1- 2 vong.
* Điểm danh – khám tay – vệ sinh.
PTNT
PTTC
PTNT
PTNN
PTTM
Tìm hiểu về
Đi trong
Những tro
Nhận biết và
Dạy vận động:
Sóc Trăng

đường hẹp đầu chơi nhận
phát âm chữ
Quê hương
quê em
đội túi cát
biết 1 số hình cái r
tươi đẹp
học mà trẻ
biết
Trò chơi vận - Trò chuyện
Trò chơi vận - Quan sát
Trị chơi vận
động: kiềm
về các món ăn động: kiềm
thời tiết,
động: kiềm
bay
Sóc Trăng
bay
- Tc chuyền
bay
- Trị chơi: Đi - Trị chơi: mít - Trị chơi:
bóng qua đầu - Trị chơi: Đi
siêu thị
mật mít dai
Đi siêu thị
qua chân
siêu thị
- Chơi tự do
- Chơi tự do

- Chơi tự do - Chơi tự do
- Chơi tự do
- Góc xây dựng: Xây hồ nước ngọt

- Góc phân vai: Nấu ăn, bán hàng,
- Góc âm nhạc: Hát các bài hát về quê hương
- Góc nghệ thuật : Vẽ cảnh đẹp quê hương
1. Mục Tiêu
- Trẻ biết xây Hồ Nước Ngọt. Trẻ biết cách biểu diễn các bài hát về quê hương,
đất nước
- Trẻ chơi với các vai mà mình đã nhận
- Trẻ biết liên kết các nhóm chơi với nhau
2. Chuẩn bị
- Góc xây dựng: Gạch, gỗ, cây, thảm cỏ, hoa
- Góc phân vai: Bộ đờ chơi
- Góc âm nhạc: Đàn, phách tre, xắc sơ
- Góc nghệ thuật : Giấy vẽ, màu sáp. Đất nặn, bảng con, đĩa
3. Tổ chức hoạt động
.Hoạt động 1: Ổn định và gây hứng thú:
* Hoạt động 1: Cho cháu hát bài: “Quê hương tươi đẹp”.
- Các bạn vừa hát bài hát gì?


-

Bài hát nói về điều gì? (cháu trả lời)
Q hương của các bạn ở đâu? (cháu trả lời)
Tình cảm của các bạn dành cho quê hương mình ra sao? (cháu trả lời)
Các bạn có u q hương mình khơng?
u q hương của mình thì các con phải cố gắn học thật giỏi để sau này lớn

lên mình sẽ làm những việc có ích cho xã hội, để góp phần xây dựng quê
hương, đất nước ngày càng giàu đẹp nha!
* Hoạt động 2: Thỏa thuận
- Các con xem hôm nay cô chuẩn bị cho các con những góc chơi nào nè?
*Góc xây dựng: Xây khu vui chơi
- Muốn xây dựng được ta cần những ai?
- Công việc của mỗi người làm gì?
- Khi xây sẽ xây gì trước, xây gì sau?
- Khi xây xong các bạn trang trí gì?
*Góc bán hàng: Cửa hàng bán thức uống
- Người bán phải làm gì khi có khách đến?
- Con người mua muốn mua hàng phải làm gì?
- Khi mua hàng xong phải làm gì và nói gì?
*Góc gia đình: Cha mẹ đưa con đi chơi
- Ở góc này cần những ai?
- Cơng việc của mỗi người như thế nào?
- Con đối với ba mẹ như thế nào?
- Con ba mẹ chăm sóc con ra sao?
- Khi đi chơi thì các con đi bằng gì?
- Khi ngoi trên xe thì phải như thế nào?
*Góc âm nhạc: Hát về chủ đề quê hương đất nước Bác Hờ kính u
- Cơ có chuẩn bị rất nhiều dụng cụ âm nhạc để các bạn biểu diễn những bài hát
về chủ đề q hương đấtnước Bác Hờ kính u.
- MC làm cơng việc gì?
- Khi lên biểu diễn ca sĩ sẽ làm sao?
- Con khán giả thì làm gì?
* Góc TH: con sẽ tơ màu như thế nào?
- con sẽ tơ màu gì? Ngời tơ như thế nào?
.Hoạt động 2:thỏa thuận trước khi chơi
- Cô tro chuyện thỏa thuận trước khi chơi, cơ hỏi trẻ lớp có những góc chơi nào

sau đó cơ hỏi trẻ thích chơi ở góc nào
+ Cơ hỏi trẻ các góc chơi sẽ chơi gì và xây dựng gì ?
Giáo dục trẻ trong khi chơi không tranh giành đồ chơi, biết cất dọn đồ chơi khi
chơi xong.
+ Cho trẻ về góc chơi và tự thỏa thuận vai chơi.
.Hoạt động 3: q trình chơi:
+ Cơ quan sát trẻ chơi


+ Cơ khuyến khích trẻ kiên kết các nhóm chơi
+ Cô bao quát chung cả lớp.
+ Cô nhận xét ngay trong quá trình trẻ chơi
.Hoạt động 4: Nhận xét sau khi chơi :
Cơ đến từng góc chơi nhận xét các nhóm chơi, nhắc trẻ cất dọn đờ chơi
Cùng tập trung lại góc chơi nào tạo ra nhiều sản phẩm đẹp để nhận xét và tham
quan. Cho trẻ cất kí hiệu về bảng.
- Cho trẻ tự nhận xét kết quả chơi , biết thoả thuận , vai chơi và chơi đoàn kết
VD : Các bác xây dựng hôm nay xây được gì ?
+ Buổi chơi sau các bác định sẽ xây dựng gì ?
- Cơ nhận xét chung cả lớp - tuyên dương trẻ, gợi ý, ý tưởng cho buổi chơi sau
- Kết thúc, nhận xét, chuyển hoạt động.

- Tập một số
Tập một số
Tập một số
Tập một số
Tập một số
chiều
động tác sau động tác sau
động tác sau động tác sau

động tác sau
khi ngủ dậy.
khi ngủ dậy.
khi ngủ dậy. khi ngủ dậy.
khi ngủ dậy.
-Trẻ tơ màu
PTNN
- Ơn bài thơ
PTTM
- Ơn vận
tranh
Thơ : làng em « Làng em
Nặn bánh pía động : Hịa
buổi sáng
buổi sáng »
bình cho bé
Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ chiều
HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ hai 24/4/2017
ĐÓN TRẺ – TRÒ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG –ĐIỂM DANH
CHỦ ĐỀ: ĐẤT NƯỚC – QUÊ HƯƠNG – BÁC HỒ KÍNH YÊU
NHÁNH 2: Q HƯƠNG SĨC TRĂNG
Lĩnh vực PTNT ( MTXQ)
HOẠT ĐỘNG HỌC

TÌM HIỂU VỀ QUÊ HƯƠNG SÓC TRĂNG
Thời gian thực hiện 20-25 phút
Thực hiện lần đầu
I .Mục Tiêu:
- Trẻ biết về một số đặc điểm của quê hương Sóc Trăng và một số nét về cảnh
vật , con người , các món ăn đặc trưng của địa phương. Biết chơi tro chơi thành

thạo
- Rèn cho trẻ có kĩ năng quan sát, trả lời tron câu. phát triển ngôn ngữ mạch lạc.
- Trẻ mạnh dạn hờn nhiên tham gia tích cực vào hoạt động học tập biết yêu quê
hương đất nước. Giáo dục cháu biết yêu quê hương góp phần xây dựng bảo vệ tổ
quốc, biết u thương đồn kết dân tộc…
* Lờng ghép chun đề: Tấm gương đạo đức Hờ Chí Minh
II. Chuẩn bị :
- Chuẩn bị:Một số hình ảnh về Hờ Nước Ngọt, Chùa Dơi, chùa cơ sở sản xuất
bánh pía chén kiểu,
- Giấy A4, bút sáp màu, Máy hát, máy tính


III. Tổ chức hoạt động:
tt Cấu trúc
1 Hoạt
động 1:
Ổn định
2

Hoạt
động 2:
quan sát
đàm thoại
về q
hương
Sóc
TRăng

Hoạt động cơ và trẻ
Cơ cùng trẻ hát bài “ Quê hương tươi đẹp ”

Các con vừa hát bài hát gì ?
Bài hát nói lên điều gì ?
Bạn nào con nhớ mình là người ở ấp nào?
Xã nào? Huyện nào? Tỉnh nào?
(cho trẻ nhắc lại)
Hôm nay cô và các con chúng ta cùng tìm hiểu về Sóc
Trăng quê hương của chúng ta nhé các con.
*Nhận biết về cảnh vật , con người và một số cơng trình xây
dựng của Sóc Trăng
- Ở quê hương Sóc Trăng của chúng ta có những khu vui
chơi nào ?
- Cơ cho trẻ kể theo hiểu biết của trẻ
- Cô cho trẻ xem hình ảnh về Hờ nước ngọt và 1 số tro
chơi nơi đó
- Ngồi Hờ nước ngọt ra con con biết đia điểm tham quan
du lịch nào nữa?
- (chùa dơi, chùa chén kiểu…)
- Chùa Dơi con gọi là chùa Mã Tộc,
- Quê hương Sóc Trăng chúng ta có những món ăn nào
đặc trưng nào nữa? (bún mắm, bánh pía, lạp xưởng…)
- Cho trẻ quan sát một số hình ảnh về các cơ sở sản x́t
bánh pía, lạp xưởng…
- Ngồi ra con con biết những nơi nổi tiếng nào của tĩnh
Sóc Trăng nữa…?
- Sóc trăng có những dân tộc nào sinh sống con có biết
khơng?
- Cơ giới thiệu về hình ảnh ba dân tộc Kinh, Hoa, Khơme
- Con thấy người Kinh ăn mặc như thế nào? (người Hoa,
Khơme)?
- Cho trẻ xem các hoạt động của 3 dân tộc.

- Ngày Kinh – người Việt có những lễ hội nào? Vào tháng
nào trong năm? (tết nguyên đán, 1,2,3 tháng 1, tết Đoan
ngọ mùng 5 tháng 5, tết trung thu tháng 15 tháng 8)
- Cô giới thiêu cho trẻ biết vào ngày tết Đoan Ngọ ở q
hương Kế sách có lễ hội sơng nước miệt vườn diễn ra
hàng năm ở cồn Mỹ Phước…)
- Người Khơ me có những lễ hội nào? ( tết Chơl Chnăm
Thmây tháng 4, lễ Sence Dolta từ ngày 29 tháng Tám
đến mùng 1 tháng Chín âm lịch)


- Người Hoa có những lễ hội nào?(tết Nguyên Tiêu 15
tháng 1 al, thanh minh tháng 2 – 3)
- Giáo dục cháu biết yêu quê hương góp phần xây dựng
bảo vệ tổ quốc, biết yêu thương đoàn kết dân tộc…
- Nhắc trẻ đến ngày 30/4 và 1/5 thì đất nước có sự kiện
lớn, ngày miền nam hồn tồn giảu phóng thống nhất đất
nước và quốc tế lao động, mọi nhà phải treo cờ….
3 Hoạt
*Tro chơi “Ai nhanh hơn”
động 3:
- Cách chơi: Cô chia lớp thành 2 đội. Nhiệm vụ của mỗi đội là
Trò chơi khi tiếng nhạc cất lên bạn đầu hàng bật vào 1 cái vong lên tìm
nhanh những hình ảnh di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh ở Sóc
Trăng gắn lên bảng. Khi tiếng nhạc kết thúc đội nào tìm được
nhiều và đúng là đội thắng cuộc.
- Luật chơi: Mỗi lượt chỉ được chọn 1 hình ảnh.
- Cho cháu chơi thử một lần.
- Cho cháu chơi vài lần
- Cơ nhận xét sau mỗi lần chơi.

* Trị chơi: Hãy nói nhanh
- Cơ phổ biến cách chơi luật chơi và cho trẻ chơi : Cơ nói
về những thơng tin nào về Sóc Trăng trẻ phải kể được
một số nội dung đó
- Con người Sóc Trăng – hiền lành, mến khách
- Cuộc sống người dân Sóc Trăng – cần cù
- Khu vui chơi – hồ nước ngọt
- Các dân tộc – kinh, hoa, khơ me
- Cô nhận xét và khen trẻ
- Cơ hỏi trẻ hơm nay các con được tìm hiểu gì ?
- Con thấy bài học hơm nay thế nào ?
- Nêu nội dung bài học và cảm nhận của mình về bài học
hơm nay
- Cơ cho trẻ tơ màu tranh chùa dơi.
- Nhắc trẻ tư thế ngồi và cách cầm bút tô màu
- Giáo dục cháu chăm ngoan học giỏi
- Cho trẻ hát bài “quê hương tươi đẹp”
HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
- Trị chơi vận động: kiềm bay
- Trị chơi: chặt cây dừa chừa cây đậu
- Chơi tự do
1. Mục Tiêu:
- Gợi cho trẻ chơi được các tro chơi thõa mãn nhu cầu vận động của trẻ
- Trẻ biết chơi cùng nhau, biết cùng nhau phối hợp nhịp nhàng
- Trẻ đồn kết hứng thú tích cực tham gia vào các buổi hoạt động ngoài trời


2. Chuẩn bị
- bóng
- Sân bằng phẳng rộng rãi

3. Tổ chức hoạt động
- Nhắc trẻ các yêu cầu khi ra sân
Cơ giới thiệu tro chơi: “kìm bay”
+ Cách chơi:: chia đối diện nhau. Mỗi lần cô cho 2 trẻ ở mỗi đội lên chơi. 2 Cháu
ở mỗi đội phải kiềm quả bóng chạy nhanh đến vạch u cầu, khơng làm roi bóng,
+ Luật chơi: nếu đội nào làm bóng rơi thì thua cuộc.
+ Tro chơi “chặt cây dừa chừa cây đậu”
Cơ cho cháu nói lại luật chơi, cách chơi (sách TC tro chơi, bài hát, thơ ca, câu đố
trang 59 )
+ Cô tiến hành cho trẻ chơi
- Chơi tự do :
+ Cơ theo dõi để đảm bảo an tồn cho trẻ.
+ Gần hết giờ cô tập trung trẻ lại cho trẻ đi rửa tay, xếp hàng rồi điểm lại sĩ số rời
đi về lớp
HOẠT ĐỘNG GĨC
- Góc xây dựng: Xây hồ nước ngọt

- Góc phân vai: Nấu ăn, bán hàng,
- Góc âm nhạc: Hát các bài hát về quê hương
- Góc nghệ thuật : Vẽ cảnh đẹp quê hương
Vệ sinh – ăn –ngủ
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Tập một số động tác sau khi ngủ dậy.
- sử dụng tô màu tranh
- Cho trẻ tơ hình lá cờ
- Nhắc trẻ tư thế cầm bút, tô màu…
- Nhận xét tranh
NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY – TRẢ TRẺ
HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ ba 25/4/2017
ĐĨN TRẺ – TRỊ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG –ĐIỂM DANH

CHỦ ĐỀ: ĐẤT NƯỚC – QUÊ HƯƠNG – BÁC HỒ KÍNH YÊU
NHÁNH 2: QUÊ HƯƠNG SÓC TRĂNG
Lĩnh vực PTTC (TD)
HOẠT ĐỘNG HỌC

ĐI TRONG ĐƯỜNG HẸP ĐẦU ĐỘI TÚI CÁT
Thời gian thực hiện 20-25 phút
Thực hiện lần đầu
I/Mục Tiêu :
- Trẻ biết đi thăng bàng trong đường hẹp và đội túi cát.


- Rèn luyện khả năng khéo léo, thăng bằng khi đi cho trẻ
- Trẻ hứng thú tham gia vận động, biết rèn luyện và bảo vệ sức khỏe .
* Lồng ghép chuyên đề: Phát triển vận động
II/ Chuẩn Bị :
- Không gian tổ chức: Trong lớp
- Đồ dùng phương tiện: 2 vong tron, 12 túi cát
III/ Tổ Chức Hoạt Động:
TT Cấu Trúc
Hoạt Động Cô Và Trẻ
1
Hoạt động 1: - Cho cháu đọc ca dao “rủ nhau xem cảnh kiếm hồ…”
ổn định-khởi
- Giáo dục cháu chăm ngoan học giỏi, có ý thức học tập, thi
động
đua
- Cùng cô khởi động: cho cháu đi, chạy, kiễng gót, mũi chân,
mép chân làm theo người dẫn đầu. Sau đó trẻ đứng thành 3
hàng ngang.

- Cho cháu chuyển đội hình 3 ngang.
- Các con ơi muốn tay, chân khỏe mạnh các con phải làm gì ?
- Vậy hôm nay các con cùng nhau thực hiện vận động: Bo cao
và ném trúng đích nằm ngang nhé
2
Hoạt động 2:
*Bài tập phát triển chung:
Trọng động
Tập các động tác thể dục kết hợp bài hát “nhớ giọng hát Bác
Hồ”
Tập bài tập phát triển chung 2 lần * 4 nhịp, nhấn mạnh động
tác chân
- Động tác tay( 2L x 4N ): Hai tay đánh chéo nhau, về trước
và ra sau.
- Động tác bụng( 2L x 4N ): Đứng quay người sang bên.
- Động tác chân 1( 3L x 4N ): Khuỵu gối.
- Động tác bật 1( 2L x 4N ): Bật tách khép chân.
*Vận động cơ bản: Đi trong đường hẹp đầu đội túi cát
- Chuyển đội hình thành 2 hàng ngang đứng quay mặt vào
nhau
- Hôm nay chúng ta cùng luyện tập vận động : “Đi trong
đường hẹp đầu đội túi cát” nhé
- Cô thực hiện mẫu 2 lần,
- Giải thích lần 2 : TTCB đứng trước vạch chuẩn, đặt túi cát
lên đầu.
- Thực hiện: Khi nghe hiệu lệnh cô bắt đầu bước đường hẹp,
chân và không đạp lên vạch và đầu giữ thăng bằng không
làm rơi túi cát , sau cơ tiếp tục đường hẹp đến đích và lấy
túi cát để vào rổ và đi về cuối hàng đứng.
- Mời 1 cháu lên thực hiện mẫu lại cô và cả lớp nhận xét

- Trẻ thực hiện: Cho lần lượt 2 trẻ ở 2 hàng lên tập


c3

- Cô quan sát sửa sai cho cháu , động viên tun dương cháu
* Tro chơi “ Thi nhặt bóng”
Cơ nêu luật chơi, cách chơi
- Luật chơi: Mỗi bạn chỉ được phép lấy 1 quả bóng, nếu lấy
được bóng thì đem về bỏ vào rổ của đội mình, nếu ai lấy
trước khi có hiệu lệnh của cơ bị phạm luật.
- Cách chơi: Chia lớp thành 3 đội đứng thành 3 hàng dọc,
cách hàng 3m cô để rổ đựng những quả bóng và trước hàng
cơ để sọt để trẻ nhặt bóng bỏ vào.
+ Khi cơ nói bắt đầu thì trẻ ở đầu hàng của mỗi đội chạy
nhanh lên nhặt 1 quả bóng đem về để vào rổ mình và về cuối
hàng đứng. thực hiện đến khi nào hết bạn thì cơ cho trẻ dừng
lại.
+ Cô cùng trẻ đếm xem đội nào nhặt được nhiều quả bóng
hơn.
Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần
Đi nhẹ nhàng vong quanh hít thở sâu

Hoạt động 3:
Hồi tĩnh
HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
- Trị chuyện về các món ăn Sóc Trăng
- Trị chơi: mít mật mít dai
- Chơi tự do
I. Mục tiêu:

- Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận được
vẻ đẹp của thiên nhiên. Trẻ biết tên gọi, đặc điểm của các đối tượng tro
chuyện
- Biết chơi tro chơi và chơi hứng thú, đúng luật. Rèn phát triển vận động và
ngôn ngữ cho trẻ qua tro chơi
- Cháu ra sân có nề nếp, biết chơi đồn kết, có kỷ luật
II. Chuẩn bị:
- Tạo tâm thế cho trẻ trước khi đi hoạt động ngoài trời.
III. Tổ chức hoạt động:
1.Hoạt động 1:ổn định tổ chức:
- Dặn do trẻ trước khi ra sân,
- Trước khi ra quan sát cô tập chung trẻ lại, kiểm tra trang phục, sức khỏe của
trẻ và nhắc nhở trẻ
- Trẻ đi thành 2 hàng đi ra ngồi sân
Hơm nay ra sân khơng khí như thế nào các con? (có gió nên mát mẻ)
Các con cùng hát bài quê hương tươi đẹp?
Q mình tên gì?
Có những món ngon đặc sản nổi tiếng mà con biết ?


-

Có bài thơ hay câu thơ nào con biết nói lên những món đặc sản mà con vừa
kể?
Cho lớp đọc thơ Sóc Trăng
Hoạt động 2: Tro chơi: mít mật mít dai
(TT tro chơi, câu đố 3-4 tuổi trang 61)
- Cô tổ chức cho cháu chơi.
- Đọc ca dao “ Đường vô xứ nghệ …”
Hoạt động 3: Chơi tự do.

- Cô bao qt trẻ hoạt động với đờ chơi ngồi trời, đảm bảo an tồn cho trẻ
- Điểm danh rời vào lớp
HOẠT ĐỘNG GĨC
- Góc xây dựng: Xây hồ nước ngọt
- Góc phân vai: Nấu ăn, bán hàng,
- Góc âm nhạc: Hát các bài hát về quê hương
- Góc nghệ thuật : Vẽ cảnh đẹp quê hương
Vệ sinh – ăn –ngủ
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Tập một số động tác sau khi ngủ dậy.
CHỦ ĐỀ: ĐẤT NƯỚC – QUÊ HƯƠNG – BÁC HỒ KÍNH U
NHÁNH 2: Q HƯƠNG SĨC TRĂNG
Lĩnh vực PTNN
HOẠT ĐỘNG HỌC

Thơ: LÀNG EM BUỔI SÁNG
Thời gian thực hiện 20-25 phút
Thực hiện lần đầu
I.

MỤC TIÊU:
- Trẻ biêt tên bài thơ, hiểu nội dung thơ và trả lời được các câu hỏi của cơ.
- Cảm nhận được tính chất, nhịp điệu của bài thơ. Rèn giọng đọc thơ.
- Giáo dục cháu biết tự hào là người dân Sóc Trăng, yêu quê hương đất
nước
* Lồng ghép chuyên đề: Tài nguyên môi trường, ứng phó biến đổi khí hậu
CHUẨN BỊ:
- Tranh 1 số hình ảnh của bài thơ “ cảnh làng quê có trong bài thơ”
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
TT Cấu trúc

Hoạt động cô và trẻ
1
Hoạt động
- Ổn định cho trẻ hát bài: “quê hương tươi đẹp”
1:
- Các con vừa hát bài gì?
- Quê hương của con có tên là gì? (Sóc Trăng)
- Thế các con có biết trước đây quê hương Sóc Trăng của mình
như thế nào khơng?
- Sau khi chiến tranh kết thúc người dân của Sóc trăng phải


2

Hoạt động
2 : Truyền
thụ tác
phẩm

3

Hoạt động

chịu hi sinh mất mát và xây dựng lại quê hương bằng sức lao
động của mình, đa số sống bằng nghề nơng, ngày nay nhờ
vào việc ni tơm mà có nhiều gia đình trở nên giàu có,
chúng ta phải biết yêu quê hương tự hào là người dân Sóc
Trăng…
- Cơ mở vài hình ảnh về Sóc Trăng cho trẻ xem.
- Cơ cũng có 1 bài thơ nói về cảnh làng quê rất êm đẹp đó là

bài thơ “Làng em buổi sang” – ST Nguyễn Đức Hậu, hôm
nay cô sẽ dạy các con nhé!
- Cô đọc bài thơ “Làng em buổi sáng ” cho cháu nghe.
- Lần 1: Đọc thật diễn cảm kết hợp động tác minh hoạ
- Nội dung: bài thơ này nói về cảnh làng quê buổi sáng, cây cối
chim cá thức dậy và tạo nên cảnh đẹp bình dị.
- Lần 2: cơ đọc kết hợp cho trẻ xem hình ảnh.
 Giảng thơ :
“Tiếng chim hót
…………………
Cùng tỏa hương.”
- Khổ thơ này nói về cảnh ở trong vườn, Khi có tiếng chim hót
làm cho vườn vui vẻ hẵn lên và hoa quả trong vườn cũng tỏa
mùi hương thơm.
- * Xôn xao: nôn nao, náo nức, trạng thái vui ( Trẻ nhắc)
“ Tiếng chim hót
…………………..

- Hai câu thơ nói lên khi có tiếng chim hót ở bờ ao thì làm cho
ao rung rinh nước và cá bơi tung tăng
* Tung tăng: nói lên sự vui vẻ hớn hở chuyển động của các chú
cá (Trẻ nhắc)
 Đàm thoại
- Các bạn vừa nghe cơ đọc bài thơ gì?
- Trong bài thơ có con vật gì? ( Chim, cá)
- Bạn nào cho cơ biết “khi chim hót trong vườn thì có chuyện
gì xảy ra?
- Câu thơ nào nói lên điều đó ?
- Khi chim hót ở bờ ao thì có chuyện gì xảy ra?
- Làm cho ao như thế nào?

- Câu thơ nào nói lên điều đó?
* Giáo dục cháu biết yêu quê hương của mình, biết tự hào là
người dân Sóc Trăng, yêu quê hương đất nước
- Cháu đọc thơ theo cô


3: dạy
cháu đọc
thơ

-

Luyện cháu đọc thơ diễn cảm theo cô
Cô mời lớp tổ, nhóm, cá nhân,
chia lớp ra làm 4 nhóm đọc thơ nối tiếp nhau.
Cơ chỉ vào nhóm nào thì nhóm đó đọc hết khổ sau đó chỉ nhóm
khác , các nhóm phải đọc nối tiếp nhau cho đúng thứ tự bài
thơ.
- cô bao quát, sửa sai
kết thúc cho cháu nghe cơ hát bài “ Sóc sơ bay Sóc Trăng và hưởng
ứng cùng cô cùng điệu múa khơ me
NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY – TRẢ TRẺ
HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ tư 26/4/2017
ĐĨN TRẺ – TRỊ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG –ĐIỂM DANH
CHỦ ĐỀ: ĐẤT NƯỚC – QUÊ HƯƠNG – BÁC HỒ KÍNH U
NHÁNH 2: Q HƯƠNG SĨC TRĂNG
Lĩnh vực PTNT(Tốn)
HOẠT ĐỘNG HỌC

NHẬN BIẾT PHÍA TRƯỚC PHÍA SAU

CỦA BẢN THÂN
Thời gian thực hiện 20-25 phút
Thực hiện lần đầu
I/ MỤC TIÊU:
- Trẻ biết xác định phía trước, phía sau của bản thân trẻ
- Rèn kỹ năng định hướng trong không gian và ghi nhớ có chủ định cho trẻ
- Giáo dục trẻ có ý thức trong giờ học, hứng thú tham gia vào hoạt động học
* Lồng ghép chuyên đề: Tấm gương đạo đức Hờ CHí Minh
II/ CHUẨN BỊ
- Đờ dùng của cơ: 1 số đồ dùng học tập.
- Mỗi trẻ 1 rổ có 1 cái tơ và 1 cái muỗng, bảng quay hai mặt.
III. Tổ chức hoạt động:
TT Cấu Trúc Hoạt động của cô và trẻ
1
Hoạt động + Cho trẻ hát “Em yêu thủ dô”
1: Ổn
- Các bạn vừa hát bài hát gì?
định gây
- Bài hát nói về điều gì?
hứng thú: - Thủ đô của nước Việt Nam ở đâu? Hà Nội có gì đẹp?
- Các con có u đất nước mình khơng?
- u đất nước mình thì các con phải làm gì?
- À đúng rời u đất nước mình thì các con phải chăm ngoan, học
thật giỏi vâng lời Bác Hồ dạy, để sau này lớn lên làm những việc có


2

3


ích cho xã hội, giúp cho q hương mình ngày càng giàu đẹp như
Bác Hờ có nói “Non sơng Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng
chính là nhờ vào một phần công học tập của các cháu”!
- Giờ thì chú ý cơ nhé
Hoạt động - Gió thổi gió thổi ( thổi gì)
2:
- Thổi bay rổ ra phía trước mặt con
Xác định
- Các con ơi trong rổ con có gì?
phía trước - Dạ tơ và muỗng ( cái muỗng con gọi là cái thìa nữa đấy)
phía sau
- Cơ đàm thoại: Cái tơ và cái muỗng dung để làm gì?
của bản
- Muốn khỏe mạnh thì phải làm sao? ( ăn uống đủ chất..)
thân
- Bác hờ đã nói:
- “ Trẻ em như búp trên cành
- Biết ăn biết ngủ, biết học hành là ngoan”
- Vậy thì phải ăn giỏi hết suất ăn của mình nhé các con..
- Hằng ngày cơ giáo dùng tô và muỗng này để bới cơm cho các
cháu ăn, Khi ăn các con nhớ cầm tô cẩn thận không được làm rớt
tô và phải ăn hết phần để cô khen nhé.
- Cô và trẻ cùng kiểm tra: bây giờ cô cùng các con chơi tro chơi
với cái tô và cái muỗng này nhé, Tro chơi “dấu cô” nhé.
- Cơ mời trẻ cầm tơ để phía trước và muỗng ra phía sau
- Các con nhìn thấy cái tơ khơng?
- Những đờ dùng mà con nhìn thấy là ở phía trước con
- Mời tổ, cá nhân nhắc lại câu trả lời.
- Cái muỗng con khơng nhìn thấy nên cơ nói cái muỗng đặt ở phía
sau lưng con

- Cơ mời vài cá nhân đứng lên nhắc lại .
- Cô mời 1 trẻ lên bảng quay lưng lại với bạn:
- Con có nhìn thấy bạn khơng?
- Vì các bạn ở sau lưng của con nên cơ nói các bạn ở phía sau con,
con nhìn thấy được gì ? ( các bảng quay 2 mặt)
- Cố nhấn mạnh để trẻ nhớ:
- Con nhìn thấy được cái bảng nên cái bảng ở phía trước con.
- Phía trước là trước mặt tính từ tầm mắt hướng thẳng về trước.
- Phía sau là sau lưng ( phần khơng nhìn thấy được)
- Cho trẻ nhắc lại
- Cơ mời ba trẻ lên xếp hàng dọc và hỏi trẻ đứng giữa:
- Phía trước con là bạn nào?
- Phía sau con là bạn nào?
- Cơ đổi vị trí cho các trẻ và đặt câu hỏi tương tự.
Hoạt động * Tro chơi: “ Ai nhanh hơn "
3
- Cách chơi: Cô cho trẻ lên chơi, Cơ u cầu trẻ đi về phía trước 3
Luyện tập
bước thì các cháu bước đúng 3 bước, sau đó cơ u cầu cháu


quay về phía sau, sau đó co 1 chân 2 cái….Nếu ai thực hiện
nhanh và đúng được khen, châm thì khơng được khen
- Luật chơi: Trẻ nào tìm đúng và sớm được khen và được thưởng
kho báu đó.
- Tiến hành cho trẻ chơi
* Tro chơi: “ Ai nói đúng”
- Cơ nói đờ dùng trẻ nói ở phia nào
- Trẻ nói lên cho đúng.
- Ví dụ: Bình hoa ở phía nào của con?

- Ảnh Bác ở phía nào của con?
- Cơ đang đứng phía nào của con? ...
- Cơ nói ai trả lời nhanh và đúng được khen
- Kết thúc cho cháu đọc bài thơ " em cũng là cô giáo"
HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
* Trị chơi vận động: Về đúng q hương.
* Trò chơi dân gian: chi chi chành chành.
* Chơi tự do: Những đồ dùng, đồ chơi ngoài trời.
I/Mục tiêu
- Trẻ hiểu luật chơi và cách chơi tro chơi: về đúng quê bé, chi chi chành chành.
- Rèn kỹ năng nhanh nhẹn khéo léo khi tham gia tro chơi.
- Trẻ chơi vui, khơng xơ đẩy nhau. Giáo dục trẻ tính đoàn kết, giữ vệ sinh nơi
chơi.
II/Chuần bị
- Một số tranh về q hương để chơi tro chơi.
- Đờ chơi ngồi trời.
- Địa điểm: Trước lớp.
III/Tổ chức hoạt động
* Hoạt động 1: Ổn định
* Cho cháu hát “Quê hương tươi đẹp”
- Các bạn vừa hát bài hát gì?
- Bài hát nói về điều gì? (cháu trả lời)
- Thế quê hương của các bạn ở đâu?
- Có những cảnh vật nào nổi bật? (cháu trả lời)
- Ai cũng có một quê hương riêng của mình. Quê hương là nơi các bạn được sinh
ra, lớn lên cùng những người thân nơi đó có họ hàng và hàng xóm của mình.
- Thế các con có u q hương của mình khơng nè?
- u q hương của mình thì các con phải làm gì?
- Giáo dục: à, yêu quê hương thì các con phải cố gắn chăm ngoan, học thật giỏi
để sau này lớn lên làm những việc có ích cho q hương góp phần bảo vệ quê

hương, bảo vệ tổ quốc của mình như các chú hải quân ở ngoài hải đảo canh giữ
biên giới và canh giữ ở ngoài quần đảo Hoàng Sa và trường Sa nha các con.
* Hoạt động 2: Trẻ cùng chơi


- Các con có thích chơi tro chơi khơng?
*Bây giờ cơ cháu mình cùng chơi tro chơi nhé! Đó là tro chơi “về đúng quê
hương”
- Luật chơi: Phải về đúng quê theo đúng hiệu lệnh của cô.
- Cách chơi: Cô phát cho mỗi trẻ các kí hiệu đặc trưng về quê hương của bé, các
bạn sẽ vừa đi vừa hát khi nghe hiệu lệnh của cô “về đúng quê hương” các bạn
chạy nhanh về quê hương của các bức tranh có các kí hiệu các bạn đang cầm và
nói được đó là đặc trưng gì của q hương mình.
- Cơ tổ chức cho cháu chơi vài lần.
- Cô nhận xét giáo dục trẻ biết đồn kết với bạn.
*Cơ sẽ cho các con chơi thêm tro chơi nữa đó là tro chơi “chi chi chành chành”
- Cô cho trẻ nhắc lại luật chơi và cách chơi.
- Cô cho trẻ chơi thử 1 lần.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần.
- Cô nhận xét sau mỗi lần chơi.
* Hoạt động 3: Trẻ chơi tự do
- Cô cho trẻ chơi tự do theo ý thích của mình với những đờ chơi cơ chuẩn bị.
- Cô quan sát nhận xét trẻ chơi.
- Cho trẻ điểm danh, vệ sinh vào lớp.
HOẠT ĐỘNG GĨC
- Góc xây dựng: Xây hồ nước ngọt
- Góc phân vai: Nấu ăn, bán hàng,
- Góc âm nhạc: Hát các bài hát về quê hương
- Góc nghệ thuật : Vẽ cảnh đẹp quê hương
Vệ sinh – ăn –ngủ

HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Tập một số động tác sau khi ngủ dậy.
- Rèn đọc thơ “Làng em buổi sáng”
- Cô mời trẻ đọc 2,3 lần
- Mời luân phiên tổ, nhóm
- Mời vài cá nhân đọc
- Cô bao quát sửa sai
NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY – TRẢ TRẺ
HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ năm 27/4/2017
ĐĨN TRẺ – TRỊ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG –ĐIỂM DANH
CHỦ ĐỀ: ĐẤT NƯỚC – QUÊ HƯƠNG – BÁC HỒ KÍNH YÊU
NHÁNH 2: QUÊ HƯƠNG SÓC TRĂNG
Lĩnh vực PTNN (Chữ cái)
HOẠT ĐỘNG HỌC

NHẬN BIẾT VÀ PHÁT ÂM CHỮ CÁI V
Thời gian thực hiện 20-25 phút
Thực hiện lần đầu


I. MỤC TIÊU
- Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái v, nhận biết âm trong từ chọn vẹn.
- Rèn kĩ năng nhận biết phát âm chữ cái v, phát triển vốn từ cho trẻ. Rèn
luyện khả năng nhanh nhẹn qua tro chơi.
- Trẻ có ý thức tham gia vào các hoạt động chung của lớp.
* Lồng ghép chuyên đề: Tấm gương đạo đức Hờ CHí Minh, tài ngun môi
trường
* Sự kiện 30/4
II. CHUẨN BỊ
- Thẻ chữ cái 3 kiểu chữ “v” in hoa, “v” in thường, “v” viết thường, cho cô

và trẻ
- Bút dạ, Giấy A3, bút long, que chỉ, trống lắc
- 1 cái trống và 1 cái dùi. Thẻ chữ cái v cho trẻ
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

TT
1

2

CẤU TRÚC
HOẠT ĐỘNG CÔ VÀ TRẺ
Hoạt động 1: - Cho trẻ hát bài “quê hương tươi đẹp”
Ổn định và - Bài hát nói điều gì?
gây hứng thú: - Con biết Sóc Trăng có những địa danh nổi tiếng nào?
- (hờ nước ngọt...)
- Con đã được đi chơi ở đâu?
Nơi đó có gì vui? Có đặc sản gì?
GD: Trẻ biết u quê hương đất nước, biết khi đến lễ ( 30/4),
tết mọi nhà đều treo cờ đỏ sao vàng tức là cờ nước hay con gọi
là quốc kỳ thể hiện niềm vui hoa bình độc lập và cũng để
tưởng nhớ các chiến sĩ đã hi sinh cho đất nước. có ý thức tốt
trong học tập. Tiết chữ cái hôm nay cô sẽ dạy các con làm
quen thêm vài chữ cái nữa nhé, các con chú ý học thật tốt nhé
* Làm quen chữ cái x
Hoạt động 2 * Cô viết bài thơ “ Em yêu nhà em ” lên giấy A3, với chữ v cô
làm quen chữ viết khác màu.
cái v
“Chẳng đâu bằng chính nhà em
Có đàn chim sẽ bên thềm líu lo

Có nàng gà mái hoa mơ
Cục ta cục tác khi vừa đẻ xong
Có bà chuối mật lưng ơng
Có ơng ngơ bắp râu hồng như tơ
Có ao muống với cá cờ
Em là chị tấm đợi chời bóng lên”
- Cơ cho trẻ đọc.
- Bài thơ nói lên điều gì?
- Bạn nào tìm cho cơ chữ cái nào có màu sắc khơng
giống các chữ cái con lại?


-

Trẻ tìm chữ “v” có trong bài thơ.
Có bao nhiêu chữ “v” trong bài thơ?
Cô giới thiệu chữ cái “v” cho trẻ
Cô phát âm mẫu 1 lần
Trẻ phát âm (lớp, nhóm cá nhân phát âm v)
Giới thiệu chữ “v” in thường, “v” viết thường, “v” in
hoa.
- Dù có 3 cách viết khác nhau nhưng cùng đọc là “vờ”
- Chữ “v” có 2 nét: 1 nét xiên trái và 1 nét xiên phải.
3

4

*Hoạt động Trò chơi : "Ai nhanh hơn "
3: luyện tập
- Cách chơi: Trẻ vừa đi vừa đọc, mỗi trẻ cầm 1 thẻ chữ cái

Tro chơi củng
trên tay, khi nghe hiệu lệnh trẻ phải nhảy vào vong có chữ
cố chữ cái v
cái giống chữ cầm trên tay.
- Luật chơi: nhảy vào sai bị phạt nhảy lo co
- Cô cho cháu chơi và lần
Trò chơi: “Đánh trống truyền loa”
- Tiếp theo là tro chơi “Đánh trống truyền loa”
- Cách chơi. Cho trẻ nắm tay thành vong tron .Cô là người
đánh trống cô phát cho trẻ 1 thẻ chữ cái cô đánh trống
nhanh trẻ truyền chữ cái qua cho bạn khi nghe cơ khẽ mạnh
tiếng trống xuống, thì trẻ cầm thẻ chữ cái đó đưa lên phát
âm.
- Cho cháu chơi tùy hứng thú.
- Cho cháu đọc ca dao và về góc chơi.
*Hoạt động “rủ nhau xem cảnh kiếm hồ
4: Kết thúc
Xem cầu Thê Húc, xem đền Ngọc Sơn
Đài nghiên bút tháp chưa sơn
Hỏi ai gầy dựng nên non nước này”

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Quan sát thời tiết, cây cối, thiên nhiên trong sân trường.

- Trị chơi chuyền bóng qua đầu, qua chân
- Chơi tự do
I. Mục Tiêu:
- Trẻ được quan sát thời tiết, cây cối, thiên nhiên và quang cảnh xung quanh sân
trường. chơi các tro chơi vận động “Chuyền bóng qua đầu, qua chân”
- Rèn phát triển vận động và khả năng quan sát cho trẻ

- Trẻ tham gia hứng thú vào hoạt động.
II. Chuẩn bị:
- Sân chơi sạch sẽ, một số đờ dùng, đờ chơi ngồi trời.
III. Tổ chức hoạt động:


1. hoạt động 1: Dặn dò trước khi ra sân:
- Cô tập trung trẻ.
- Cô giới thiệu nội dung hoạt động.
2. Hoạt động 2: Quan sát thời tiết, cây cối, thiên nhiên trong sân trường.
- Cô cho trẻ vừa đi dạo vừa hát bài “quê hương tươi đẹp”, hướng trẻ quan sát và
trả lời các câu hỏi:
+ Thời tiết hôm nay như thế nào?
+ Sân trường có những loại cây gì?
+ Vì sao cần trờng cây trong sân trường?
+ Chúng ta cần làm gì để bảo vệ cây xanh?
3. Hoạt động 3 TCVĐ: “Chuyền bóng qua đầu, qua chân”
Cách chơi: Chia trẻ thành 2 nhóm. Xếp hàng dọc. Trẻ đầu hàng cầm bóng bằng 2
tay, đưa bóng lên đầu ra sau cho trẻ đứng phía sau; trẻ đứng sau đưa 2 tay lên cao
đón bóng và đưa tiếp ra sau (trên cao) cho trẻ đứng phía sau…thực hiện đến trẻ
cuối hàng. Sau đó trẻ cuối hàng cầm bóng chạy lên đầu hàng và thực hiện tiếp
chuyền bóng qua chân như ban đầu. đội nào chùn bóng về trước thì thắng cuộc
Luật chơi: Cháu khơng được làm rơi bóng, và khơng được chuyền cách quãng.
- Cô mời một trẻ nhắc lại cách chơi.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi:
- Cô nhận xét kết quả chơi, tuyên dương trẻ.
3. Hoạt động 3: chơi tự do
- Cô bao quát trẻ chơi
- Hết giờ điểm danh, về lớp
HOẠT ĐỘNG GĨC

- Góc xây dựng: Xây hồ nước ngọt
- Góc phân vai: Nấu ăn, bán hàng,
- Góc âm nhạc: Hát các bài hát về quê hương
- Góc nghệ thuật: Vẽ cảnh đẹp quê hương
Vệ sinh – ăn –ngủ
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Tập một số động tác sau khi ngủ dậy.
CHỦ ĐỀ: ĐẤT NƯỚC – QUÊ HƯƠNG – BÁC HỒ KÍNH U
NHÁNH 2: Q HƯƠNG SĨC TRĂNG
Lĩnh vực PTTM (TH)
HOẠT ĐỘNG HỌC

NẶN BÁNH PÍA
Thời gian thực hiện 20-25 phút
Thực hiện lần đầu
I. Mục tiêu
- Trẻ biết cách nặn bánh pía bằng 1 số kỹ năng đã học, thể hiện được một số thao tác
trong khi nặn.
- Rèn kỹ năng chia nhỏ, kĩ năng xoay tron, ấn bẹt. Rèn sự khéo léo cho đôi tay.


- Trẻ biết yêu quý sản phẩm của mình tạo ra, có ý thức giữ gìn sản phẩm của
mình tạo ra và muốn tạo ra cái đẹp.
* Lồng ghép chuyên đề: Tấm gương đạo đức Hờ CHí Minh
II. Chuẩn bị:
* Đồ dùng cho cô
- Vài mẫu đất nặn đã nặn thành một số bánh pía., đất nặn
- Giấy màu làm logo bánh, giấy lót bánh cho cơ và trẻ
* Đờ dùng cho trẻ:
- Đất nặn, dĩa, bảng con, khăn lau, nơi trưng bày sản phẩm.

- Địa điểm: trong lớp
III. Tổ chức hoạt động
tt Cấu trúc
Hoạt động cô và trẻ
1 Hoạt
* Cả lớp hát “Quê hương tươi đẹp”
động
- Cô vừa cho lớp mình hát bài hát gì?
ổn định
- Bài hát nói về gì?
- Q hương con ở đâu?
Bác Hờ có dạy phải yêu lao động vì thế, các con phải cố gắn học thật
giỏi để sau này lớn lên mình sẽ làm những việc có ích cho xã hội, để
góp phần xây dựng quê hương, đất nước ngày càng giàu đẹp nha!
- Sóc Trăng có những đặc sản gì?
- Bánh pía, mè láo nổi tiếng ở vùng nào của Sóc Trăng?
- Con có được ăn bánh pía, mè láo chưa?
- Hơm nay cô sẽ cho các con làm những người thợ làm bánh nhé!
2 Hoạt
- Nhìn xem, nhìn xem!
động
- Các bạn nhìn xem cơ có gì đây? (bánh pía).
Quan sát - Bánh pía này có dạng hình gì?
– đàm
- Bánh pía có màu gì?
thoại
- Bên trong của bánh pía có gì?
- Bạn nào giỏi cho cô biết muốn nặn được bánh pía các con phải làm
như thế nào? (nhào đất, xoay tron rồi ấn bẹt vừa phải).
* Cô nặn mẫu:

- Để bánh pía đẹp hơn các con phải làm gì? (trang trí tạo đường viền ở
giữa cho bánh pía thêm đẹp).
- Trước tiên cô dùng 1 thỏi đất nhào cho dẻo, sau đó cơ xoay tron thỏi
đất cho thật tron rời cô dùng 2 long bàn tay ép nhẹ thỏi đất để nó dẹt lại
– đó con gọi là kỷ năng ấn dẹt nữa đấy các con, xong rồi, cô dán thêm
hình logo cho chiếc bánh của mình và đặt xuống 1 miếng giấy nhỏ lót
dưới phía dưới bánh…
- Các con hiểu chưa và hãy bắt đầy trổ tài nhé
- Giờ con hãy về chỗ để thực hiện
3 Hoạt
- Khuyến khích trẻ nặn sáng tạo.


4

động
-Trẻ thục
hiện
Hoạt
động 4nhận xét
sản phẩm

- Cô quan sát hướng dẫn giúp đỡ trẻ yếu.
- Cô mở nhạc nhẹ cho trẻ nghe khi nặn.

- Cô tập trung cho trẻ trưng bày sản phẩm để trẻ quan sát, nhận xét
Cô thấy hôm nay nhiều bạn nặn rất đẹp cô khen chung cả lớp.
- Cháu nhận xét sản phẩm cháu thích,
- Cơ chọn một sản phẩm hoàn chỉnh nhận xét, khen ngợi và một sản
phẩm chưa hoàn chỉnh để bổ sung cho hoàn chỉnh

- Giáo dục cháu khi ăn bánh phải nhờ người lớn xem hạng sử dụng
của bánh để không bị ăn bánh quá hạn sử dụng ảnh hưởng súc khỏe
- Kết thúc hát “ quê hương tươi đẹp”
NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY – TRẢ TRẺ
HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ sáu 28/4/2016
ĐÓN TRẺ – TRÒ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG –ĐIỂM DANH
CHỦ ĐỀ: ĐẤT NƯỚC – QUÊ HƯƠNG – BÁC HỒ KÍNH YÊU
NHÁNH 2: Q HƯƠNG SĨC TRĂNG
Lĩnh vực PTTM
HOẠT ĐỘNG HỌC

Dạy VĐ: HỊA BÌNH CHO BÉ
Nghe hát: SĨC SỜ BAY SĨC TRĂNG
Trị chơi: Ai Nhanh Hơn
Thời gian thực hiện 20-25 phút
Thực hiện lần đầu
I. Mục tiêu :
- Cháu thuộc bài hát và vận động nhịp nhàng bài “ hoa bình cho bé”.
- Rèn vận động vỗ tay theo nhịp bài hát Hoa bình cho bé, phát triển tay nghe nhạc
cho bé.
- Thông qua bài hát giáo dục cho cháu biết yêu thương và sống hoa bình với tất
cả mọi người sống chung cùng 1 đất nước...
* Lồng ghép chuyên đề: Tài nguyên môi trường
II, Chuẩn bị
- Dụng cụ âm nhạc: phách, trống lắc, máy hát, đàn…
- Một số bài hát về chủ đề
- Địa điểm: Trong lớp.
III.Tổ chức hoạt động :
tt Cấu Trúc
Hoạt động cô và trẻ

1 Hoạt động1 - Cô và cả lớp đọc thơ: Sóc Trăng
Ổn định - - Con vừa đọc bài thơ gì?
- Sóc Trăng có những đặc sản gì?
- Con thích món nào nhất?



×