Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH 2 - NGƯỜI THÂN CỦA BÉ - LÁ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225.5 KB, 26 trang )

Tuần/thứ
Thời điểm
Đón trẻ,
TD sáng

Chủ đề: GIA ĐÌNH
Chủ đề nhánh 2: NHỮNG NGƯỜI THÂN CỦA BÉ
Thời gian thực hiện: 1 tuần
( Từ ngày 21/11 đến ngày 25/11/2016
Tuần 2
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
- Đón trẻ vào lớp, trẻ tự cất đồ dùng cá nhân.
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề gia đình
I. MỤC TIÊU:
- Cháu biết thực hiện đúng các động tác của BTPTC, các vận động phát
triển toàn diện .
- Trẻ Phát triển thể lực rèn luyện sức khỏe cho trẻ
- Trẻ có ý thức kỷ luật trong khi tập.
II.CHUẨN BỊ:
- Trống lắc.
- Sân tập sạch sẽ thoáng mát
- Trang phục của cô và trẻ gọn gàng thoải mái
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
* Hoạt động 1: Khởi động:
- Từ 3 hàng dọc cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp đi chạy: bằng mũi bàn
chân à đi bình thường à đi bằng gót chân à đi bình thường à 3 hàng ngang.
* Hoạt động 2: Trọng động:


 Động tác hô hấp 1: “Gà gáy ”
- Tư thế chuẩn bị(TTCB): Đứng thẳng, khép chân, tay thả xuôi, đầu
không cúi.
- Thực hiện: Bước chân trái lên phía trước, chân phải kiễng gót, 2 tay
khum trước miệng, vươn người về bên trái giả làm tiếng gà gáy”ị ị o…”.
Cơ động viên trẻ làm tiếng gà gáy càng to, ngân dài càng tốt. Sau đó hạ tay
xuống, đưa chân trái về TTCB. Tiếp tục đổi bên và thực hiện như trên.
 Động tác tay ( 2 lần x 2 nhịp): Tay xoay tròn trước ngực, đưa lên cao
- TTCB: Đứng thẳng, 2 tay để trước ngực
- Nhịp 1: Hai cánh tay xoay tròn vào nhau
- Nhịp 2: Đưa hai tay lên cao
- Nhịp 1: Hai tay để trước ngực
- Nhịp 2: Hạ xuống xuôi theo người
- Lần 2 như lần 1
 Động tác bụng (2 lần x 2 nhịp): Đứng nghiêng người sang 2 bên.
- TTCB: 2 tay chống hông, đứng thẳng.
- Nhịp 1: 2 tay chống hông.
- Nhịp 2: Nghiêng sang phải.
- Lần 2: Như trên đổi bên.
Động tác chân (2 lần x 2 nhịp): Đứng, khuỵu gối
thẳng.
- TTCB: Đứng thẳng, hai bàn chân sát cạnh nhau, 2tay chống
hông.


HOẠT
ĐỘNG
HỌC

NGỒI

TRỜI

Chơi,
HĐ góc

- Nhịp 1: Nhún xuống, dầu gối khuỵu
- Lần 2: như lần 1
 Động tác bật(2 lần x 2 nhịp): Bật tách - chụm chân tại chỗ.
- TTCB: Đứng thẳng.
- Nhịp 1: Bật tách 2 chân sang ngang, kết hợp đưa 2 tay dang
ngang.
- Nhịp 2: Bật đưa chân về, hai tay xuôn theo người.
- Lần 2 như lần 1
3. Hồi tĩnh
Cho trẻ đi vun tay quanh sân tập 1- 2 vòng.
* Điểm danh – khám tay – vệ sinh.
PTNT
PTTC
PTNT
PTNN
PTTM
Bé giúp đỡ
Bò theo
Nhận biết và Nhận biết và DH: Chiếc
mẹ
hướng
gọi tên hình phát âm chữ
khăn tay
thẳng
chữ nhật

cái i
- Trị chơi - Trò
- Trò chơi - Trò
- Trò chơi
vận động:
chuyện
vận động:
chuyện về
vận động:
Chạy tiếp
về những
chuyền
đia chỉ
Chạy tiếp
cờ
người
bóng qua
ngơi nhà
cờ
- Trị chơi:
thân của
chân

- Trị chơi:
Tìm đồ
bé.
- Trị chơi: - Trị chơi:
Tìm đồ vật
vật có
- Trị

Tập tầm
Tìm bạn
có dạng
dạng hình
chơi:
vơng
thân
hình này
này
chạy tiếp - Trò chơi: - Trò chơi: - Trò chơi:
- Trò chơi:
sức
Chơi tự
Truyền
Chơi tự do
Chơi tự
- Trò
do
tinh
do
chơi:
- Trò chơi:
Truyền
Chơi tự do
tin
- Chơi tự
do
- Xây dựng: xây khuôn viên nhà bé
- Tạo hình: Tơ màu người thân của bé.
- Phân vai: gia đình, bác sĩ

- Góc thiên nhiên: Lau lá/chăm sóc cây
I- Mục Tiêu
- Trẻ biết tự phân vai chơi và thể hiện được vai chơi của mình
Thơng qua giờ chơi trẻ mở rộng được vốn hiểu biết về cuộc sống sinh
hoạt hằng ngày. Biết phản ánh đúng công việc của mỗi người. Biết tỏ thái
độ tôn trọng lẫn nhau, lịch sự, niềm nở…
- Trẻ biết kĩ năng xây dựng theo chủ đề “Gia đình” biết liên kết các góc
chơi, trẻ biết tự phân vai chơi. Trẻ biết cách giao tiếp khi sang góc khác.
Phát triển khả năng sáng tạo, phát triển ngôn ngữ, khả năng giao tiếp.
- Giáo dục trẻ cách xưng hô và ứng xử trong giao tiếp. Thực hiện đúng
luật chơi và qui định của tập thể. Hứng thú tham gia chơi không tranh giành
và biết thu dọn đồ chơi sau giờ chơi


II- Chuẩn bị:
+Tạo hình : Tranh người thân rỗng, giấy vẽ, màu, bàn ghế…
+Phân vai: hoa, quả, đồ dùng gia đình, trang phục nấu ăn, đồ khám bệnh, đồ
bác sĩ…
+Xây dựng: Khối gỗ, gạch, cây kiểng, hoa, đồ chơi, ngôi nhà,..
+Thiên nhiên: cây kiễng, nước tưới, khăn lau..
+Tên các góc, dây đeo cho các góc, đàn
III.Tổ chức hoạt động:
*Hoạt động 1: Ổn định và gây hứng thú:
- Cô cho cháu hát bài: cả nhà thương nhau + nhún theo nhạc
- Cơ vừa cho lớp mình hát bài hát “Cả nhà thương nhau”
- Trong bài hát có những ai khơng?( Ba , mẹ , con) .
- Vậy là có mấy người ?( 3 người)
- Ở trong nhà có cha , mẹ và con thì người ta gọi là một gia đình vậy mọi
người cùng nhau sống ở đâu?( Trong ngôi nhà ).
Đúng rồi và ai cũng có một ngơi nhà vậy các con phải u ngơi nhà mình

nhà nhé! Đồng thời phải chăm sóc cho mọi người trong gia đình, biết phụ
mẹ dọn dẹp nhà cửa, và khi lau nhà cửa con phải nhớ điều gì? (tiết kiệm
nước khi làm vệ sinh)
*Hoạt động 2: Thỏa thuận trước khi chơi:
- Cô giới thiêu tên các góc chơi: Hơm nay cơ có các góc chơi sau:
- Cơ dẫn trẻ đi tham quan các góc chơi:
- Các bạn xem trong lớp có những góc nào? ( trẻ trả lời)
*Góc xây dựng: Xây khn viên nhà của bé.
- Ở góc xây dựng cơ cần 4 đến 5 bạn chơi
- Muốn xây dựng được cần có những ai? ( thợ chính và thợ phụ)
- Cơng việc của mỗi người ra sao?
- Thợ chính làm gì? Thợ phụ làm gì?
- Ai sẽ làm thợ chính? Ai làm thợ phụ?
- Khi chuyển gạch con nhớ cẩn thận không làm rơi vỡ gạch, rơi trúng chân
nhé.
- Xây gì trước, xây gì sau?
- Khi xây xong các con sẽ trang trí gì cho ngơi nhà thêm đẹp?
- Bạn nào thích chơi ở góc xây dựng?
* Góc tạo hình: Tơ màu người thân của bé
- Cô cần 3 đến 5 bạn chơi
- Con sẽ tơ màu cho người thân của mình:
- Con sẽ cầm bút như thế nào?
- Ngồi đúng tư thế ra sau?
- Khi ngồi tô con phải chú ý gì? ( giữ trật tự)
- Con dùng màu nào để phối hợp khi tơ trang phục? tóc tơ màu gì?
* Góc phân vai: gia đình họp mặt cuối tuần
- Cơ cần 3 đến 4 bạn chơi
- Cô cần 1 bạn làm cha, một bạn làm mẹ, và 1,2 bạn làm con.
- Công việc của mỗi người như thế nào?
- Con cái đối với cha mẹ như thế nào?



-

Cha mẹ đối với con cái ra sao?
Khi mẹ nấu ăn con cái giúp mẹ việc gì?
Khi nấu ăn chúng ta phải tiết kiệm ga nhé các con.
Để ngôi nhà ln sạch đẹp con phải làm gì? ( qt dọn, lau chùi đồ đạc
trong nhà) không xả rác quanh nhà làm ô nhiễm môi trường, phải bỏ rác
vào xọt, không vứt rác xuống sông làm ô nhiễm nguồn nước…
- Khi làm vệ sinh như thế chúng ta cần sử dụng nước, vậy con chú ý đến
điều gì?
- Khi các con bệnh thì cha mẹ sẽ làm gì?(đưa con đi khám bệnh )
- Khi có đơng người đến khám bệnh thì các bạn làm sao?(phải sắp hàng
chờ tới lượt)
* Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh ở góc.
- Cơ cần 2 đến 3 bạn chơi ở góc này.
- Bạn sẽ làm gì ở góc này?
- Khi tưới nước nên tưới vừa phải, khi lau lá thì lao nhẹ nhàng từ trong ra
ngoài và từ trên xuống.
- Các con ơi khi chơi các con nhớ giữ trật tự không làm ảnh hưởng đến
góc khác, chơi với đồ chơi các con cầm cẩn thận nhé.
*Hoạt động 3: Q trình chơi:
- Cơ cho trẻ chơi và vào góc chơi
- Cơ cho trẻ tự thỏa thuận vai chơi.
- Cơ đến từng góc để hướng dẫn trẻ cách thể hiện vai chơi
Trong quá trình trẻ chơi cô bao quát chung cả lớp
- Cô quan sát, tạo tình huống cho trẻ chơi hứng thú, kịp thời xử lý tình
huống và chú ý các góc chính.
- Cơ giúp trẻ liên kết các góc chơi , gợi ý mở rộng nội dung chơi cho trẻ

*Hoạt động 4: Nhận xét sau khi chơi :
* Cô tập trung trẻ tham quan các góc: Tạo hình và xây dựng.
- Cơ đến từng góc chơi nhận xét các nhóm chơi.
- Cơ tập trung trẻ quan sát góc xây dựng.
- Các bác xây dựng hơm nay xây được gì ?
- Cơ mời một trẻ ở góc xây dựng giới thiệu cơng trình của mình.
- Cơ nhận xét giáo dục từng góc chơi.
- Cho trẻ về góc thu dọn đồ chơi.
- Đọc thơ “ Ln nhẹ nhàng”.
- Kết thúc, nhận xét, chuyển hoạt động:
HĐ chiều

- Tập một số
động tác sau
khi ngủ dậy.
-Thực hiện
vỡ khkh

Tập một số Tập một số
Tập một số
động tác
động tác sau động tác sau
sau khi ngủ khi ngủ dậy. khi ngủ dậy.
dậy.
- Rèn kỹ
PTTM
PTNN
năng tô màu Vẽ mái nhà
Truyện:
Chiếc ấm

sành nỡ hoa
Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ chiều

Tập một số
động tác sau
khi ngủ dậy.
- Ôn bài hát
chiếc khăn tay


Thứ hai, ngày 21 tháng 11 năm 2016
HOẠT ĐỘNG NGÀY
ĐÓN TRẺ – TRÒ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG –ĐIỂM DANH
Chủ đề: GIA ĐÌNH
Nhánh: NHỮNG NGƯỜI THÂN CỦA BÉ
LĨNH VỰC PTNT(kpxh)
HĐH: BÉ GIÚP ĐỠ MẸ
Thời gian thực hiện: 20-25 phút
Thực hiện lần 1
I. Mục tiêu:
-Trẻ biết được công việc hằng ngày của mẹ. Trẻ biết được tình cảm, trách nhiệm
của mình đối với mẹ. Với gia đình.
- Phát triển khả năng quan sát, nghe và trả lời rõ ràng, trọn câu. Rèn thao tác vui
chơi nhanh nhẹn, khéo léo.
- Trẻ biết yêu thương, quan tâm đến mẹ. Biết giúp đỡ mẹ những việc nhỏ trong gia
đình.
* Lồng ghép chuyên đề: Giáo dục lễ giáo, giáo dục kỹ năng sống.
II. Chuẩn bị:
- Hình ảnh các hoạt động trong gia đình: Ăn cơm, sinh hoạt, bé giúp mẹ lặc
rau..

III. Tổ chức hoạt động:
tt Cấu Trúc
Hoạt động cơ và trẻ
1 Hoạt động1 Bé trị chuyện cùng cô
ổn
định- - Cô cùng trẻ nghe ca khúc “Mẹ yêu con” của nhạc sĩ Nguyễn văn
GTB
Tý.
*Vừa rồi các con nghe bài hát nói về ai?
- Ở nhà mẹ các con thường làm những cơng việc gì?
- Trẻ kể theo suy nghĩ của trẻ
- Các con có yêu mẹ không ?
- Ở nhà con đã yêu thương và giúp đỡ mẹ mình như thế nào ?
- Thế muốn mẹ vui thì các con phải làm gì ?
C/c ơi! mẹ làm rất nhiều công việc để chăm lo cho cuộc sống của
chúng ta. Vậy để biết mẹ làm những gì làm để từ đó con biết cách
giúp gia đình mình, giúp đỡ cho mẹ? Hôm nay cô cháu ta cùng trị
chuyện về cơng việc của mẹ nhé!
- Cho trẻ quan sát từng hình ảnh và đàm thoại theo nội dung hình
ảnh.
Hơm nay chúng ta cùng kể tìm hiểu về những cơng việc thường
ngày mà mẹ mình hay làm nghe nhe các con
2 Hoạt động2 * Cô chia cháu ra làm 3 đội chơi ngồi thành vịng trịn, cơ phát cho
Bé giúp đỡ mỗi đội 1 bức tranh
mẹ
Cho từng đội quan sát và nêu nội dung của bức tranh
+ Quan sát và đàm thoại:
* Đội 1: Cô cho cháu xem tranh bé nhặt rau giúp mẹ.



- Cho trẻ kể nội dung bức tranh.
- Trong tranh có những ai?
- Mọi người trong tranh đang làm gì vậy
- Bé đang làm gì giúp mẹ?
- Ở nhà con có làm gì để giúp mẹ khơng? Đó là việc gì?
- Cơ mời 1, 2 trẻ trong đội kể.
* Đội 2: Cô cho cháu xem tranh bé lấy đồ giúp mẹ.
- Cho trẻ kể nội dung bức tranh.
Trong tranh có những ai?
- Mọi người trong tranh đang làm gì vậy
- Bé đang làm gì giúp mẹ?
- Ở nhà con có làm gì để giúp mẹ khơng như thế khơng?
- Con cịn làm gì giúp mẹ nữa?
- Cơ mời 1, 2 trẻ trong đội kể.
* Cô cho cháu xem tranh bé mời nước mẹ uống.
- Cho trẻ kể nội dung bức tranh.
- Trong tranh có những ai?
- Bé đang làm gì giúp mẹ?
- Ở nhà con có rót nước cho mẹ uống không?
- Cô mời 1, 2 trẻ trong đội kể.
- Cô cho trẻ biết ở nhà mẹ làm việc rất vất vả, nên các con phải biết
giúp mẹ làm những công việc nhà, công việc nhẹ phù hợp với khả
năng và sức khỏe của mình.
* Mở rộng: Ngồi những mẫu gia đình trên con cịn biết gì về gia
đình mình, giúp mẹ mình nữa vậy các con? ( Trẻ tự kể)
Giáo dục trẻ: Trong gia đình cha mẹ các con phải làm việc nhiều và
rất vất vả để chăm sóc cho mọi người trong gia đình, các con phải
biết vâng lời cha mẹ dạy bảo, biết quan tâm và chăm sóc người thân
trong gia đình. Nhất là mẹ cua các con phải lo nấu nướng làm công
việc nội trợ, làm những công việc trong nhà. Các con phải biết giúp

đỡ mẹ quan tâm và chăm sóc cho mẹ, mai sau lớn lên các con phải
phụ mẹ nhiều công việc hơn nhé các con.
3

Hoạt động 3 * Trò chơi : Ai nhanh hơn
Trò chơi
+ Cách chơi: Chia trẻ làm hai đội, xếp hàng dọc, khi có hiệu lệnh
lần lượt từng trẻ chạy lên gắn mãnh tranh rời để tạo thành bức tranh
của đội mình vừa trình bày cho hồn chỉnh. Trong vòng 1 bài hát
đội nào gắn trước và ngay ngắn được khen.
+ Luật chơi: Mỗi lần chỉ được gắn 1 mãnh tranh và cháu phải bật
qua vạch khi lên gắn tranh
- Cô tiến hành cho cháu chơi 1, 2 lần.
Nhận xét sau trò chơi.
Bây giờ là trò chơi thứ hai có tên
 *Trị chơi: “Tìm đồ vật giúp mẹ”.
- Cách chơi: Cơ cho lớp ngồi hình chữ U, mỗi lần chơi cơ chọn 5
trẻ, cơ u cầu trẻ tìm xung quanh lớp xem đồ dùng đồ chơi nào và


cầm đồ dùng đó giơ lên, các bạn quan sát và tìm đồ dùng giúp mẹ
theo u cầu cơ nhé, đếm số đồ chơi mà trẻ tìm được. Sau đó cơ cho
5 trẻ khác lên chơi.
- Luật chơi: Cháu tìm sau khi có hiệu lệnh, và đếm đúng số lượng
thì được khen.
-Cho cháu chơi 3-4 lần
- Động viên khuyến khích trẻ chơi.
- Cơ bao qt.
HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
- Trị chơi vận động: Chạy tiếp cờ

- Trị chơi: Tìm đồ vật có dạng hình này
- Trị chơi: Chơi tự do
I. Muc Tiêu:
- Cháu biết chơi trò chơi đúng luật. Tạo cảm giác thoải mái vui tươi cho trẻ,
- Phát triển vận động cho trẻ qua trị chơi
- Cháu ra sân có nề nếp, biết chơi đồn kết, có kỷ luật,trẻ thích chơi cùng bạn
II.
Chuẩn bị:
- Một số đồ dùng trong gia đình
- Đồ chơi ngồi trời để trẻ chơi tự do
- Phấn vạch làm suối, vòng , Chai nhựa.
III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động1. Tập hợp trẻ thành ba hàng dọc.
- Hơm nay, cơ sẽ cho các con đi dạo ngồi sân trường. Khi đi thì các con phải
đi đúng hàng và không xô đẩy bạn.
Khi đi cho trẻ đọc các bài : Bà và cháu
Hôm nay ra sân chúng ta cùng chơi trò chơi nhé
Trò chơi vận động: “ Chạy tiếp cờ”.
- Cách chơi: Cơ chia trẻ thành 2 nhóm bằng nhau, xếp thành 2 hàng dọc, 2 bạn ở
đầu hàng cầm cờ, cô đặt 1 cái ghế cách 2 bạn 2m, khi nghe hiệu lệnh của cô bạn
chạy nhanh về phía trước vịng qua ghế và chuyển cờ cho bạn thứ 2 và về cuối
hàng đứng, bạn thứ 2 nhận được cờ cũng tiếp tục chạy lên đưa cờ cho bạn, cứ như
thế bạn nào hết lượt trước là thắng cuộc.
- Luật chơi: Cháu chỉ được chạy khi nhận được cờ của bạn đưa
- Cô tiến hành cho cháu chơi 2-3 lần
- Cô bao quát, nhận xét sau khi chơi
Hoạt động 2: Trị chơi “Tìm đồ vật có dạng hình này”.
Cách chơi : Cơ cho lớp ngồi hình chữ U, mỗi lần chơi cô chọn 5 trẻ, cô yêu cầu trẻ
tìm xung quanh lớp xem đồ chơi nào có hình dạng (trịn, vng, chữ nhật, tam
giác) và cơ cầm hình đó giơ lên, các bạn quan sát và đếm số đồ chơi mà trẻ tìm

được. Sau đó cơ cho 5 trẻ khác lên tìm.
Luật chơi: Trẻ chỉ được chọn hình khi có u cầu của cơ, ai giơ trước và đúng mới
khen
Cho cháu chơi 3-4 lần
- Cô bao quát, nhận xét sau khi chơi
Hoạt động 3: Chơi tự do.
- Cơ bao qt trẻ hoạt động với đồ chơi ngồi trời, đảm bảo an toàn cho trẻ


- Vệ sinh, điểm danh rồi vào lớp
HOẠT ĐỘNG GÓC
- Xây dựng: xây khn viên nhà bé
- Tạo hình: Tơ màu tranh ngơi nhà của bé.
- Phân vai: gia đình
- Góc thiên nhiên: Lau lá/chăm sóc cây
Hoạt động ăn trưa:
+ Trước khi ăn: Cho trẻ rửa tay trước khi ăn. Cơ chuẩn bị khăn mặt, bát thìa, nước
uống, bàn ghế cho trẻ. Chia thức ăn ra từng bát.
+ Trong khi ăn : Cơ động viên khuyến khích trẻ ăn hết suất, kết hợp giáo dục dinh
dưỡng, hành vi vệ sinh văn minh trong ăn uống.
+ Sau khi ăn : Hướng dẫn trẻ tự thu dọn bàn ghế, xếp bát thìa vào nơi quy định,
uống nước, tự lau miệng, lau tay sau khi ăn.
Hoạt động ngủ trưa
+ Trước khi ngủ: Cô nhắc nhở trẻ đi vệ sinh, hướng dẫn trẻ tự lấy gối nệm cho trẻ
ngủ theo tổ..
+ Trong khi ngủ: Cô chú ý theo dõi trẻ ngủ, đảm bảo cho trẻ ngủ đúng tư thế.
+ Sau khi ngủ dậy: Cô cho trẻ dậy dần dần. Hướng dần trẻ tự dọn chỗ ngủ vừa sức
với trẻ. nhắc trẻ đi vệ sinh.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Tập một số động tác sau khi ngủ dậy.

- Rèn kỹ năng tơ màu
- Cho cháu xúm xích
- Hát bài chiếc khăn tay
- Con vừa hát bài gì?
- Muốn chiếc khăn đẹp, sạch phải làm gì?
- Giáo dục cháu dùng khăn lau tay sau khi ăn, giặt khăn tiết kiệm nước
- Hôm nay cô sẽ cho các con tô màu chiếc khăn tay nhé
- Nhắc nhở trẻ cách cầm bút, tô màu
- Cho cháu thực hiện
- Nhận xét sau khi thực hiện.
NÊU GƯƠNG – TRẢ TRẺ
Thứ ba, ngày 22 tháng 11 năm 2016
HOẠT ĐỘNG NGÀY
ĐĨN TRẺ – TRỊ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG –ĐIỂM DANH
Chủ đề: GIA ĐÌNH
Nhánh: NHỮNG NGƯỜI THÂN CỦA BÉ
LĨNH VỰC PTTC (td)
HĐH: BÒ THEO HƯỚNG THẲNG
Thời gian thực hiện: 20-25 phút
Thực hiện lần 1
I . MỤC TIÊU:
- Trẻ biết bò theo hướng thẳng đúng qui cách.


- Luyện kỹ năng “ bò theo hướng thẳng”. Phát triển cơ chân, cơ bụng và sự khéo lé
khi bò. Luyện sự định hướng, óc quan sát chú ý.
- Giáo dục trẻ ham thích vận động để rèn luyện cơ thể. Trẻ mạnh dạn và tự tin
trong vận động.
* Lồng ghép chuyên đề: giáo dục kỹ năng sống. GD lấy trẻ làm trung tâm. Phát
triển vận động

II . CHUẨN BỊ:
- Sàn sạch sẽ, thống mát, an tồn cho trẻ
- Vạch thẳng cho cháu bị, vạch chuẩn làm đích
- 2 mũ chụp kín mắt.
- 2 quả bóng đặt cách vạch chuẩn 2m.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
tt Cấu Trúc
Hoạt động cô và trẻ
1 Hoạt động1 - Cho tập hợp thành 3 hàng dọc hát bài cả nhà thương nhau:
Khởi động
- Cho trẻ di chuyển theo vòng tròn kết hợp đi chạy: bằng mũi bàn
chân à đi bình thường à đi bằng gót chân à đi bình thường à chạy
chậm, chạy nhanh à 3 hàng ngang để tập BTPTC
2 Hoạt động2 * Bài tập phát triển chung
Trọng động Nhấn mạnh động tác chân
Động tác tay ( 2 lần x 2 nhịp): Tay xoay tròn trước ngực, đưa lên
cao
- TTCB: Đứng thẳng, 2 tay để trước ngực
- Nhịp 1: Hai cánh tay xoay tròn vào nhau
- Nhịp 2: Đưa hai tay lên cao
- Nhịp 1: Hai tay để trước ngực
- Nhịp 2: Hạ xuống xuôi theo người
- Lần 2 như lần 1
 Động tác bụng (2 lần x 2 nhịp): Đứng nghiêng người sang 2 bên.
- TTCB: 2 tay chống hông, đứng thẳng.
- Nhịp 1: 2 tay chống hông.
- Nhịp 2: Nghiêng sang phải.
- Lần 2: Như trên đổi bên.
Động tác chân (2 lần x 2 nhịp): Đứng, khuỵu gối
thẳng.

- TTCB: Đứng thẳng, hai bàn chân sát cạnh nhau, 2tay chống
hông.
- Nhịp 1: Nhún xuống, dầu gối khuỵu
- Lần 2: như lần 1
 Động tác bật(2 lần x 2 nhịp): Bật tách - chụm chân tại chỗ.
- TTCB: Đứng thẳng.
- Nhịp 1: Bật tách 2 chân sang ngang, kết hợp đưa 2 tay dang
ngang.
- Nhịp 2: Bật đưa chân về, hai tay xuôn theo người.
- Lần 2 như lần 1
* Vận động cơ bản: Bò theo hướng thẳng
- Các con ơi, ở nhà các con có hay giúp cho mẹ khơng?


- Muốn giúp mẹ các con cần phải học hỏi ở mẹ, rồi phải có nhiều
sức khỏe nữa. Hơm nay cô sẽ rèn luyện sức khỏe cho các con qua
bài tập: Bị theo hướng thẳng.
- Bạn nào có thể bị theo hướng thẳng nào?
- Cô mời 1 trẻ lên thực hiện thử. Cơ nhận xét
- Để bị đúng kỹ thuật các con chú ý xem cô làm mẫu nhé!
Cô làm mẫu:
Lần 1: Cơ làm mẫu khơng phân tích
Lần 2: Cơ làm mẫu kết hợp phân tích động tác:
- TTCB: Cơ quỳ bằng 2 chân, hai tay cô chống xuống sàn nhà
trước vạch xuất phát.
- Thực hiện: Khi nghe hiệu lênh cơ, cháu bắt đầu bị thẳng về
phía trước, khi bị phối hợp tay nọ chân kia, mắt nhìn về
phía trước, không đưa chân lên quá cao,
* Trẻ thực hiện:
- Cô mời 2 trẻ lên làm mẫu

- Cô nhận xét và phân tích, sửa sai kĩ năng động tác cho trẻ.
- Cho trẻ thực hiện lần lượt theo nhóm.
- Cơ theo dõi trẻ thực hiện vận động, chú ý sửa sai cho trẻ.
- Nhắc trẻ không chạm chân vào vạch hai bên đường, không
đưa chân quá cao
- Cô nhận xét, khen ngợi, động viên trẻ.
* Củng cố: Các con vừa thực hiện bài tập gì?
- Bạn nào giỏi lên thực hiện lại bài tập cho cô và các bạn cùng
xem.
- Cô mời 2 trẻ khá lên thực hiện
- Khen trẻ.
Bây giờ cơ sẽ cho các con chơi trị chơi
* Trị chơi vận động Bịt mắt đá bóng
 Luật chơi:
- Đá bóng rồi mới giở mũ chụp ra được.
- Ai mở mũ chụp ra trước không được chơi tiếp nữa.
 Cách chơi:
- Chia trẻ thành 2 nhóm, xếp 2 hàng ngang ở 2 bên. Cho trẻ
lên chơi, mỗi lần 2 trẻ. Trước khi bịt mắt cho trẻ quan sát kỹ vị trí
của quả bóng. Khi có hiệu lệnh 2 trẻ bước tiến về quả bóng dùng
chân đá vào bóng. Ai đá trúng bóng được khen. Bạn nào chơi xong
về đứng cuối hàng, các bạn khác chơi đến hết lượt.
- Trẻ chơi 2-3 lần
- Cô bao quát trẻ.
3

Hoạt động 3
Hồi tĩnh
Cho trẻ đi nhẹ nhàng kết hợp hít thở sâu theo giai điệu bài hát “
Gia đình nhỏ hạnh phúc to”. Gia đình là nơi các thành viên trong

gia đình đồn tụ, vậy các con cùng nhắm mắt lại và nghĩ về gia


đình của mình nhé.
HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
- Trị chuyện về những người thân của bé.
- Trò chơi: chạy tiếp sức
- Trò chơi: Truyền tin
- Chơi tự do
I/ Mục Tiêu:
- Cháu biết chơi trò chơi, hứng thú trong khi chơi, biết được cơng việc của
các thành viên trong gia đình.
- Rèn luyện cháu trả lời câu hỏi mạch lạc, tròn câu. Rèn phản ứng nhanh
nhẹn, khéo léo qua trò chơi.
- Giáo dục cháu chơi đoàn kết với các bạn.
II/ Chuẩn bị:
- Trẻ ăn mặc gọn gàng
- Sân chơi sạch sẽ. Đồ chơi để trẻ chơi.
III/ Tổ chức hoạt động:
Tập hợp trẻ thành ba hàng dọc.
- Hôm nay, cô sẽ cho các con đi dạo ngồi sân trường. Khi đi thì các con phải
đi đúng hàng và không xô đẩy bạn.
- Khi đi cho trẻ đọc các bài: Bà và cháu
- Giáo dục cháu dậy sớm để tập thể dục với ông bà.
- Hơm nay ra sân chúng ta cùng trị chuyện về mẹ nhe các con.
* Hoạt động 1: Trò chuyện về những người thân của bé
- Trong nhà cịn có người thân nào nữa?
- Con gọi bằng gì?
- Ngồi những người thân trong gia đình ra con cịn những người thân nào
đang ở như: Đi học, đi làm, đi công tác, hay đi di dân nơi nào?

- Con gọi bằng gì?
- Đó là họ hang bên cha hay bên mẹ con biết khơng?
- Ơng bà sinh ra cha con gọi là gì?
- Ơng bà sinh ra mẹ con gọi bằng gì?
- Chị em gái của mẹ con gọi bằng gì?
- Anh em trai của mẹ con gọi bằng gì?
- Cịn anh em trai của cha con gọi bằng gì?
- Vậy còn chị và em gái của cha con gọi bằng gì?
- Như vây chồng của cơ và chồng của gì mình đều gọi là gì?
- Mọi người như thế nào với nhau?
- Vì sao mọi người phải sống chung với nhau trong một gia đình.
Các con ạ! mọi người khi sống dưới một mái ấm gia đình, mọi người phải yêu
thương nhau! Dù họ hàng xa các con cũng phải biết kính u và q trọng những
người thân của mình nha các con…
* Hoạt động 2: Trò chơi: Chạy tiếp sức


- Cách chơi: Chia lớp thành 2 đội. Khi có hiệu lệnh của cô, cả 2 bạn đầu hàng chạy
lên phía trước nhặt lá cờ của mình rồi quay ngược chạy về đưa cho bạn tiếp theo.
Cứ thế lần lượt cho đến hết hàng.
- Luật chơi: Không chạy trước khi chưa có lá cờ.
- Cho cháu chơi từ 1 – 2 lần.
* Hoạt động 3: Trò chơi “ Truyền tin”.
- Cách chơi: Cơ cho trẻ tập hợp thành 3 nhóm đứng hàng dọc, cơ gọi đại diện
của 3 nhóm, và nói thầm với mỗi trẻ cùng 1 câu. VD: “mẹ con nấu canh chua rất
ngon”, các cháu đi về nhóm của mình và nói thầm với bạn kế mình và tiếp như thế
cho đến bạn cuối hàng. Trẻ cuối hàng sẽ nói to lên để cơ và các bạn cùng nghe.
Nhóm nào truyền tin trước là thắng cuộc.
- Luật chơi: Phải nói thầm với bạn bên cạnh.
- Cho cháu chơi 1-2 lần

* Hoạt động 4: Chơi tự do
- Chơi tự do với đồ chơi ngồi trời.
- Cơ cho cháu chơi với các đồ chơi ngồi trời cơ bao qt lớp
Kết thúc: Cho trẻ đi nhẹ nhàng vào lớp
HOẠT ĐỘNG GÓC
- Xây dựng: xây khn viên nhà bé
- Tạo hình: Tơ màu tranh ngơi nhà của bé.
- Phân vai: gia đình
- Góc thiên nhiên: Lau lá/chăm sóc cây
Hoạt động ăn trưa:
+ Trước khi ăn: Cho trẻ rửa tay trước khi ăn. Cơ chuẩn bị khăn mặt, bát thìa, nước
uống, bàn ghế cho trẻ. Chia thức ăn ra từng bát.
+ Trong khi ăn : Cơ động viên khuyến khích trẻ ăn hết suất, kết hợp giáo dục dinh
dưỡng, hành vi vệ sinh văn minh trong ăn uống.
+ Sau khi ăn : Hướng dẫn trẻ tự thu dọn bàn ghế, xếp bát thìa vào nơi quy định,
uống nước, tự lau miệng, lau tay sau khi ăn.
Hoạt động ngủ trưa
+ Trước khi ngủ: Cô nhắc nhở trẻ đi vệ sinh, hướng dẫn trẻ tự lấy gối nệm cho trẻ
ngủ theo tổ..
+ Trong khi ngủ: Cô chú ý theo dõi trẻ ngủ, đảm bảo cho trẻ ngủ đúng tư thế.
+ Sau khi ngủ dậy: Cô cho trẻ dậy dần dần. Hướng dần trẻ tự dọn chỗ ngủ vừa sức
với trẻ. nhắc trẻ đi vệ sinh.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Chủ đề: GIA ĐÌNH
Nhánh: NHỮNG NGƯỜI THÂN CỦA BÉ
LĨNH VỰC PTNN (vh)
HĐH :TRUYỆN CHIẾC ẤM SÀNH NỞ HOA
Thời gian thực hiện: 20-25 phút
Thực hiện lần 1
I. MỤC TIÊU:

- Trẻ nhớ tên câu chuyện, trẻ biết thể hiên tính cách từng nhân vật trong câu
chuyện.


- Trẻ biết trả lời câu hỏi của cô về bộc lộ cảm xúc cá nhân một cách hồn nhiên.
- Giáo dục trẻ yêu quý ông, bà, cha, mẹ và những người thân trong gia đình.
* Lồng ghép chuyên đề: Giáo dục lễ giáo, giáo dục kỹ năng sống
II . CHUẨN BỊ :
- máy tính, hình ảnh câu chuyện.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
tt Cấu Trúc
Hoạt động cô và trẻ
1 Hoạt động1
- Cho trẻ hát bài “Chiếc khăn tay”.
ổn định - gt
- Con vừa hát bài gì?
- Chiếc khăn có cơng dụng gì?
- Khi sử dụng khăn xong cịn làm gì để khăn sạch?
- Giáo dục cháu biết bảo quản, sử dụng đồ dùng an tồn trong
gia đình. Khi giặt khăn phải giặt bằng nước sạch và phải tiết
kiệm nước, cất đồ dùng gọn gàng ngăn nắp sau khi sử dụng.
- Cơ và trẻ cùng trị chuyện về chủ đề
- Cơ có 1 câu chuyện kể về 1chiếc ấm sành bị vứt bỏ và khơng
có bạn và cuối cùng cậu cũng tìm cho mình những người bạn
các con có muốn biết diễn biến câu chuyện chi tiết thì chú ý
lắng nghe cô kể câu chuyện: “Chiếc ấm sành nở hoa” nhé các
con.
2 Hoạt động2. Cô kể chuyện
Truyền thụ
- Lần 1 : Cơ kể diễn cảm.

tác phẩm
- Tóm tắt nội dung câu chuyện. câu chuyện cô vừa kể cho các
con nghe đã kể vế một chiếc ấm sành bị sứt quai là một nơi
trú rét tuyệt vời cho đôi bướm vào mùa đơng, mùa xn đơi
bướm bay đi tìm hoa thơm cịn lai một mình, ấm sành buồn
tủi nhưng may sao có một cô bé nhặt ấm sành về và trồng hoa
vào đó và từ đó chiếc ấm sành sứt quai đã trở thành một chậu
hoa đẹp, thế là ấm sành đã có bạn và khơng cịn buồn tủi nữa.
- Lần 2: Kể với máy và xem hình ảnh.
- “ Từ đầu đến….khơng có ai làm bạn”
=> Đoạn này kể về Chiếc ấm sành khơng có bạn bị vứt ở ngồi
đường.
* Vệ đường: là bên mé đường.
- Tiếp “Một hôm …………………….hạt giống”
=> Đoạn nói về hai bạn bướm đến trú mưa và cũng bay đi nhưng
có một cơ bé nhặt ấm về và gieo hạt trong thân ấm sành.
* Hạt giống: hạt để gieo thành cây con.
- “Tủi thân”: buồn và thấy cô đơn
- Trú mưa: là tránh mưa
- Tiếp: “Bỗng một hơm…………….thiếu bạn nữa”
=> Đoạn nói về ấm sành đã có bạn đến chơi và cậu rất vui.
* Mơn mởn: là cây lớn nhanh đẹp .
chum chím: sự dễ thương.
* Đàm thoại.
- Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì?


3

Hoạt động 3

Kết thúc

- Trong câu chuyện có những nhân vật nào?
- Các con thấy bạn ấm sành ở đâu?.
- Ấm sành cảm thấy thế nào?
- Ai đã nhặt ấm về?
- Cơ bé đã làm gì?
- Khi cây mọc ra hoa thì làm sao?
- Ấm sành có bạn thì như thế nào?
* Lần 3: Cô cho trẻ xem youtube câu chuyện chiếc ấm sành nở
hoa
Các co có muốn tự mình kể lại câu chuyện không
 Bé tập kể chuyện
- Khi các con kể câu chuyên này các con kể với giọng điều
buồn khi ấm sành chưa có bạn. Ngạc nhiên khi có gì cựa quậy
trong ấm và giọng vui khi ấm sành có bạn.
- Cơ cho trẻ kể lại câu chuyện qua các hình ảnh và máy tính.
- Cơ mở tới hình ảnh nào trẻ kể tới đó
- Cơ hướng dẫn trẻ kể cho đúng nội dung
 Cho trẻ đọc thơ : “làm anh”, và ra sân chơi

NÊU GƯƠNG – TRẢ TRẺ
Thứ tư, ngày 23 tháng 11 năm 2016
HOẠT ĐỘNG NGÀY
ĐĨN TRẺ – TRỊ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG –ĐIỂM DANH
Chủ đề: GIA ĐÌNH
Nhánh: NHỮNG NGƯỜI THÂN CỦA BÉ
LĨNH VỰC PTNT( Tốn)
HĐH: NHẬN BIẾT VÀ GỌI TÊN HÌNH CHỮ NHẬT
Thời gian thực hiện: 20-25 phút

Thực hiện lần 1
I. Mục Tiêu:
- Trẻ nhận ra và gọi tên hình chữ nhật. Biết chơi trị chơi nhận biết hình chữ nhật
- Rèn kỷ năng đếm cho trẻ, trả lời câu hỏi của cô bằng thuật ngữ toán học.
- Giáo dục nề nếp học tập, vâng lời cô giáo.
* Lồng ghép chuyên đề: Giáo dục lễ giáo, giáo dục kỹ năng sống, tiết kiệm năng
lượng hiệu quả, giáo dục môi trường .
II. Chuẩn bị.
- Các hình chữ nhật bằng giấy màu cho cơ và cháu.
- Mỗi cháu 3 que tính, giấy A4 có vẽ các hình chữ nhật chưa tơ màu, màu sáp.
III. Tổ chức hoạt động:
TT Cấu Trúc
Hoạt động của cô và trẻ
1 Hoạt động 1: Ổn
- Cho lớp hát: cả nhà thương nhau
định gây hứng
- Các con vừa hát bài gì?
thú:
- Trong bài hát nói đến điều gì?
- Giáo dục cháu biết yêu thương quan tâm những
người thân trong gia đình. Đi đâu biết chào hỏi,


được người lớn cho phép thì mới nhận đồ của
người lạ
2

Hoạt động 2:
Nhận biết và gọi
tên hình chữ nhật


3

Hoạt động 3
*Trị chơi:

- Nhìn xem nhìn xem
- Đây là món q 20/11 của cơ, bây giờ cơ mời cả
lớp xem đó là gì nhé
Cơ mang món q ra .Cho một trẻ lên mở hộp
q, xem bên trong hộp q có gì?
- Cơ cho trẻ đốn đó là gì? ( trẻ tự nói )
- Con biết đây là hình gì khơng?
- Cơ giới thiệu hình chữ nhật, cho trẻ nhắc lại.
- Cơ giới thiệu đặc điểm các hình chữ nhật
- Con thấy hình chữ nhật có màu gì?
- Các con đếm xem hình chữ nhật có mấy cạnh?
Các cạnh có đặc điểm gì?
- Có 2 cạnh dài bằng nhau, 2 cạnh ngắn bằng
nhau.
- Cho trẻ nhắc lại theo cô đặc điểm của hình chữ
nhật.
- Hình chữ nhật có lăn được khơng các con?
- Chúng mình cùng lăn với cơ nào.
- Tại sao hình chữ nhật lại khơng lăn được?
Bạn nào lên chon chữ số tương ứng với số cạnh
(4)
- Con hãy tìm xung quanh lớp có đồ chơi, hay đồ
dùng gì có hình dạng hình chữ nhật?
- Cái bảng quay 2 mặt, mặt bàn, cái bảng đen,

khung ảnh..
- Hôm nay cô dạy con nhận biết và gọi tên hình
gì?
*Trị chơi: Nhanh tay lẹ chân
- Cơ giới thiệu tên trị chơi.
- Cho trẻ nhắc lại cách chơi : Trên tường có dán các
ngơi nhà có hình chữ nhật (xanh, đỏ, vàng ) khác
nhau. Mỗi bạn có 1 hình chữ nhật và đi dạo, khi có
hiệu lệnh thì các bạn tìm đúng ngơi nhà có hình chữ
nhật có màu giống màu hình mình cầm trên tay và
chạy về.
- Luật chơi: bạn nào tìm sai nhà sẽ bị phạt
- Tổ chức cho trẻ chơi 3- 4 lần. Chú ý quan sát sửa sai
cho trẻ.
- Cô nhận xét chuyển hoạt động
* tơ màu hình chữ nhật
- Cơ phát cho mỗi cháu 1 tờ giấy A4 có hình chữ nhật
chưa tơ màu, u cầu trẻ tơ màu vàng cho hoàn chỉnh,


- Cô hướng dẫn và nhắc cháu cách tô màu cho đúng qui
cách.
- Khi tô màu không được lấy màu vẽ lên bàn ghế lên
tường…không lột vỏ màu, mức màu xả rác ô nhiễm
môi trường
Nhận xét sau khi thực hiện. Cho cháu ra hoạt động
ngồi trời.
HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
- Trị chơi vận động: chuyền bóng qua chân
- Trị chơi: tập tầm vơng

- Trị chơi: Chơi tự do
I.Muc Tiêu:
- Cháu biết chơi trò chơi đúng luật. Tạo cảm giác thoải mái vui tươi cho trẻ,
- Phát triển vận động cho trẻ qua trị chơi
- Cháu ra sân có nề nếp, biết chơi đồn kết, có kỷ luật,trẻ thích chơi cùng bạn
II.Chuẩn bị:
- Một số đồ dùng trong gia đình
- Đồ chơi ngồi trời để trẻ chơi tự do.
- Bóng. Hột hạt.
III.Tổ chức hoạt động:
Hoạt động1. Tập hợp trẻ thành ba hàng dọc.
- Hôm nay, cô sẽ cho các con đi dạo ngồi sân trường. Khi đi thì các con phải
đi đúng hàng và không xô đẩy bạn.
Hôm nay ra sân chúng ta cùng chơi trị chơi chuyền bóng qua chân
Trị chơi vận động: Chuyền bóng qua đầu
- Cơ giới thiệu tên trò chơi
- Cách chơi: Chia lớp thành 2 đội, bạn đứng đầu hàng cầm bóng bằng 2 tay đưa
qua chân cho bạn, khi có hiệu lệnh thì tay cầm bóng khom người chuyền bóng cho
bạn phía sau, bạn phía sau đón bóng cũng bằng 2 tay, tiếp tục chuyền cho bạn tiếp
theo. Chú ý khơng làm rơi bóng.
- Luật chơi: Khi chuyền bóng khơng được làm rơi bóng
- Nhận xét tuyên dương trẻ.
Hoạt động 2 Trò chơi : Tập tầm vơng
Cơ nêu cách chơi, luật chơi ( Sách TT Trị chơi,BH, thơ ca, câu đố, truyện
theo chủ đề 3-4 tuổi trang 28)
Cho cháu chơi 3-4 lần.
Hoạt động 3: Chơi tự do.
- Cô bao quát trẻ hoạt động với đồ chơi ngoài trời, đảm bảo an toàn cho trẻ
- Nhận xét, điểm danh rồi vào lớp.
HOẠT ĐỘNG GÓC

- Xây dựng: xây khn viên nhà bé
- Tạo hình: Tơ màu tranh ngơi nhà của bé.
- Phân vai: gia đình
- Góc thiên nhiên: Lau lá/chăm sóc cây
Hoạt động ăn trưa:


+ Trước khi ăn: Cho trẻ rửa tay trước khi ăn. Cơ chuẩn bị khăn mặt, bát thìa, nước
uống, bàn ghế cho trẻ. Chia thức ăn ra từng bát.
+ Trong khi ăn : Cơ động viên khuyến khích trẻ ăn hết suất, kết hợp giáo dục dinh
dưỡng, hành vi vệ sinh văn minh trong ăn uống.
+ Sau khi ăn : Hướng dẫn trẻ tự thu dọn bàn ghế, xếp bát thìa vào nơi quy định,
uống nước, tự lau miệng, lau tay sau khi ăn.
Hoạt động ngủ trưa
+ Trước khi ngủ: Cô nhắc nhở trẻ đi vệ sinh, hướng dẫn trẻ tự lấy gối nệm cho trẻ
ngủ theo tổ..
+ Trong khi ngủ: Cô chú ý theo dõi trẻ ngủ, đảm bảo cho trẻ ngủ đúng tư thế.
+ Sau khi ngủ dậy: Cô cho trẻ dậy dần dần. Hướng dần trẻ tự dọn chỗ ngủ vừa sức
với trẻ. nhắc trẻ đi vệ sinh.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Tập một số động tác sau khi ngủ dậy.
- Rèn kỹ năng tô màu
* Ổn đinh: cho cháu hát “cả nhà thương nhau”
- Giáo dục cháu biết kính yêu cha mẹ, quan tâm cha mẹ khi đau yếu…
- Cô giới thiệu chân dung cha, mẹ cho cháu tô
- Hôm nay cô cho các con tô màu tranh trong vở khám phá xã hội nhé
- Cô hướng dẫn cháu thực hiện
- Con sẽ tơ màu gì? Tô như thế nào ?
- Cho trẻ nhắc lại kỹ năng cầm bút ngồi tô.

- Cho trẻ tô
- Nhắc nhỡ trẻ khơng tơ chờm ra ngồi
- Nhận xét sản phẩm
NÊU GƯƠNG – TRẢ TRẺ
Thứ năm, ngày 24 tháng 11 năm 2016
HOẠT ĐỘNG NGÀY
ĐĨN TRẺ – TRỊ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG –ĐIỂM DANH
Chủ đề: GIA ĐÌNH
Nhánh: NHỮNG NGƯỜI THÂN CỦA BÉ
LĨNH VỰC PTNN (CC)
HĐH: NHẬN BIẾT VÀ PHÁT ÂM CHỮ CÁI I
Thời gian thực hiện: 20-25 phút
Thực hiện lần 1
I. MỤC TIÊU
- Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái i, nhận biết âm trong từ chọn vẹn.
- Rèn kĩ năng nhận biết phát âm chữ cái i, phát triển vốn từ cho trẻ. Rèn
luyện khả năng nhanh nhẹn qua trị chơi.
- Trẻ có ý thức tham gia vào các hoạt động chung của lớp.
* Lồng ghép chuyên đề: Giáo dục lễ giáo, giáo dục kỹ năng sống, tiết kiệm năng
lượng hiệu quả, giáo dục môi trường .


II. CHUẨN BỊ
- Thẻ chữ cái 3 kiểu chữ “i” in hoa, “i” in thường, “i” viết thường, cho cô và
trẻ
- Nét thẳng và dấu chấm, bảng cài, 2 cái, rổ, túi cát, các hộp để trẻ đi dích dắc
- Bút dạ, vòng.
- Giấy A3, bút long, que chỉ, trống lắc.
- 3 ngơi nhà có gắn chữ cái i in hoa, i in thường, i viết thường.
- Vịng quay có các chữ cái đã học để chơi trò chơi

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
TT Cấu trúc
Hoạt động cô và trẻ
1
Hoạt động
- Cô cho cả lớp hát: “Nhà của tôi”
1:ổn định,
- Các con vừa hát bài gì?
gây hứng
- Bạn nào kể cho cơ biết nhà mình là nhà kiểu gì?
thú
- Giáo dục cháu biết giữ gìn ngơi nhà của mình ln
sạch sẽ… Biết giữ vệ sinh quanh ngôi nhà và trồng
nhiều hoa, cây xanh quanh sân nhà cho đẹp và khơng
khí mát mẻ hơn
- Tiết làm quen chữ cái hôm nay cô sẽ dạy các con
nhận biết và phát âm 1 chữ cái mới nữa, các con chú
ý xem đó là chữ gì nhé!
2
Hoạt động
- Nhìn xem nhìn xem ( xem gì, xem gì)
2: Làm
- Cơ chiếu hình ảnh ngơi nhà cho trẻ xem
quen chữ
- Đây là gì? ( Ngơi nhà)
cái i
- Phía dưới hình ảnh ngơi nhà là khổ thơ “em u nhà
em”
“Chẳng đâu bằng chính nhà em
Có đàn chim sẻ bên thềm líu lo

Có nàng gà mái hoa mơ
Cục ta, cục tác, khi đã đẻ xong”
- Cô viết khổ thơ trên vào giấy A3
- Cô cho cháu đọc theo cô khổ thơ đầu của bài thơ.
- Bạn nào tìm chữ cái có màu khơng giống chữ cái
khác?.
- Bạn nào tìm cho cô chữ cái nào là chữ cái “i”
- Cô giới thiệu chữ cái i
- Cô phát âm mẫu 1 lần
- Trẻ phát âm: Lớp, tổ, nhóm, cá nhân lần lượt phát
âm(3,4 trẻ phát âm i, một trẻ phát âm 1 lần)
- Giới thiệu chữ 3 kiểu chữ :“i” in thường, “i” viết
thường, “i” in hoa.
- Dù có 3 cách viết khác nhau nhưng cùng đọc là “i”
- Cô giới thiệu cấu tạo chữ: gồm 1 nét thẳng và 1 dấu
chấm trên nét thẳng.
Trị chơi: chung sức
- Cơ cho lớp xếp thành 2 đội chơi, mỗi đội là 1 gia đình
cháu đầu hàng sẽ đặt túi cát trên đầu đi theo đường dích


-

3

Hoạt động
3 :Kết thúc

dắc đến rỗ lấy 1 nét đặt lên bảng gài, rồi đi về đập vào tay
bạn đứng kế, và đưa túi cát cho bạn kế bạn đứng kế sẽ tiếp

tục đặt túi cát trên đầu và đi theo đường hẹp lên để ghép
thêm nét tạo thành chữ cái i. Trong 1 bài hát đội nào tạo
được nhiều chiều chữ cái i thì đội đó thắng cuộc.
Luật chơi: cháu phải đi theo đường dích dắc và xếp thành i
chữ ngay ngắn.
Cơ cho 2 gia đình thi đua với nhau (Cháu thi 2-3 lần)
Sau mỗi lần chơi cô nhận xét.
Trò chơi: . “thư này của nhà nào”
Tiếp theo là trò chơi “thư này của nhà nào”
Cách chơi. Cho trẻ xếp 2 hàng dọc. Cô phát cho trẻ 1 lá
thư có chứa chữ cái I, cho cháu chuyền từ bạn đứng đầu
dần ra phía sau, cơ đánh trống nhanh trẻ truyền nhanh qua
cho bạn khi nghe cô khẽ mạnh tiếng trống xuống và hỏi
thư này của nhà nào, thì trẻ cầm thẻ chữ cái i đưa lên phát
âm nhà chữ cái i.
Luật chơi: Cháu phải chuyền liên tục, không được làm rơi
lá thư.
Cô cho cháu chơi 2-3 lần, cô bao quát, nhận xét sau khi
chơi
Vừa đi vừa hát bài “cả nhà thương nhau” và về góc chơi

HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
- Trị chuyện về đia chỉ ngơi nhà bé
- Trị chơi: Tìm bạn thân
- Trị chơi: Truyền tin
- Trị chơi: Chơi tự do
I/ Mục Tiêu:
- Cháu biết chơi trò chơi, hứng thú trong khi chơi, biết trả lời câu hỏi đàm
thoại về ngôi nhà. Trẻ biết được nhà được làm từ các nguyên vật liệu khác nhau và
có nhiều kiểu nhà khác nhau.

- Rèn luyện cháu trả lời câu hỏi mạch lạc, tròn câu, rèn phản xạ nhanh nhẹn,
khéo léo qua trị chơi.
- Giáo dục cháu chơi đồn kết với các bạn.
II/ Chuẩn bị:
- Trẻ ăn mặc gọn gàng.
- Sân chơi sạch sẽ. Đồ chơi để trẻ chơi.
III/ Tổ chức hoạt động:
Tập hợp trẻ thành ba hàng dọc.
- Hôm nay, cô sẽ cho các con đi ra sân trường. Khi đi thì các con phải đi đúng
hàng và khơng xơ đẩy bạn.
Khi đi cho trẻ đọc các bài : Bà và cháu
Hơm nay ra sân chúng ta cùng trị chuyện về ngơi nhà xung quanh con nhé
* Hoạt động 1: Trị chuyện về địa chỉ ngôi nhà của bé.


- Hôm nay ra sân các con hãy kể co cơ và các bạn biết địa chỉ nhà của mình nhé
- Cơ mời bạn….hãy nói nha con ở đâu?
- Con ở ấp mấy?
- Con ở xã nào? Huyện nào? Tĩnh nào?
- Ở xung quanh nhà con có đặc điểm gì?
- Nếu cô đến thăm nhà con cô đi như thế nào?
- Cô mời trẻ hướng dẫn con đường và cách đi đường để đến nhà bé.
- Giáo dục cháu biết giữ vệ sinh, quét dọn nhà cửa phụ giúp cha mẹ...
* Hoạt động 2: * Trị chơi động: “Tìm bạn thân” Cách chơi: Mỗi trẻ cầm 1 đồ
chơi đi dạo quanh sân trường vừa đi, vừa hát. Khi nghe “Tìm bạn” thì mỗi trẻ
nhanh chóng tìm ra cho mình một người bạn có đồ chơi giống mình, sau đó cầm
tay nhau thành 1 đơi và giơ đồ chơi đó lên cao.
- Luật chơi: Phải kết bạn đúng với bạn có đồ chơi giống với đồ chơi của mình
- Cho cháu chơi từ 1 – 2 lần.
* Hoạt động 3: : “ Truyền tin”.

- Cách chơi: Cô cho trẻ tập hợp thành 3 nhóm đứng hàng dọc, cơ gọi đại diện
của 3 nhóm, và nói thầm với mỗi trẻ cùng 1 câu. VD: “Nhà bạn Hạo ở ấp 7”, các
cháu đi về nhóm của mình và nói thầm với bạn kế mình và tiếp như thế cho đến
bạn cuối hàng. Trẻ cuối hàng sẽ nói to lên để cơ và các bạn cùng nghe. Nhóm nào
truyền tin trước là thắng cuộc.
- Luật chơi: Phải nói thầm với bạn bên cạnh.
- Cho cháu chơi 2-3 lần
* Hoạt động 4: Chơi tự do
- Chơi tự do với đồ chơi ngồi trời.
- Cơ cho cháu chơi với các đồ chơi ngồi trời cơ bao quát lớp
* Kết thúc: Cho trẻ đi nhẹ nhàng vào lớp
HOẠT ĐỘNG GĨC
- Xây dựng: xây khn viên nhà bé
- Tạo hình: Tơ màu tranh ngơi nhà của bé.
- Phân vai: gia đình
- Góc thiên nhiên: Lau lá/chăm sóc cây
Hoạt động ăn trưa:
+ Trước khi ăn: Cho trẻ rửa tay trước khi ăn. Cơ chuẩn bị khăn mặt, bát thìa, nước
uống, bàn ghế cho trẻ. Chia thức ăn ra từng bát.
+ Trong khi ăn : Cơ động viên khuyến khích trẻ ăn hết suất, kết hợp giáo dục dinh
dưỡng, hành vi vệ sinh văn minh trong ăn uống.
+ Sau khi ăn : Hướng dẫn trẻ tự thu dọn bàn ghế, xếp bát thìa vào nơi quy định,
uống nước, tự lau miệng, lau tay sau khi ăn.
Hoạt động ngủ trưa
+ Trước khi ngủ: Cô nhắc nhở trẻ đi vệ sinh, hướng dẫn trẻ tự lấy gối nệm cho trẻ
ngủ theo tổ..
+ Trong khi ngủ: Cô chú ý theo dõi trẻ ngủ, đảm bảo cho trẻ ngủ đúng tư thế.
+ Sau khi ngủ dậy: Cô cho trẻ dậy dần dần. Hướng dần trẻ tự dọn chỗ ngủ vừa sức
với trẻ. nhắc trẻ đi vệ sinh.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU

Chủ đề: GIA ĐÌNH



×