Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

CHỦ ĐỀ ĐẤT NƯỚC QUÊ HƯƠNG - LÁ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.65 KB, 26 trang )

Chủ đề: ĐẤT NƯỚC – QUÊ HƯƠNG – BÁC HỒ KÍNH YÊU
Thời gian thực hiện 4 tuần
Từ ngày 17/04/2017 đến ngày 12/05/2017
I. Mục Tiêu:
1/ phát triển thể chất:
* Vận động
- Trẻ biết thực hiện vận Bước lên xuống bục cao 30 cm
- Trẻ biết cách thực hiện vận động Đi trong đường hẹp đầu đội túi cát, Bật xuống
bục cao 30cm
* Dinh dưỡng, sức khỏe
- Trẻ biết ăn những thức ăn có chứa nhiều chất dinh dưỡng để cung cấp cho cơ thể.
- Trẻ biết sử dụng các trang phục phù hợp với thời tiết để bảo vệ sức khoẻ.
- Trẻ có thể biết được sự thay đổi của cơ thể khi bị ốm: sốt, đau họng, đau bụng,
đau đầu khi thời tiết thay đổi.
- Trẻ có một số thói quen kỹ năng hành vi vệ sinh trong ăn uống và phòng bệnh
2/ Phát triển nhận thức
- Trẻ biết nhận ra qui tắc sắp xếp đơn giản theo mẫu và sao chép lại.
- Trẻ có thể biết phía sau phía trước của bản thân.
- Trẻ biết ghép đúng hình ban đầu
- Trẻ biết so sánh cao hơn và thấp hơn.
- Trẻ biết trò chuyện về 1 số địa danh nổi tiếng và cây trái đặc sản của miền quê Kế
Sách.
- Trẻ biết trị chuyện về di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh ở Sóc Trăng.
- Trẻ biết trị chuyện về một số danh lam thắng cảnh đẹp của đất nước.
- Trẻ có thể biết trị chuyện về Bác Hồ.
- Trẻ biết quê hương là nơi cha mẹ sinh ra có ơng bà sinh sống, có một số hiểu biết
về quê hương Sóc trăng.. Biết một số danh lam thắng cảnh của Sóc Trăng- quê bé:
chùa dơi, hồ nước ngọt...
- Trẻ biết Hà Nội là thủ đô của nước Việt Nam, Hà Nội có nhiều danh lam thắng
cảnh : Hồ Gươm, Chùa một Cột, lăng Bác...Cung cấp cho trẻ những hiểu biết về
Bác Hồ:


- Trẻ biết Bác Hồ là vị lãnh tụ cao nhất của Việt Nam, Bác Hồ yêu quý tất cả mọi
người. Bác Hồ đã mất và đang yên nghỉ trong Lăng Bác. Biết tình cảm của Bác
với các cháu thiếu niên nhi đồng và tình cảm của các cháu với Bác.
- Trẻ biết chăm ngoan, học giỏi để tỏ lịng kính u Bác. Trong tháng 5 có ngày
sinh nhật bác 19/5.
3/Lĩnh vực phát triển ngơn ngữ:
- Trẻ biết và phát âm chữ cái v, x, r.
- Trẻ biết bộc lộ những suy nghĩ, nhu cầu của mình với mọi người qua lời nói, cử
chỉ và điệu bộ, biết diễn đạt ý mình một cách mạch lạc.
- Trẻ biết chú ý lắng nghe và hiểu nội dung các câu chuyện, bài thơ, trả lời các câu
hỏi của cơ rõ ràng đủ câu.
- Trẻ có thể đọc thuộc một số bài thơ, bài ca dao về quê hương đất nước. Biết xem
sách, tranh, ảnh về quê hương, đất nước.
4/ Phát triển tình cảm- xã hội:


- Trẻ chủ động làm một số công việc đơn giản hằng ngày.
- Sẵng sàng thực hiện nhiệm vụ đơn giản cùng người khác.
- Tập cho trẻ một số phẩm chất và kỹ năng sống phù hợp: mạnh dạn, tự tin, có trách
nhiệm với cơng việc được giao.
- Trẻ cảm nhận vẻ đẹp và thể hiện tình cảm yêu quê hương, đất nước qua các sản
phẩm tạo hình, âm nhạc.
- Trẻ biết giữ gìn bảo vệ mơi trường sạch đẹp, thực hiện nề nếp, quy định ở nhà,
trường và nơi cơng cộng.
- Trẻ có thói quen thực hiện một số công việc tự phục vụ phù hợp với trẻ.
- Trẻ biết mặc trang phục phù hợp với thời tiết, để bảo vệ cơ thể.
- Hình thành cho trẻ một số kỹ năng sống trong giao tiếp với mọi người xung
quanh.
5/ phát triển thẩm mỹ:
- Trẻ yêu thích và hào hứng tham gia vào các hoạt động (tạo hình, âm nhạc)

- Trẻ biết bộc lộ cảm xúc khi nghe các bài hát , các bản nhạc về quê hường đất nước
Bác Hồ. Cảm nhận được vẻ đẹp của quê hương đất nước Việt Nam qua các bài
hát: Hịa bình cho bé, đi thăm thủ đơ, bé em tập nói.
- Trẻ biết thể hiện qua một số hoạt động tạo hình: Vẽ , nặn, cắt, dán tranh ảnh về
Bác về quê hương. Hát múa vận động đúng giai điệu, lời ca thể hiện sắc thái tình
cảm các bài hát về Bác Hồ, về quê hương.. Trẻ biết lựa chọn, thể hiện các hình
thức vận động theo nhạc và hưởng ứng theo các bài hát bản nhạc đó.
- Trẻ biết phối hợp các đường nét, màu sắc, hình dạng qua vẽ, nặn, dán, xếp hình để
tạo ra các sản phẩm đa dạng có nội dung hình ảnh về chủ đề quê hương, đất nước
Bác Hồ kính yêu.
- Trẻ biết yêu thích cái đẹp và sự đa dạng, phong phú của môi trường.
Trẻ biết nặn một số loại bánh của quê hương, tô màu lá cờ tổ quốc, ve4hoa mừng
sinh nhật Bác.
- Trẻ có thể biết được cách thể hiện những cảm xúc phù hợp trong các hoạt động
múa, hát âm nhạc. Thích biểu diễn các bài hát theo chủ đề quê hương, đất nước,
Bác Hồ kính yêu.
* Lồng ghép chuyên đề: Giáo dục tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, Tài ngun
mơi trường, ứng phó biến đổi khí hậu.


II . MẠNG NỘI DUNG
KẾ SÁCH QUÊ HƯƠNG
- Trẻ biết trò chuyện về Kế Sách và các đăc
sản quê hương. Nhận ra qui tắc sắp xếp đơn
giản và sao chép lại.
- Trẻ biết phối hợp tay, chân nhịp nhàng để
thực hiện vđ: Bước lên xuống bục cao 30
cm.
- Trẻ biết hát đúng giai điệu bài hát “Hịa
bình cho bé. Trẻ biết vẽ cảnh đẹp quê bé.

- Trẻ nhật biết và phát âm được chữ “x”, trẻ
thuộc và hiểu nội dung bài thơ “Truyền
thuyết vua hung dạy dân cấy lúa”.

QUÊ HƯƠNG SĨC TRĂNG
- Trẻ biết trị chuyện về di tích lịch sử và
danh lam thắng cảnh ở Sóc Trăng. Nhận
biết được phía sau phía trước của bản thân.
- Trẻ biết phối hợp tay, chân nhịp nhàng để
thực hiện vận động đi trong đường hẹp

đầu đội túi cát .
- Trẻ biết hát vận động theo bài hát “hịa
bình cho bé”. Trẻ biết vẽ theo ý thích.
- Trẻ nhật biết và phát âm được chữ “v”, trẻ
thuộc và hiểu nội dung bài thơ “Làng em
buổi sáng”.

ĐẤT NƯỚC-QUÊ
HƯƠNG-BÁC HỒ
KÍNH YÊU

ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM
- Trẻ biết trò chuyện về một số danh lam
thắng cảnh đẹp của đất nước. BiẾT ghép
đúng hình ban đầu.
- Trẻ biết cách thực hiện vận động bật
xuống bục cao 30 cm.
- Trẻ biết hát và vận động nhịp nhàng
theo lời bài hát “Hịa bình cho bé”, trẻ

biết tơ màu lá cờ tổ quốc.
- Trẻ nhật biết và phát âm được chữ “r”.
trẻ nhớ tên và hiểu nội dung bài thơ “em
yêu miền nam”.

SINH NHẬT BÁC HỒ
- Trẻ biết trò chuyện về Bác Hồ. Biết so
sánh cao hơn thấp hơn của 2 đối tượng.
- Trẻ bết cách thực hiện vận động Bật
xuống bục cao 30 cm .
- Trẻ biết hát và vận động nhịp nhàng
theo lơi bài hát “Bé em tập nói”, trẻ biết
tô màu lăng Bác không lem.
- Trẻ nhật biết chơi trò chơi với chữ cái
“v,x,r”, trẻ thuộc và hiểu nội dung bài thơ
“Bác Hồ của em”.


III/ MẠNG HOẠT ĐỘNG

TƠI CẦN GÌ ĐỂ LỚN
PHÁT?TRIỂN NHẬN THỨC
LÊN VÀ KHOẺ MẠNH

*TOÁN:
- Nhận ra qui tắc sắp xếp đơn giản
- nhận biết phía trước phía sau của bản
thân.
- Ghép đúng hình ban đầu.
- So sánh cao hơn thấp hơn

*KHÁM PHÁ KHOA HỌC :
- Trò chuyện về Kế Sách quê bé.
- Tìm hiểu về q hương Sóc Trăng.
- Trị chuyện về lá cờ Việt Nam.
- Trò chuyện về Bác Hồ với các cháu
thiếu
nhi.
:
-

PT THỂ CHẤT
* VẬN ĐỘNG :
Bước lên xuống bục cao 30 cm .
Đi trong đường hẹp đầu đội túi cát.
Bật xuống bục cao 30 cm
* SỨC KHỎE-DINH DƯỠNG :
- Biết tập thể dục để có sức khỏe tốt.
- Biết ăn uống hợp vệ sinh.
- Biết được một số món ăn đặc sản của
một vài dân tộc
- Biết kính yêu Bác Hồ, và nhớ công ơn
Bác.

QUÊ HƯƠNG-ĐẤT
NƯỚC-BÁC HỒ

PT THẨM MĨ
* TẠO HÌNH:
- Vẽ cảnh đẹp quê bé
- Nặn bánh pía

- Tơ màu lá cờ tổ quốc.
- Tơ màu lăng Bác
*ÂM NHẠC:
+ Dạy hát : Hịa bình cho

+ VĐ: Hịa bình cho bé
+ DH: Đi thăm thủ đơ
+ DH: Bé em tập nói.

PHÁT TRIỂN NGƠN
NGỮ
*VĂN HỌC
- Truyện: Vua Hùng dạy
dân cấy lúa
- Thơ: Làng em buổi
sáng
- Thơ: Em yêu miền Nam
- Thơ: Bác Hồ của em.
*LQ CHỮ CÁI:
- Bé với chữ cái x
- Bé với chữ cái v
- Bé với chữ cái r
Trò chơi với chữ cái x,
v, r

PT TC -XH
- Góc xây dựng: Xây khu
vui chơi, lăng Bác.
- Góc phân vai: Gia đình,
bán hàng.

- Góc âm nhạc: Hát múa về
chủ đề quê hương - đất
nước - Bác Hồ
- Góc nghệ thuật: Vẽ, tô
màu cảnh đẹp quê hương,
lăng Bác…


CHỦ ĐỀ: ĐẤT NƯỚC- QUÊ HƯƠNG-BÁC HỒ KÍNH YÊU
CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: KẾ SÁCH QUÊ HƯƠNG
(Thực hiện 1 tuần: Từ ngày 17/04 đến ngày 21/04/2017)
Tuần/thứ
Thứ Hai
Thứ Ba
Thứ Tư
Thứ Năm
Thứ Sáu
Thời điểm
17/4
18/4
19/4
20/4
21/4
- Cơ đón trẻ vào lớp, nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy
Đón trẻ
định.
- Trị
- Trị chuyện với trẻ về quê hương Kế Sách của bé.
chuyện
- Cho trẻ thực hiện nhiệm vụ trực nhật ở góc thiên nhiên.

- Cho trẻ chơi tự do theo ý thích, xem tranh truyện liên quan đến chủ đề.
- Điểm danh.
Thể dục
sáng

I.Mục tiêu:
- Phát triển thể lực rèn luyện sức khỏe cho trẻ. Trẻ tập đều đúng các động
tác của bài tập phát triển chung.
- Trẻ biết tập theo cô từng động tác, hình thành thói quen luyện tập thể
dục cho trẻ.
- Trẻ có ý thức xiêng năng tập thể dục để cơ thể được khỏe mạnh, thông
minh.
II.Chuẩn bị:
- Sân tập sạch sẽ thống mát
- Trang phục của cơ và trẻ gọn gàng thoải mái
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
* Hoạt động 1: Khởi động:
- Cho cháu tập với bài hát đi các kiểu chân, kết hợp với chạy chậm và
chạy nhanh dần tập với nhạc
- Sau đó chuyển thành 3 hàng ngang thực hiện
* Hoạt động 2: Trọng động:
- - Động tác hơ hấp( thổi bóng )
Động tác tay( 2lần x 4 nhịp): Hai cánh tay đánh xoay tròn trước ngực, đưa
lên cao.
TTCB: Đứng thẳng, 2 tay để trước ngực
+ Nhịp 1: 2 cánh tay xoay tròn vào nhau
+ Nhịp 2: Đưa 2 tay lên cao.
+ Nhịp 3: Hai tay để trước ngực.
+ Nhịp 4: Hạ xuống xuôi theo người
+ Lần 2: thực hiện như lần1

- Động tác bụng( 2 lần x 4 nhịp ): Đứng nghiêng người sang bên.
TTCB: 2 tay chống hông đứng thẳng
+ Nhịp 1: 2 tay chống vào hông.
+ Nhịp 2: Nghiêng người sang phải
+ Nhịp 3: Đứng thẳng.
+ Nhịp 4: 2 tay chống hông, nghiêng sang trái.
+ Lần 2: thực hiện như lần1
- Động tác chân (2 lần x 4 nhịp ): Đứng, khuỵu gối.


TTCB: Đứng thẳng 2 song song sát cạnh nhau 2 tay chống hông.
+ Nhịp 1: Nhún xuống, đầu gối khuỵu.
+ Nhịp 2: Đứng thẳng lên.
+ Lần 2,3,4: thực hiện như lần 1, đổi chân.
- Động tác bật 1(2 lần x 2 nhịp ): Bật tách chụm chân.
TTCB: Đứng thẳng
+ Nhịp 1: Nhảy tách chân sang ngang, kết hợp đưa 2 tay dang ngang
+ Nhịp 2: Nhảy đưa chân về vị trí bạn đầu. Đổi chân làm trụ tập tiếp
+ Lần 2,3,4: thực hiện như lần 1.
3. Hoạt động 3: Hồi tĩnh
-Cho trẻ đi vun tay hít thở nhẹ nhàng
* Điểm danh – khám tay – vệ sinh.

Hoạt động
học

PTNT
- Trò
chuyện về
Kế Sách

quê bé

PTTC
Bước lên
xuống bục
cao 30 cm

PTNT
nhận ra qui tắc
sắp xếp (mẫu)
đơn giản và
sao chép lại

PTNN
Nhận biết
phát âm
chữ cái x

Hoạt động * Trị chơi
ngồi trời vận động: Ai
nhanh hơn.
* Trị chơi:
mít mật mít
dai
* Chơi tự do

* Trị
chuyện về
q hương
của bé

* Trị chơi
vận động:
Truyền tin
* Chơi tự
do

* Trò chơi
vận động: kéo
co.
* Trò chơi:
Chi chi chành
chành
* Chơi tự do

* Trị
chuyện với
trẻ về món
ăn đặc sản
Sóc Trăng
* Trị chơi
vận động:
truyền tin.
* Chơi tự
do.

Hoạt động
góc

PTTM
DH: Hịa bình

cho bé
NH: Em như
chim câu
trắng
* Trị chơi
vận động: Ai
nhanh hơn.
* Trị chơi:
mít mật mít
dai
* Chơi tự do

*Góc xây dựng: Xây khu vui chơi
*Góc phân vai: Gia đình, bán hàng.
*Góc âm nhạc: Hát múa về chủ đề
*Góc TH: Tơ màu cảnh đẹp quê bé
I.Muc tiêu
- Trẻ biết phối hợp hành động chơi trong nhóm, phát triển trí tưởng
tượng và sáng tạo của trẻ qua các hoạt động trong khi chơi.
- Kỹ năng học và bắt chước các hoạt động của người lớn để đưa vào trò
chơi.
- Giáo dục trẻ cách xưng hô và ứng xử trong giao tiếp. Thực hiện đúng
luật chơi và qui định của tập thể.
II. Chuẩn bị:
- Góc xây dựng: Bộ đồ chơi xây dựng, cây, hoa.
- Góc phân vai: Một số loại thức ăn, bánh nước uống…
- Góc âm nhạc: Hoa múa, phách gõ, xắc xơ.
- Góc TH: màu sáp, tranh rỗng, giấy A4….
- Địa điểm:trong lớp.



III.Tổ chức hoạt động
* Hoạt động 1: Cho cháu hát bài: “Quê hương tươi đẹp”.
- Các bạn vừa hát bài hát gì?
- Bài hát nói về điều gì? (cháu trả lời)
- Quê hương của các bạn ở đâu? (cháu trả lời)
- Tình cảm của các bạn dành cho quê hương mình ra sao? (cháu trả lời)
- Các bạn có u q hương mình khơng?
- u q hương của mình thì các con phải cố gắn học thật giỏi để sau
này lớn lên mình sẽ làm những việc có ích cho xã hội, để góp phần xây
dựng quê hương, đất nước ngày càng giàu đẹp nha!
* Hoạt động 2: Thỏa thuận
- Các con xem hôm nay cô chuẩn bị cho các con những góc chơi nào nè?
*Góc xây dựng: Xây khu vui chơi
- Muốn xây dựng được ta cần những ai?
- Cơng việc của mỗi người làm gì?
- Khi xây sẽ xây gì trước, xây gì sau?
- Khi xây xong các bạn trang trí gì?
*Góc bán hàng: Cửa hàng bán thức uống
- Người bán phải làm gì khi có khách đến?
- Cịn người mua muốn mua hàng phải làm gì?
- Khi mua hàng xong phải làm gì và nói gì?
*Góc gia đình: Cha mẹ đưa con đi chơi
- Ở góc này cần những ai?
- Công việc của mỗi người như thế nào?
- Con đối với ba mẹ như thế nào?
- Còn ba mẹ chăm sóc con ra sao?
- Khi đi chơi thì các con đi bằng gì?
- Khi ngịi trên xe thì phải như thế nào?
*Góc âm nhạc: Hát về chủ đề q hương đất nước Bác Hồ kính u

- Cơ có chuẩn bị rất nhiều dụng cụ âm nhạc để các bạn biểu diễn những bài
hát về chủ đề quê hương đấtnước Bác Hồ kính u.
- MC làm cơng việc gì?
- Khi lên biểu diễn ca sĩ sẽ làm sao?
- Cịn khán giả thì làm gì?
* Góc TH: con sẽ tơ màu như thế nào?
- con sẽ tơ màu gì? Ngồi tơ như thế nào?
* Hoạt động 3: Q Trình chơi
- Cơ cho trẻ chọn góc chơi và phân cơng vai chơi cho nhau.
- Cơ hướng dẫn trẻ vào góc chơi.
- Cơ quan sát tạo tình huống cho trẻ chơi hứng thú.
- Cô gợi ý cho trẻ liên kết các góc chơi.
Hoạt động 4: Kết thúc
- Cơ tập trung trẻ tham quan các góc chơi.
- Cơ nhận xét giáo dục từng góc chơi.
- Cho trẻ về góc thu dọn đồ chơi.


HĐ chiều

- Tập một số
động tác sau
khi ngủ dậy.
- Sử dụng vở
tập tô

PTNN
Truyện:
Vua Hùng
dạy dân

cấy lúa

- Tập một số
động tác sau
khi ngủ dậy.
- Làm quen bài
hát hịa bình
cho bé
Trả trẻ - Vệ sinh sạch sẻ, chải tóc gọn gàng – trả trẻ

PTTM
Vẽ cảnh
đẹp quê


- Tập một số
động tác sau
khi ngủ dậy.
- Rèn bài hát “
Hịa bình cho
bé”

HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ hai 17/4/2017
ĐĨN TRẺ – TRỊ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG –ĐIỂM DANH
CHỦ ĐỀ: ĐẤT NƯỚC- QUÊ HƯƠNG-BÁC HỒ KÍNH YÊU
CHỦ ĐỀ NHÁNH: KẾ SÁCH QUÊ EM
LVPTNT (MTXQ)
HĐH: TRÒ CHUYỆN VỀ KẾ SÁCH QUÊ BÉ
Thời gian thực hiện: 20 – 25 phút
Thực hiện lần 1

I. Mục tiêu:
- Trẻ biết được một số di tích lịch sử và đặc sản ở Kế Sách – Ba Trinh quê hương Bé.
- Phát triển khả năng quan sát, ngôn ngữ biểu đạt.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý và bảo vệ những di tích lịch sử của quê hương mình.
* Lồng ghép chuyên đề: Tài ngun mơi trường.
II. Chuẩn bị:
- Hình ảnh Cồn Mỹ Phước, đền Thiều Văn Chỏi. Máy tính
- Đàn, 2 cái vịng, 2 cái bảng, một số tranh lô tô về danh lam thắng cảnh ở đền thờ
- Địa điểm: Trong lớp học.
III. Tổ chức hoạt động:
tt Cấu trúc
Hoạt động cô và trẻ
1 Hoạt động 1:
* Cho cháu hát “Quê hương tươi đẹp”
- Các bạn vừa hát bài hát gì?
- Bài hát nói về điều gì? (cháu trả lời)
- Đây là vùng quê ở đâu? (cháu trả lời)
- Có những cảnh vật nào nổi bật? (cháu trả lời)
- Ai cũng có một quê hương riêng của mình. Quê hương là
nơi các bạn được sinh ra, lớn lên cùng những người thân nơi
đó có họ hàng và hàng xóm của mình vì vậy chúng ta phải
biết yêu quý và bảo vệ quê hương mình nhé các bạn. Hơm
nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về một số di tích lịch sử và
danh lam thắng cảnh của q hương Sóc Trăng mình nhé
2 Hoạt động 2: . Trị Trị chuyện tìm hiểu về Kế Sách q bé:
chuyện Kế Sách
* Cơ cho trẻ xem hình ảnh :
quê bé
- Đây là nơi nào ở quê mình?
- Con biết gì về đền thờ Thiều Văn Chỏi?

- Trong đền có những gì?
Người ta xây đền làm gì?
- Trong khn viên đền trồng nhiều cây cho bong mát, cịn là


nơi thờ cúng các anh hùng liệt sĩ, có dịp đến đây các con phải
nghiêm túc, không xả rác…
* Cô cho trẻ xem hình ảnh cồn Mỹ Phước.
- Đây là đâu?
- Cồn Mỹ Phước có ngày hội lớn rất vui đó là ngày gì?
- Q hương chúng ta có những đặc sản gì vậy các con?
- Vào ngày hội sơng nước, bà con đem nhiều loại trái cây đến
trưng bày cho mọi người chiêm ngưỡng và thưởng thức...
- Các bạn ơi! Bây giờ chúng ta cùng chơi trò chơi nha!
- Con còn biết thêm những địa danh nào ở quê mình kể cơ và
các bạn nghe đi: ( Sơng Phụng, An Hội...)
- Cơ chiếu trẻ xem các hình ảnh q hương Kế sách...
* Giáo dục cháu biết Kế Sách là miền trồng cây trái có đất đai
màu mỡ phải biết bảo vệ vùng đất của mình.
3 Hoạt động 3: trị
*Trị chơi “Ai nhanh hơn”
- Cách chơi: Cô chia lớp thành 2 đội. Cơ có rất nhiều hình ảnh
chơi
di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh đẹp. Nhiệm vụ của mỗi
đội là khi tiếng nhạc cất lên bạn đầu hàng bật vào 1 cái vịng
lên tìm nhanh những hình ảnh di tích lịch sử, danh lam thắng
cảnh ở Sóc Trăng gắn lên bảng. Khi tiếng nhạc kết thúc đội
nào tìm được nhiều và đúng là đội thắng cuộc.
- Luật chơi: Mỗi lượt chỉ được chọn 1 hình ảnh.
- Cho cháu chơi thử một lần.

- Cho cháu chơi vài lần
- Cô nhận xét sau mỗi lần chơi.
*Trị chơi “Ảnh gì biết mất”
- Cách chơi: Cô cho trẻ xem và gọi tên một số danh lam thắng
cảnh và di tích lịch sử của Sóc Trăng sau đó cơ cho trẻ nhắm
mắt lại khi nào cơ nói mở mắt ra trẻ phải nói được ảnh gì đã
biến mất.
- Luật chơi: bạn nào trả lời trước sẽ được khen.
- Cho trẻ chơi vài lần.
- Cô nhận xét sau mỗi lần chơi.
4 Hoạt động 4: Kết - Chúng ta vừa trị chuyện về ai?
thúc
- Cơ tóm ý giáo dục: Để tưởng nhớ về Bác Hồ kính yêu mọi
người ai ai cũng lo học hành, làm việc, và các con cịn nhỏ
thì cố gắng chăm lo học hành, ăn giỏi, ngủ đúng giờ, nghe
lời cha mẹ thầy cô và cố gắng thành cháu ngoan Bác Hồ,
tháng nào cũng có thật nhiều hoa bé ngoan.
HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
* Trị chơi vận động: Ai nhanh hơn.
* Trị chơi: mít mật mít dai
* Chơi tự do
I/Mục tiêu
- Trẻ hiểu luật chơi và cách chơi trị chơi: Ai nhanh ơn, mít mật mít dai.


- Rèn kỹ năng nhanh nhẹn khéo léo khi tham gia trị chơi.
- Trẻ chơi vui, khơng xơ đẩy nhau. Giáo dục trẻ tính đồn kết, giữ vệ sinh nơi chơi.
Biết biết yêu quý và bảo vệ quê hương.
II/Chuần bị
- Một số tranh về quê hương để trẻ chơi trò chơi.

- Đồ chơi ngoài trời.
- Địa điểm: Trước lớp.
III/Tổ chức hoạt động
* Hoạt động 1: Ổn định
+ Cho cháu hát bài: “Quê hương tươi đẹp”.
- Các bạn vừa hát bài hát gì?
- Bài hát nói về điều gì?
- Q hương của các bạn ở đâu?
- Tình cảm của các bạn dành cho quê hương mình như thế nào?
- Các bạn có u q hương mình khơng?
- u q hương của mình thì các con phải cố gắn học thật giỏi để sau này lớn lên
mình sẽ làm những việc có ích cho xã hội, để góp phần xây dựng quê hương, đất
nước ngày càng giàu đẹp nha!
* Hoạt động 2
- Các con có thích chơi trị chơi khơng?
- Bây giờ cơ cháu mình cùng chơi trị chơi nhé! Đó là trò chơi “Ai nhanh hơn”.
- Luật chơi: Phải về đúng quê theo đúng hiệu lệnh của cô.
- Cách chơi: Cô phát cho mỗi trẻ các kí hiệu đặc trưng về quê bé, các bạn sẽ vừa đi
vừa hát khi nghe hiệu lệnh của cô “về đúng quê bé” các bạn chạy nhanh về q của
các bức tranh có các kí hiệu các bạn đang cầm và nói được đó là đặc trưng gì của quê
mình.
- Cho trẻ chơi vài lần.
- Cơ hỏi lại tên trị chơi và nhận xét trẻ chơi.
- Cơ nhận xét giáo dục trẻ biết đồn kết với bạn.
+ Cô sẽ cho các con chơi tiếp một trị chơi nữa nha đó là trị chơi “mít mật mít dai”
* Hoạt động 3: Trị chơi mít mật mít dai
( Sách TT trò chơi... 3-4 tuổi trang 60)
* Hoạt động 3
- Cho trẻ chơi tự do theo ý thích của mình với những đồ dùng của cơ chuẩn bị
- Cô quan sát hướng dẫn trẻ chơi

- Cho trẻ vệ sinh điểm danh vào lớp.
HOẠT ĐỘNG GĨC
*Góc xây dựng: Xây khu vui chơi
*Góc phân vai: Gia đình, bán hàng.
*Góc âm nhạc: Hát múa về chủ đề
*Góc TH: Tơ màu cảnh đẹp quê bé
Vệ sinh – ăn –ngủ
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Tập một số động tác sau khi ngủ dậy.
- Sử dụng vở tập tô


- Cô hướng dẫn trẻ thực hiện vỡ tập tô khám phá xã hội trang 17
- Nhắc trẻ cẩn thận khi thực hiện.
- Nhận xét vỡ tập tô.
NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY – TRẢ TRẺ
HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ ba 18/4/2017
ĐÓN TRẺ – TRÒ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG –ĐIỂM DANH
CHỦ ĐỀ: ĐẤT NƯỚC- QUÊ HƯƠNG-BÁC HỒ KÍNH YÊU
CHỦ ĐỀ NHÁNH: KẾ SÁCH QUÊ EM
LVPTTC (TD)
HĐH: BƯỚC LÊN XUỐNG BỤC CAO 30 CM
Thời gian thực hiện: 20 – 25 phút
Thực hiện lần 1
I. Mục tiêu
- Trẻ biết tên vận động “Bật lên xuống bục cao 30cm” theo hướng dẫn của cô.
- Biết rèn luyện phối hợp tay chân nhịp nhàng theo cô. Rèn luyện kỹ năng khéo léo
cho trẻ.
- Giáo dục trẻ có thói quen nề nếp trong học tập, biết chờ đến lượt của mình, biết yêu
quý và bảo vệ quê hương. Trẻ tích cực tập thể dục, hứng thú tham gia hoạt động.

* Lồng ghép chuyên đề: Phát triển vận động, Giáo dục tấm gương đạo đức Hồ Chí
Minh.
II/ Chuẩn Bị :
- Không gian tổ chức: Trong lớp
- Đồ dùng phương tiện: Bụt cao 30 cm, ống cờ, 3 cây cờ có chữ cái v,x,y
III/ Tổ Chức Hoạt Động:
TT Cấu Trúc
Hoạt Động Cô Và Trẻ
1
Hoạt động 1: - Cho cháu hát : Đi thăm thủ đô
ổn định-khởi
- Giáo dục cháu chăm ngoan học giỏi, có ý thức học tập, thi
động
đua lập thành tích để mừng ngày 30/4 và 1/5
- Cùng cơ khởi động: cho cháu đi, chạy, kiễng gót, mũi chân,
chạy chậm, nhanh, đi mép chân… làm theo người dẫn đầu.
Sau đó trẻ đứng thành 3 hàng ngang.
- Các con ơi muốn đến được Thủ đô Hà Nội các con phải
chăm ngoan học giỏi, biết vâng lời Bác Hồ dạy nhé, và hôm
nay chúng ta cùng luyện tập sức khỏe theo lời khuyên của
người qua bài thể dục: “bước lên xuống bục cao 30 cm” nhé,
và bây giờ chúng ta cùng rèn sức khỏe qua bài tập PTC
- Cho cháu chuyển đội hình 3 ngang.
2

Hoạt động 2:
Trọng động

*Bài tập phát triển chung:
Tập các động tác thể dục kết hợp bài hát “nhớ giọng hát Bác

Hồ”
Tập bài tập phát triển chung 2 lần * 4 nhịp, nhấn mạnh động
tác chân
- Động tác tay( 2L x 4N ): tay đưa sang ngang lên cao.
- Động tác bụng( 2L x 4N ): Đứng quay người sang bên.


- Động tác chân 1( 3L x 4N ): Đứng, Khuỵu gối.
- Động tác bật 1( 2L x 4N ): Bật tách khép chân.
*Vận động cơ bản: Bước lên xuống bục cao 30 cm
- Chuyển đội hình thành 2 hàng ngang đứng quay mặt vào
nhau
- Hôm nay chúng ta cùng luyện tập vận động: “Bước lên
xuống bục cao 30 cm ” nhé.
- Cơ thực hiện 2 lần, giải thích lần 2
- Cô đứng trước bục bước từng chân lên bục sau đó bước
từng chân xuống bục rồi nhẹ nhàng đi về cuối hàng đứng
- Cô mời 1 cháu lên thực hiện mẫu lại cô và cả lớp nhận xét
- Trẻ thực hiện: Cho lần lượt 2 trẻ ở 2 hàng lên tập
- Cô quan sát sửa sai cho cháu , động viên tuyên dương cháu
- Cô cho lớp thi đua cho hứng thú.
* Trị chơi “ Chuyền bóng”
- Cách chơi: Cô chia lớp thành hai đội bằng nhau, bạn đầu
hàng đứng cầm bóng chuyền qua đầu, bạn phía sau đón đưa
qua đầu cho bạn tiếp sau. Cứ như thế chuyền đến bạn cuối
hàng. Đội nào mang bóng về trước, khơng làm rơi thì thắng
cuộc, đội nào làm rơi thì phải chuyền lại từ đầu.
- Luật chơi: Khơng làm rơi bóng và không chuyền cách.
- Cô cho trẻ chơi thử 1 lần
- Cho trẻ chơi thi đua với nhau

- Cô nhận xét các đội chơi và động viên khuyến khích trẻ
3

Hoạt động 3:
Hồi tĩnh

Đi nhẹ nhàng vịng quanh hít thở sâu
- Các bạn ơi muốn có sức khỏe tốt để làm việc ngồi việc tập
thể dục chúng ta phải giữ gìn vệ sinh cá nhân, nhớ ăn uống
đầy đủ các chất dinh dưỡng nữa nhé!
HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
* Trị chuyện về quê hương của bé
* Trò chơi vận động: Truyền tin
* Chơi tự do.
I/Mục tiêu
- Trẻ biết trả lời câu hỏi và biết cách chơi trò chơi “truyền tin”.
- Rèn kỹ năng quan sát, tính nhanh nhẹn, nhạy bén, phát triển ngơn ngữ mạch lạc.
- Trẻ có tinh thần đồn kết tập thể, biết yêu quý và bảo vệ quê hương.
II/Chuẩn bị
- Sân chơi
- Đồ chơi ngoài trời.
- Địa điểm: Trước lớp
III/Tổ chức hoạt động
* Hoạt động 1: Cho cháu hát bài: “Quê hương tươi đẹp”.
- Các bạn vừa hát bài hát gì?
- Bài hát nói về điều gì? (cháu trả lời)


- Quê hương của các bạn ở đâu? (cháu trả lời)
- Tình cảm của các bạn dành cho quê hương mình ra sao? (cháu trả lời)

- Các bạn có u q hương mình khơng?
- u q hương của mình thì các con phải cố gắn học thật giỏi để sau này lớn lên
mình sẽ làm những việc có ích cho xã hội, để góp phần xây dựng quê hương, đất
nước ngày càng giàu đẹp nha!
- Bạn nào hãy cho cô và các bạn biết quê mình ở đâu nè?
- Quê các bạn có những món ăn đặc trưng nào?
- Ở quê các bạn có những lễ hội truyền thống nào?
- Thế các bạn có u q hương mình khơng?
- u quê hương thì các bạn phải làm gì?
- Ai cũng có một q hương riêng của mình. Q hương là nơi các bạn được sinh ra,
lớn lên cùng những người thân nơi đó có họ hàng và hàng xóm của mình. Mỗi người
có một q hương khác nhau có bạn thì ở thơn q, có bạn ở thành phố cịn có bạn thì
ở vùng đồi núi. Q hương là nơi gắn liền với đời sống của chúng ta nên chúng ta
phải biết u mến q hương của mình.
- Hơm nay cô thấy các con học rất là ngoan cô sẽ thưởng cho các con một trị chơi,
trị chơi có tên là “Truyền tin”
* Hoạt động 2 : Trò chơi Truyền tin
+ Cách chơi: Chia trẻ làm 2 đội, cô mời 2 bạn đầu hàng của 2 đội lên nói nhỏ với 2
bạn 1 tin gì đó , 2 bạn sau khi nghe được tin đó chạy về hàng và nói nhỏ với bạn sau
mình cứ như vây cho tới bạn cuối cùng phải nói to tin vừa nhận được. Đội nào nói
được đúng tin và nhanh nhất đội đó dành chiến thắng.
+ Luật chơi: Chỉ được nói nhỏ cho bạn bên cạnh, Phải truyền tin lần lượt cho từng
bạn.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần.
- Cô bao quát, động viên trẻ.
- Cô nhận xét các đội chơi và động viên khuyến khích trẻ.
- Cho cháu đọc ca dao tục ngữ về quê hương
* Hoạt động 3 chơi tự do
-Khi chơi các con phải biết giữ gìn đồ chơi, giữ gìn vệ sinh nơi chơi và chơi trật tự
nhé.

- Cô quan sát nhận xét trẻ chơi
Vệ sinh điểm danh cho trẻ vào lớp
HOẠT ĐỘNG GĨC
*Góc xây dựng: Xây khu vui chơi
*Góc phân vai: Gia đình, bán hàng.
*Góc âm nhạc: Hát múa về chủ đề
*Góc TH: Tơ màu cảnh đẹp q bé
Vệ sinh – ăn –ngủ
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
CHỦ ĐỀ: ĐẤT NƯỚC- QUÊ HƯƠNG-BÁC HỒ KÍNH YÊU
CHỦ ĐỀ NHÁNH: KẾ SÁCH QUÊ EM


LVPTTC (TD)
HĐH: TRUYỀN THUYẾT VUA HÙNG DẠY DÂN CẤY LÚA
Thời gian thực hiện: 20 – 25 phút
Thực hiện lần 1
I. MỤC TIÊU:
- Trẻ nhớ được tên truyện. Trẻ hiểu được nội dung câu truyện: nói lên được
tình cảm của vua Hùng với nhân dân ta qua việc dạy dân cấy lúa
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Trẻ trả lời câu hỏi của cô một cách rõ ràng, mạch
lạc. Trẻ phân biệt được giọng của các nhân vật trong truyện.
- Bồi đắp tình yêu quê hương, đất nước cho trẻ. Giáo dục trẻ về lòng tự hào
truyền thống đánh giặc, giữ nước của dân tộc
* Lồng ghép chuyên đề: Giáo dục tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, Tài ngun
mơi trường.
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng:
- Máy tính, câu truyện
- Bút màu sáp, tranh cho trẻ tô màu.

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

TT CẤU
TRÚC
1

HOẠT
ĐỘNG 1:

HOẠT ĐỘNG CƠ VÀ TRẺ
+ Cơ cho trẻ hát bài hát “ yêu Hà Nội”
+ Trong bài hát có những địa danh nào được nhắc đến?

Ổn định tổ + Vậy bây giờ chúng mình cùng nhìn lên màn hình xem có những danh
chức và lam thắng cảnh nào?
gây hứng
- + Cho cháu xem cảnh đền Hùng
thú:
- Các con có biết khơng. Đây là đền thờ vua Hùng của dân tộc ta, ngày
xưa ông vua này đã dạy dân cấy lúa nên ngày nay mọi người mới có lúa
gạo để ăn
* Lúc cịn sống Bác Hồ có dạy rằng: Các vua Hùng đã có cơng dựng
nước, vậy Bác cháu ta hãy cùng nhau giữ lấy nước.
+ Chúng nình có muốn nghe cô kể lại câu truyện “Truyền thuyết vua
Hùng dạy dân cấy lúa” không?
+Bây giờ cô sẽ kể lại câu truyện cho các con nghe nhé!
2

HOẠT
ĐỘNG 2


- Lần 1: Kể kết hợp với xem hình ảnh


Truyền
thụ tác
phẩm

+ Cơ vừa kể cho lớp mình nghe câu truyện gì?
(câu truyện “truyền thuyết vua Hùng dạy dân cấy lúa”)
+ Trong truyện có những nhân vật nào?
(đúng rồi trong truyện có vua Hùng và những người nơng dân)
- Lần 2: Kể trình chiếu với lời kể của cơ và đàm thoại, giảng giải, trích
dẫn.
- Từ đầu ….khi mạ lên xanh thì cấy vào tràn ruộng có nước.
=> Vua Hùng thấy có cây gì tốt thì chỉ cho dân trồng.
- Đoạn cịn lại:
=> Dân khơng biết làm thì vua Hùng đã cùng dân làm và hướng dẫn tận
tình.
* giảng từ khó: ( Cho trẻ nhắc lại)
thóc là lúa
- nhặt: lượm
- Thửa xưa nhân dân ta có biết cấy lúa khơng?
- Nếu vậy thì ăn bằng gì?
- Vua Hùng đã gọi dân đến để làm gì?
- Khi dân khơng biết cấy lúa vua đã làm gì?
- Vua Hùng đã lao động với nhân dân như thế nào?
- Bây giờ chúng ta cùng kể lại câu chuyện nhé

3


4

HOẠT
ĐỘNG 3

- Cô cho 1 trẻ kể lại 1 đoạn của câu chuyện

Tập kể
chuyện

- Cô bao quát, giúp đỡ

HOẠT
ĐỘNG 4

- Cho trẻ tô màu tranh chuyện

- Cho vài nhóm kể diễn cảm

- Nhắc nhở trẻ ngồi tơ đúng tư thế, tơ khơng chờm ra ngồi

Tơ màu
tranh
VỆ SINH, NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY TRẢ TRẺ
HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ tư 19/4/2017
ĐĨN TRẺ – TRỊ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG –ĐIỂM DANH
CHỦ ĐỀ: ĐẤT NƯỚC - QUÊ HƯƠNG- BÁC HỒ KÍNH YÊU
CHỦ ĐỀ NHÁNH: KẾ SÁCH QUÊ EM
LVPTNT ( TOÁN)

HĐH: NHẬN RA QUI TẮC SẮP XẾP ( Theo mẫu) VÀ SAO CHÉP LẠI


Thời gian thực hiện: 20 – 25 phút
Thực hiện lần 1
I.
Mục Tiêu :
- Trẻ hiểu cách sắp xếp theo qui tắc của 2 đối tượng. Trẻ hiểu cách sắp xếp theo qui
tắc là xếp các đối tượng được lặp đi lặp lại qua trò chơi.
- Trẻ biết diễn đạt cách sắp xếp của mình 1 cách rõ ràng.
- Trẻ tích cực tham gia vào các hoạt động trong giờ học. Trẻ có ý thức bảo vệ động
vật
* Lồng ghép chuyên đề: Tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
- II. Chuẩn bị:
* Đồ dùng của cô:
- Nhạc bài hát trong chủ đề.
- Hình ảnh được sắp xếp thep qui tắc 1-1
- Máy vi tính, Powerpoint
* Đồ dùng của trẻ:
- Mỗi trẻ 2 bánh in, 2 bánh pía, 2 cột cờ, 2 lá cờ bằng lô tô.
III.Tổ Chức Hoạt Động:

TT Cấu Trúc
1
Hoạt động 1:
ổn định-gtb

2

Hoạt động 2:

nhận ra qui tắc
sắp xếp và sao
chép lại

-

Hoạt Động Cô Và Trẻ
Cho trẻ đọc bài thơ: ”Kế Sách”
Các bạn vừa đọc bài thơ gì?
Bài thơ nói về điều gì?
Trong bài thơ nhắc đến nơi nào vậy các bạn?
À đúng rồi đó là quê hương Kế Sách của mình đó các bạn.
Các bạn có u q hương mình khơng?
* Lúc cịn sống Bác Hồ có dạy rằng: Các vua Hùng đã có cơng
dựng nước, vậy Bác cháu ta hãy cùng nhau giữ lấy nước. Yêu
quê hương của mình thì các con phải cố gắn học thật giỏi để
sau này lớn lên mình sẽ làm những việc có ích cho xã hội, để
góp phần xây dựng quê hương, đất nước ngày càng giàu đẹp
nha!

Nhận ra cách sắp xếp xen kẻ 2 đối tượng
* Sắp xếp xen kẽ nhóm hoa và quả.
- Mỗi trẻ có 1 rổ có các đồ chơi: 2 bánh pía, 2 bánh in. Hỏi trẻ
trong rổ con có những gì ?
- Đây là 2 loại bánh có nhiều ở q hương Kế Sách mình
- Cơ yêu cầu trẻ sắp xếp các đồ chơi theo hàng ngang từ trái sang
phải : 1 bánh pía – 1 bánh in – 1 bánh pía – 1 bánh in cho đến hết
(cô sắp xếp trước, trẻ sắp xếp sau)
+ Các con có nhận xét gì về cách sắp xếp này?
-( Cách sắp xếp này được gọi là sắp xếp xen kẽ qui tắc 1-1.)

- Tượng tự cô xếp : 1 bánh in – 1 bánh pía-1 bánh in – 1 bánh
pía.
- Tương tự cơ cho cháu xếp lá cờ và cột cờ


- Cô mời 1 cháu khá lên xếp 1 lá cờ và hỏi trẻ đến đối tượng nào
nữa?
- Yêu cầu trẻ lên đạt vào.
- Cô bao quát, giúp đỡ
3
Hoạt động 3:
* Trò chơi : Thi xem ai nhanh
Trò chơi củng - Cơ giới thiệu tên trị chơi, luật chơi, cách chơi
cố
+ Cách chơi: Chia trẻ thành 2 tổ. Cho trẻ đi xung quanh
lớp. Mỗi bạn trong tổ cầm trên tay 1 tranh lơ tơ bánh pía, hoặc 1
bánh in. Khi nghe cô yêu cầu 2 tổ xếp xen kẽ 1 bánh pía - 1 bánh
in (Hoặc ngược lại) thì các bạn trong mỗi tổ sẽ xếp hàng ngang
theo yêu cầu của cô.
+ Luật chơi: đội nào xếp nhanh nhất sẽ giành chiến thắng.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 lần. Sau mỗi lần chơi, cô cùng trẻ kiểm
tra kết quả chơi.
- Sau mỗi lần chơi, cô cùng trẻ kiểm tra kết quả mỗi đội.
* Trò chơi “Ai tinh mắt nhất”
- Cơ giới thiệu cách chơi:
+Cách chơi: Trên màn hình sẽ xuất hiện một số hình ảnh : được
sắp xếp theo 1 quy tắc xen kẽ. Nhiệm vụ của các con là quan sát
thật kỹ các mẫu sắp xếp trên màn hình và các đáp án trong thời
gian là 5 giây. Sau đó, các con sẽ chọn và nêu tên đối tượng còn
thiếu.

- Luật chơi: Phải chọn đúng đối tượng cịn thiếu để có được cách
xếp xen kẽ.
- Cơ tổ chức cho trẻ chơi vài lần. Sau mỗi lần chơi, cô cùng trẻ
kiểm tra kết quả chọn thẻ số.
Cho cháu hát bài “Hịa bình cho bé” và ra ngồi trời
HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
* Trị chơi vận động: kéo co.
* Trị chơi: Chi chi chành chành
* Chơi tự do
I/Mục tiêu
- Trẻ biết chơi trị chơi trị chơi: Ai nhanh ơn, mít mật mít dai.
- Rèn kỹ năng nhanh nhẹn khéo léo khi tham gia trị chơi.
- Trẻ chơi vui, khơng xơ đẩy nhau. Giáo dục trẻ tính đồn kết, giữ vệ sinh nơi chơi.
Biết biết yêu quý và bảo vệ quê hương.
II/Chuần bị
- Một số tranh về quê hương để trẻ chơi trị chơi.
- Đồ chơi ngồi trời.
- Địa điểm: Trước lớp.
III/Tổ chức hoạt động
* Hoạt động 1: Ổn định
+ Cho cháu hát bài: “Quê hương tươi đẹp”.
- Các bạn vừa hát bài hát gì?
- Bài hát nói về điều gì?


- Yêu quê hương của mình thì các con phải cố gắn học thật giỏi để sau này lớn lên
mình sẽ làm những việc có ích cho xã hội, để góp phần xây dựng quê hương, đất
nước ngày càng giàu đẹp nha!
* Hoạt động 2
- Các con có thích chơi trị chơi khơng?

- Bây giờ cơ cháu mình cùng chơi trị chơi nhé! Đó là trị chơi “kéo co”.
- Luật chơi: Bạn đầu hàng của đội nào giẵm vạch chuẩn trước xem như thua cuộc.
- Cách chơi: Chia trẻ thành 2 đội bằng nhau, xếp thành 2 hàng dọc đứng đối diện nhau,
khi nghe hiệu lệnh của cơ thì các thành viên của 2 đội kéo sợi dây về phía đội mình,
đội nào giẵm vạch trước xem như thua cuộc.
- Cô cho trẻ chơi vài lần.
- Cô quan sát trẻ chơi
* Hoạt động 3: Trò chơi chi chi chành chành
- Cô cho trẻ chơi theo hứng thú
* Hoạt động 3
- Cho trẻ chơi tự do theo ý thích của mình với những đồ dùng của cô chuẩn bị
- Cô quan sát hướng dẫn trẻ chơi
- Cho trẻ vệ sinh điểm danh vào lớp.
HOẠT ĐỘNG GĨC
*Góc xây dựng: Xây khu vui chơi
*Góc phân vai: Gia đình, bán hàng.
*Góc âm nhạc: Hát múa về chủ đề
*Góc TH: Tơ màu cảnh đẹp q bé
Vệ sinh – ăn –ngủ
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Tập một số động tác sau khi ngủ dậy.
- Làm quen bài hát “ Hịa bình cho bé”
- Cơ hát 1, 2 lần
- Trẻ hát theo 2,3 lần
- Mời cá nhân
- Cô sửa sai
NÊU GƯƠNG - GIÁO DỤC LỄ GIÁO – VỆ SINH TRẢ TRẺ
HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ năm 19/4/2015
ĐĨN TRẺ – TRỊ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG –ĐIỂM DANH
CHỦ ĐỀ: ĐẤT NƯỚC - QUÊ HƯƠNG-BÁC HỒ KÍNH YÊU

CHỦ ĐỀ NHÁNH: KẾ SÁCH QUÊ EM
LVPTNN ( CC)
HĐH: NHẬN BIẾT - PHÁT ÂM CHỮ CÁI X
Thời gian thực hiện: 20 – 25 phút
Thực hiện lần 1
I/ Mục tiêu
- Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái x qua bài thơ, qua trò chơi.
+ Tham gia tích cực, hứng thú.
- Rèn cho trẻ sự nhanh nhẹn, khéo léo, phát âm rõ ràng.


- Giáo dục trẻ biết giữ gìn sách vỡ, trẻ biết chú ý tham gia tích cực trong giờ học, trẻ
biết đoàn kết trong khi chơi và giáo dục trẻ biết yêu quý bảo vệ quê hương.
* Lồng ghép chuyên đề: Giáo dục tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, Tài ngun
mơi trường, ứng phó biến đổi khí hậu.
II/ Chuẩn bị
- Đồ dùng của cô: thẻ chữ x, bút màu, tranh, một số cờ có chữ cái, bảng.
- Đồ dùng của trẻ: thẻ chữ x nhỏ.
- Địa điểm: trong lớp
III/Tổ chức hoạt động
TT
1

2

CẤU TRÚC
HOẠT ĐỘNG CÔ VÀ TRẺ
Hoạt động 1: * Cho cháu hát bài: “Quê hương tươi đẹp”.
Ổn định và - Các bạn vừa hát bài hát gì?
gây hứng thú: - Bài hát nói về điều gì? (cháu trả lời)

- Quê hương của các bạn ở đâu? (cháu trả lời)
- Tình cảm của các bạn dành cho quê hương mình ra sao? (cháu trả
lời)
- Các bạn có u q hương mình khơng?
- GD: Trẻ biết u q hương đất nước, lúc cịn sống Bác Hồ có
dạy rằng: Các vua Hùng đã có cơng dựng nước, vậy Bác cháu
ta hãy cùng nhau giữ lấy nước. Yêu quê hương của mình thì các
con phải cố gắn học thật giỏi để sau này lớn lên mình sẽ làm
những việc có ích cho xã hội, để góp phần xây dựng quê
hương, đất nước ngày càng giàu đẹp nha!
có ý thức tốt trong học tập. Tiết chữ cái hôm nay cô sẽ dạy các con
làm quen thêm vài chữ cái nữa nhé, các con chú ý học thật tốt nhé
- Cơ có khổ thơ các con xem cô viết khổ thơ làm quen với cách
Hoạt động 2 viết.
làm quen chữ * Làm quen chữ cái x
cái x
* Cô viết bài thơ “ Kế Sách ” lên giấy A3, với chữ v trong bài
thơ cô viết khác màu
“Kế Sách cây trái đầy vườn
Du lịch sinh thái có cồn quốc gia”
“Sơng Phụng Nhơn Mỹ khơng xa
Ba Trinh An Hội cũng là gần thôi”.
“quê nhà thương lắm ai ơi
Ai đi xa chớ quên người chốn xưa”
- Cô cho trẻ đọc.
- Bài thơ nói lên điều gì?
- Bạn nào tìm cho cơ chữ cái nào có màu sắc khơng giống
các chữ cái cịn lại?
- Trẻ tìm chữ “x” có trong bài thơ.
- Có bao nhiêu chữ “x” trong bài thơ?

- Cô giới thiệu chữ cái “x” cho trẻ
- Cô phát âm mẫu 1 lần


- Trẻ phát âm (lớp, nhóm cá nhân phát âm x)
- Giới thiệu chữ “x” in thường, “x” viết thường, “x” in hoa.
- Dù có 3 cách viết khác nhau nhưng cùng đọc là “xờ”
- Chữ “” có 2 nét: 1 nét xiên trái và 1 nét xiên phải.
3

*Hoạt động
3: Trị chơi
củng cố chữ
cái x

* Trị chơi: Tìm chữ cái trong tranh
- Cách chơi: Cô phát cho mỗi bạn 1 chữ cái các bạn sẽ vừa đi vừa
hát khi nào có hiệu lệnh của cơ thì các bạn phải chạy tìm tranh có
chữ cái giống bạn, ai tìm sai ra ngồi 1 lần chơi.
- Luật chơi: Các bạn phải tìm đúng tranh có chứa chữ cái các bạn
đang cầm.
- Cho trẻ chơi 2 - 3 lần.
- Cô nhận xét sau mỗi lần chơi.
- Cô thấy các con rất là ngoan cơ sẽ cho các con chơi tiếp một trị
chơi nưa nha!
* Trị chơi 3: Bé ngoan thi tài
- Cơ giới thiệu luật chơi, cách chơi.
- Cách chơi: Cô phát cho mỗi cháu x in rỗng, cô đưa ra yêu cầu, trẻ
tô màu chữ cái x lời theo yêu cầu của cô, trong 1 bài hát, sau khi
hết phần chơi, cô sẽ kiểm tra kết quả và tìm ra những bé tô đẹp.

- Luật chơi: Sau khi cô đưa ra yêu cầu xong thì mới được tơ màu
và phải tơ đúng màu cô yêu cầu.
- Cho trẻ đọc chữ cái vừa ghi xong.
- Cho trẻ chơi, cơ động viên, khuyến khích trẻ.
4
- Cho cháu đọc ca dao và về góc chơi.
*Hoạt động “rủ nhau xem cảnh kiếm hồ
4: Kết thúc
Xem cầu Thê Húc, xem đền Ngọc Sơn
Đài nghiên bút tháp chưa sơn
Hỏi ai gầy dựng nên non nước này”
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
* Trị chuyện với trẻ về món ăn đặc sản Sóc Trăng
* Trị chơi vận động: truyền tin.
* Chơi tự do.
I/Mục tiêu
- Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận được vẻ
đẹp của thiên nhiên. Trẻ biết tên gọi, đặc điểm của các đối tượng trò chuyện
- Biết chơi trò chơi và chơi hứng thú, đúng luật. Rèn phát triển vận động và ngơn
ngữ cho trẻ qua trị chơi
- Cháu ra sân có nề nếp, biết chơi đồn kết, có kỷ luật
II/Chuẩn bị
- 1 sợi dây thuần.
- Đồ chơi ngoài trời.
- Địa điểm: Trước lớp.
III/Tổ chức hoạt động




×