Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

TU CHON TOAN 7 TIET 2627

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.04 KB, 4 trang )

Ngày soạn: 04/03/2019
Ngày dạy: 09/03/2019
Tiết 26: LUYỆN TẬP VỀ GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
I. Mục tiêu:
- Biết được khái niệm biểu thức đại số, giá trị của biểu thức đại số.
- Tính được giá trị của biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của biến.
II. Chuẩn bị :
- GV: SHD, bảng phụ, phấn màu.
- HS: SBT, ôn lại thứ tự thực hiện các phép tính.
III. Q trình hoạt động trên lớp:
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
A. Hoạt động khởi động:
BT1: Tính giá trị của biểu thức:
* Mục đích: Biết được khái niệm biểu thức đại
2
số, giá trị của biểu thức đại số.
A = 2x - 5x + 1 tại x = -2
* Phương thức HĐ:
- HS hoạt động cá nhân tính giá trị của
- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân tính giá trị
biểu thức A.
- Các HS báo cáo nhanh kết quả tính giá của biểu thức A.
- Y/c các HS báo cáo nhanh kết quả tính giá trị
trị của các biểu thức trên.
của các biểu thức trên.
- Khen thưởng bạn làm nhanh (vỗ tay,
- GV chốt lại thứ tự thực hiện các phép tính đối
tạo khơng khí sơi động)
- HS nghe GV chốt lại thứ tự thực hiện với các biểu thức A.
* Sản phẩm: HS tính đúng giá trị của các biểu


các phép tính đối với các biểu thức A.
2
thức: A = 2x - 5x + 1 tại x = -2
2
= 2. (-2) - 5.(-2) + 1
= 2.8 + 10 + 1 = 27
B,C. Nhắc lại kiến thức – Luyện tập:
BT2:
* Mục đích: Viết được một số biểu thức đại số,
a) Mỗi nhóm tự cho hai biểu thức A, tính được giá trị của một biểu thức đại số tại
B có hai biến x, y và có bậc 2.
những giá trị cho trước của biến.
- Các nhóm ghi nhanh lên bảng
* Phương thức HĐ: GV tổ chức cho HS hoạt
- GV nhận xét và chọn hai biểu thức đại động nhóm, hoạt động cá nhân.
diện.
- Các nhóm ghi nhanh kết quả, thi « nhanh tay,
b) Tính giá trị của biểu thức tại x = -1 nhanh mắt »
và y = 1
- Khen thưởng nhóm làm nhanh, đúng yêu cầu.
- HS hoạt động nhóm tính kết quả
- Tiếp tục HĐ nhóm làm câu b
- HS ở các nhóm trình bày nhanh kết
- Nhóm nhanh trình bày và thu bài các nhóm
quả
khác.
- HS dưới lớp nhận xét.
- Sau đó, yêu cầu HS các nhóm nhận xét
- Chuyền kết quả chấm chéo các nhóm. - GV nhận xét và chốt kết quả BT2
- Hoạt động cá nhân làm BT3; BT4

- Bạn nào xong lên bảng trình bày, GV chấm
điểm vở vài HS.
- GV nhận xét và chốt kết quả BT3 ; BT4
* Sản phẩm: HS hoàn thành BT
a) Biểu thức A, B
b) Kết quả tính giá trị của biểu thức A, B
BT3: Tính giá trị của biểu thức 5m – 4n
BT3: Tính giá trị của biểu thức 5m – 4n tại m = - 1
tại m = - 1 và n = 2.

và n = 2 là: 5.
2

3

BT4: Tính giá trị của biểu thức x y + xy

  1

– 4 . 2 = – 5 – 8 = – 13
2 3
BT4: Tính giá trị của biểu thức x y + xy tại x = 1


1
tại x = 1 và y = 2

1
và y = 2 là:


3

1 1 1 5
1
12    1.   
2 8 2 8
 2

D. Hoạt động vận dụng :
* Mục đích: HS biết được mối liên hệ giữa tốn
- HS về nhà hoạt động cá nhân tự tìm
học với sức khỏe con người từ đó ham thích học
hiểu về cơng thức tính dung tích chuẩn tốn hơn.
phổi của mỗi người từ đó kiểm tra xem * Phương thức HĐ:
mình đã đạt mức chuẩn về phổi chưa.
- GV y/c HS về nhà hoạt động cá nhân tự tìm
- HS báo cáo kết quả vào tiết học sau.
hiểu về công thức tính dung tích chuẩn phổi của
mỗi người từ đó kiểm tra xem mình đã đạt mức
chuẩn về phổi chưa.
- Y/c HS báo cáo kết quả vào tiết học sau.
*Sản phẩm: HS nắm được cơng thức tính dung
tích chuẩn của phổi và tính được dung tích chuẩn
phổi của mình.
E. Hoạt động tìm tịi, mở rộng
- HS về nhà hoạt động cộng đồng tìm
* Mục đích: HS được biết thêm về các nhà Tốn
hiểu về Tốn học Heron và An-khơ-va- học nỏi tiếng trên thế giới.
ri-zni.
* Phương thức HĐ: GV giao nhiệm vụ cho HS

- Tìm hiểu về cơng thức tính diện tích
về nhà hoạt động cộng đồng tìm hiểu về nhà
hình chữ nhật do nhà tốn học Heron
Tốn học Heron và An-khơ-va-ri-zni.
nghĩ ra. Từ đó hồn thành câu hỏi a, b ở Tìm hiểu về cơng thức tính diện tích hình chữ
mục 1.
nhật do nhà tốn học Heron nghĩ ra. Từ đó hồn
thành câu hỏi a, b ở mục 1.
* Sản phẩm: Nắm được các phát minh của hai
nhà toán học nổi tiếng và hoàn thành câu trả lời a,
b ở mục 1.

Tiết PPCT 27: LUYỆN TẬP QUAN HỆ GIỮA GÓC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN
TRONG MỘT TAM GIÁC.
I. Mục tiêu :
- Biết được quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác.


- Biết cách so sánh độ lớn của các góc trong tam giác dựa vào độ dài của các cạnh tương ứng ; so
sánh độ dài của các cạnh trong tam giác khi biết số đo của các góc tương ứng ; biết giải một số dạng
toán cơ bản liên quan đến kiến thức đã học.
II. Chuẩn bị :
- GV : SHD, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ.
- HS : SHD, thước thẳng, thước đo góc.
III. Q trình hoạt động trên lớp:
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
A, B. Hoạt động khởi động và nhắc lại kiến thức
Bài 1. Điền kết quả vào bảng
* Mục đích: Biết được quan hệ giữa góc và cạnh đối diện

sau :
trong một tam giác. Biết cách so sánh độ lớn của các góc
trong tam giác dựa vào độ dài của các cạnh tương ứng; so
Tam
Góc
Cạnh
sánh độ dài của các cạnh trong tam giác khi biết số đo của
giác
A =700
AB = 7cm
các góc tương ứng.
AC = 5cm
ABC B = 600
* Phương thức HĐ: GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm.
C = ………. BC = 6cm
- GV Y/c HS hoạt động nhóm theo kĩ thuật khăn trãi bàn,
So sánh
Các cạnh
Các góc
mỗi nhóm tự phân cơng nhiệm vụ và hồn thành BT
1/ So sánh các góc :
- Sau đó, các nhóm trình bày kết quả .
………………………….
Kết quả
- Trình bày của các nhóm.
2/ So sánh các góc :
- Nhận xét của các nhóm.
………………………….
- GV đánh giá kết quả.
- HS hoạt động nhóm theo kĩ

 Nhắc lại, mối quan hệ giữa độ lớn của cạnh và góc
thuật khăn trãi bàn, mỗi nhóm tự trong tam giác.
phân cơng nhiệm vụ, làm việc cá * Sản phẩm:
1/
nhân trong 2 phút.
Tam
- Các nhóm thảo luận thống nhất
Góc
Cạnh
giác
kết quả rồi điền vào bảng.
- Trình bày của các nhóm.
A =700
AB = 7cm
0
- Nhận xét của các nhóm.
ABC B = 60
AC = 5cm
0
- GV đánh giá kết quả.
C = 50
BC = 6cm
 Nhắc lại kiến thức về mối quan
So sánh Các cạnh
Các góc
hệ giữa độ lớn của cạnh và góc
1/ So sánh các cạnh :
trong tam giác.

Kết

quả

Vì A > B > C nên BC > AC > AB
2/ So sánh các góc :
Vì AB > BC > AC nên C > A > B

2/ Định lý về mối quan hệ giữa độ lớn của cạnh và góc
trong tam giác.
C. Hoạt động luyện tập:
* Mục đích: Củng cố các định lí quan hệ giữa góc và
cạnh đối diện trong một tam giác. Rèn kĩ năng vận dụng
các định lí đó để so sánh các cạnh, các góc trong tam
giác, bước đầu biết phân tích để tìm hướng chứng minh,
trình bày suy luận có căn cứ.
* Phương thức HĐ: GV tổ chức cho HS hoạt động cá
nhân, cặp đơi.
- GV có thể u cầu HS giải thích cho nhận xét của mình
bằng các câu hỏi :
- Sau đó, Y/c HS hoạt động cặp đơi làm các BT 2a, b.
- GV quan sát, xem xét, trợ giúp khi có yêu cầu.
- Y/c HS ở các nhóm lần lượt lên bảng trình bày kết quả.


Bài 2. Cho hình vẽ.
- Y/c HS ở các nhóm quan sát, nhận xét.
a) Chứng minh : Tam giác
- GV chốt cách làm.
ABM và tam giác AB’M bằng
* Sản phẩm: HS hồn thành các BT 2a, 2b
nhau

b) So sánh góc B và góc C
- HS hoạt động cá nhân làm các
BT 2a.
- Một HS trình bày bài tập 1a
- HS quan sát, nhận xét.
- GV đánh giá kết quả.
a) Tam giác ABM bằng tam giác AB’M (c.g.c)
- HS hoạt động cặp đôi làm các
b) Tam giác ABM bằng tam giác AB’M (c.g.c)
BT 2b
- 1 HS lên bảng trình bày BT 2b. => Góc B = góc B’
Mà : B’ > C (Tính chất góc ngồi)
- HS ở các nhóm lần lượt lên
Vậy: B > C
bảng trình bày kết quả.
- HS ở các nhóm quan sát, n. xét.
D, E. Hoạt động vận dụng và tìm tịi mở rộng:
- HS về nhà hoạt động cộng
* Mục đích : Vận dụng kiến thức về quan hệ giữa góc và
đồng.
cạnh đối diện trong một tam giác để giải bài toán thực tế.
- HS báo cáo nhanh kết quả HĐ
Tìm hiểu thêm về các kiến thức thực tiễn hàng ngày.
trước lớp vào tiết học sau.
* Phương thức HĐ: GV giao nhiệm vụ cho HS hoạt động
cá nhân, cộng đồng hoàn thành.
- Y/c HS báo cáo kết quả HĐ trước lớp vào tiết học sau.
* Sản phẩm:
D


A

B

C

0
0
0




Vì E 90  DCE  90  DCB  90 vì kề bù với DCE


 DBC
nhọn 

Có DBC nhọn 



DCB
 DBC
 BD > CD (1)



DBA

DBC
DBA

tù (





kề bù với

)

Tam giác ABD có ABD  A  AD > BD (2)
Từ (1) và (2)  AD > BD > CD
Vậy bạn đứng ở vị trí C sẽ đi thẳng đến vị trí D trước.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×