Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

giao-an-mam-non-tho-renh-renh-rang-rang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (455.52 KB, 6 trang )

PHÒNG GD - ĐT QUẬN CẦU GIẤY
TRƯỜNG MẦM NON HOA HỒNG

GIÁO ÁN
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Đề tài

: Đồng dao “Rềnh rềnh ràng ràng”

Loại tiết

: Đa số trẻ đã biết

Giáo viên

: Phạm Thị Thắm

Đối tượng dạy

: Trẻ 5 - 6 tuổi

NĂM HỌC 2017- 2018


GIÁO ÁN
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Đề tài
: Đồng dao “Rềnh rềnh ràng ràng”
Loại tiết
: Đa số trẻ đã biết
Đối tượng


: Trẻ 5 - 6 tuổi
Số lượng
: 20 trẻ
Thời gian
: 30 - 35 phút
Người soạn, dạy : Phạm Thị Thắm
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
- Trẻ thuộc bài đồng dao
- Biết kết hợp đọc đồng dao với chơi trị chơi
2. Kỹ năng
- Trẻ có kỹ năng đọc ngắt nghỉ theo nhịp 2/2, thể hiện giọng đọc vui tươi
- Có khả năng điều chỉnh giọng đọc phù hợp với âm thanh (tốc độ nhanh chậm, to
nhỏ)
- Đọc đồng dao theo các cách khác nhau: đọc nối tiếp, đọc khẩu miệng, đọc đối
đáp.
3. Thái độ
- Trẻ yêu thích đồng dao và các trò chơi dân gian
II. CHUẨN BỊ:
1. Xác định cách đọc bài đồng dao
- Đọc bài đồng dao với giọng điệu: vui tươi, nhí nhảnh
- Đọc theo nhịp 2/2
2. Đồ dùng dạy học
a. Đồ dùng của cô:
- Trang phục dân gian
- Nhạc đồng dao để trẻ đọc (nhanh chậm, to nhỏ)
- Nhạc bài hát “ Rềnh rềnh ràng ràng”
b. Đồ dùng của trẻ
- Trẻ mặc trang phục hợp thời tiết, gọn gàng.



- Một số đồ dùng, dụng cụ âm nhạc để trẻ minh họa cho bài đồng dao: Mõ dừa,
Song loan, xắc xô, mẹt, phách tre,...
3. Đia điểm: Lớp học gọn gàng sạch sẽ. Trẻ ngồi ở góc Dân gian của lớp, ngồi
chiếu.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC
Nội dung
1. Ổn định tổ

Hoạt động của cô

Dự kiến hoạt động

của trẻ
- Cơ phụ tổ chức cho trẻ chơi trị chơi "Kéo cưa lừa - Trẻ tham gia chơi

chức, gây

xẻ". Chúng mình ơi, hơm nay anh Mõ hẹn đến chơi trị chơi.

hứng thú

với lớp mình mà sao giờ này vẫn chưa đến nhỉ? Cho
cả lớp gọi anh Mõ. Mõ (Cơ chính vào vai anh Mõ)
xuất hiện
+ Anh Mõ đi đâu mà vui vậy? ( Anh đi xem Lễ hội - Trẻ chào anh Mõ
dân gian, ở đó người ta tổ chức nhiều trò chơi dân
gian lắm các em ạ? Anh thấy các em vừa chơi trị
chơi vừa đọc bài đồng dao gì mà hay thế?


-"Kéo cưa lừa

+ Ngồi trị chơi "Kéo cưa lừa xẻ" ra các em còn biết xẻ"ạ!
những trò chơi dân gian gắn với đọc đồng dao nào - Trẻ trả lời theo
khác không?

hiểu biết của trẻ.

+ Và anh Mõ biết có một bài đồng dao liên quan đến
số đếm hay cực nhé, các em có biết đó là bài gì
khơng?
+ Vậy để xem đó có đúng là bài đồng dao Rềnh rềnh
ràng ràng khơng, chúng mình ngồi ngoan lắng nghe
2. Phương

anh Mõ đọc nhé!

pháp và hình
thức tổ chức
2.1.Hoạt động

- Cô đọc kết hợp nhạc cụ ( Trẻ ngồi xúm xít bên cơ)

1: Cơ đọc cho

+Chúng mình thấy anh Mõ đọc bài đồng dao này với Mõ đọc
giọng đọc như thế nào? (giọng đọc thể hiện sự vui

trẻ nghe


- Trẻ ngồi nghe anh


Nội dung

Hoạt động của cô

Dự kiến hoạt động
của trẻ
- Trẻ trả lời

tươi)
+ Anh ngắt nghỉ theo nhịp như thế nào các em biết
không? (ngắt nghỉ theo nhịp 2/2 là mỗi câu thơ có 2
- Trẻ trả lời theo ý
nhịp, cần chú ý ngắt nghỉ đúng nhịp.
- Cô cùng cả lớp đọc bài đồng dao, kết hợp gõ đệm hiểu
phách tre theo nhịp
+ Chúng mình đã được học bài đồng dao này rồi
đúng khơng nào? Chúng mình hãy đọc bài đồng dao - Trẻ đọc bài đồng
này, kết hợp với gõ phách tre theo nhịp giống như dao và kết hợp gõ
anh Mõ vừa gõ nhé, chúng mình có đồng ý không?
* Đàm thoại về bài đồng dao
+ Trong bài đồng dao có mấy người?
+ Mọi người đang làm gì?
*GD: Các em thấy các bạn nhỏ trong bài đồng dao
này là người như thế nào nhỉ? (Các bạn ấy rất ngoan,
biết cùng nhau giúp đỡ, chia sẻ công việc với bà).
Bạn nào cũng có bà? ở nhà chúng mình đã làm gì để
giúp bà?

Bài đồng dao nhắc nhở chúng mình nên biết yêu
thương, chia sẻ với mọi người. Dù công việc khó
khăn, nặng nhọc đến mấy, nhưng nếu chúng mình
biết đồn kết, chung sức cùng nhau thì mọi việc đều
hồn thành các em ạ!
2.2. Hoạt động - Cả lớp đọc nhanh, chậm theo nhạc
2: Tổ chức cho + Anh Mõ thấy các em đã thuộc bài đồng dao này
rồi, và vừa đọc vừa gõ nhịp phách tre rất là hay. Anh
trẻ đọc đồng
Mõ muốn hỏi, là ở lớp cô giáo các em đã dạy các em
dao
đọc đồng dao với những hình thức nào?
+ Bây giờ chúng mình thi thử trước nhé! Anh Mõ sẽ
thử tài chúng mình với hình thức đọc đồng dao
nhanh, chậm theo nhạc. Xin mời các em đứng dậy,
đọc và vận động theo ý thích nhanh, chậm theo nhạc
nha!
( Trẻ đọc xong, cô nhận xét, mời trẻ ngồi)

nhịp bằng phách
tre.

- Trẻ trả lời theo ý
hiểu

- Trẻ trả lời theo
cảm nhận

- Trẻ đứng lên và
đọc đồng dao theo

nhạc


Nội dung

Hoạt động của cô

Dự kiến hoạt động
của trẻ

- Đọc khẩu miệng
+ Bây giờ chúng mình sẽ thi với hình thức “Đọc
khẩu miệng”. Anh Mõ mời lên đây 1 bạn, bạn đó sẽ
đọc 1 đoạn đồng dao bất kì. Nhiệm vụ của các em là
nhìn vào khẩu hình miệng của bạn, đốn xem bạn
đọc đoạn đồng dao nào nhé!
( Cơ mời 1 -2 trẻ lên)
- Tổ chức đọc theo nhóm
+ Có rất nhiều hình thức đọc đồng dao, đó là những
hình thức nào nhỉ?
Anh Mõ muốn các em đọc và thể hiện cho anh Mõ
xem. Bây giờ anh Mõ sẽ chia lớp mình thành 3
nhóm. Nhiệm vụ của các nhóm là sẽ thảo luận lựa
chọn 1 hình thức đọc đồng dao mà nhóm mình thích
nhất, sau đó sẽ lên trên này biểu diễn cho anh Mõ
xem. Thời gian thảo luận trong vịng 30 giây.
* Cho từng nhóm trẻ lên thể hiện cách đọc đồng dao
của nhóm mình
- Đọc kết hợp chơi trị chơi theo đơi.(Trẻ tìm bạn đọc
kết hợp vỗ tay theo nhịp)

- Đọc kết hợp truyền đồ vật (trẻ ngồi thành vòng
tròn, vừa đọc vừa truyền đồ vật theo nhịp 2/2 của bài
đồng dao)
- Đọc và minh họa cho bài đồng dao ( trẻ có thể dùng

- Trẻ lên chơi

- Trẻ về nhóm thảo
luận cách đọc bài
đồng dao

- Trẻ đọc đồng dao
theo cách của
nhóm mình

mẹt, mõ dừa, phách tre,... minh họa động tác theo khả
năng sáng tạo của trẻ)
- Trò chơi tập thể (cả lớp): Mời trẻ đứng thành vòng
tròn vừa đi vừa hát bài đồng dao và chơi trò chơi.
Anh Mõ đi ở giữa, khi đọc đến các câu Một người
hai chân này, hai người….Mõ đọc to và làm động tác
mời về phía bạn nào thì bạn đó phải nhảy vào giữa
và ngồi và duỗi 2 chân… Khi đọc đến câu “chân
gầy chân béo” thì trẻ đẩy từng chân, một chân co,
một chân duỗi như nhịp kéo cưa lừa xẻ. Mỗi tiếng là

-

Cả


lớp

đứng

thành vòng tròn,
hát và chơi trò
chơi.


Nội dung

Hoạt động của cô

Dự kiến hoạt động
của trẻ

3. Kết thúc

một nhịp đẩy, đến câu “Đến mai trời nắng....” cả 5
trẻ đứng dậy nắm tay nhau và đi về chỗ ngồi và cùng
đọc hết bài đồng dao.
- Trẻ trả lời theo
- Hỏi cảm xúc của trẻ sau hoạt động. Cô nhận xét
cảm nhận của trẻ.
chung, khen động viên trẻ.



×