Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tu nhien va Xa hoi 3 Bai 3 Ve sinh ho hap

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.56 KB, 3 trang )

ngày
tháng
năm 20
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Giáo viên : Nguyễn Thị Mỹ Quỳnh
Môn : Tự nhiên và Xã hội
Lớp : 3A7
Tiết :
Tuần : 2
BÀI: VỆ SINH HÔ HẤP

TRƯỜNG TIỂU HỌC GIA THỤY

Thứ

I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
-HS biết được lợi ích của việc tập thở buổi sáng
2.Kĩ năng:
- HS biết nêu ích lợi của việc tập thở buổi sáng.
- HS biết kể những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hơ hấp
3.Thái độ:
-Học sinh u thích mơn học. Giữ sạch mũi, họng
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
1.Giáo viên: GAĐT, máy tính, máy chiếu, SGK.
2.Học sinh: SGK, vở viết , đồ dùng học tập.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Các hoạt động
dạy học chủ
yếu
1phút A.Ổn định lớp


MT: Tạo tâm
thế thoải mái
cho HS.
5 phút B.Ôn bài cũ
MT: Nhớ lại 1
số kiến thức đã
học
Thời
gian

28 p
1-2
phút

10
phút

C.Bài mới
1.Giới thiệu
bài
MT: HS định
hướng được
nội dung của
bài học.
2.Hoạt động 1
Thảo luận
nhóm.
MT: Nêu được
ích lợi của việc
tập thở buổi

sáng

Phương pháp – Hình thức tổ chức các hoạt
động dạy học tương ứng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
-Yêu cầu HS hát
-HS hát
-Kiểm tra sĩ số.
-Báo cáo sĩ số

Đồ dùng
dạy học

-Yêu cầu HS TLCH:
-2 HS lên trả lời.
1. Tại sao nên thở bằng Lớp suy nghĩ, bổ
mũi mà không nên thở
sung
bằng mồm
2. Thở khơng khí trong -Theo dõi.
lành có lợi ntn?
-Nhận xét, đánh giá.
* Phương pháp: Thực hành, thảo luận, vấn đáp.
-Giới thiệu bài
-Theo dõi
-Ghi bảng:
-Nhắc lại tên bài
Vệ sinh hô hấp


GAĐT,
máy chiếu

- * GV chia nhóm: Yêu -HS phân nhóm
cầu quan sát các hình
1,2,3 trang 8 SGK; thảo
luận
1. Tập thở sâu vào buổi -TL: Buổi sáng có
sáng có lợi gì?
khơng khí trong
lành, ít khói, bụi.

Máy

Máy tính,
máy
chiếu,
GAĐT


2. Hằng ngày chúng ta
nên làm gì để giữ sạch
mũi họng?

-GV gọi đại diện nhóm
trả lời?
-Nhận xét, đánh giá
* GV nhắc HS có thói
quen tập TD buổi sáng
và ý thức giữ vệ sinh

mũi họng
18
phút

3.Hoạt động 2
Thảo luận
theo cặp
MT: Kể được
những việc nên
làm và khơng
nên làm

- GV u cầu nhóm 2
quan sát các hình trang
9 SGK & trả lời.
? Chỉ và nói tên các
việc nên làm và khơng
nên làm để bảo vệ và
giữ vệ sinh cơ quan hô
hấp.
-Làm việc cả lớp
Gọi 1 số HS trình bày:
+ Hình vẽ gì?
+ Việc làm của các bạn
có lợi hay có hại đối với
cơ quan hô hấp?
+ Tại sao?
- GV yêu cầu HS liên hệ
thực tế trong cuộc sống,
kể ra những việc nên

làm và có thể làm để
bảo vệ cơ quan hô hấp?
- Nêu những việc các
em có thể làm để giữ
cho bầu khơng khí luôn
trong lành.

-TL: Sau 1 đêm ngủ,
hoạt động cơ thể cần
được vận động để
mạch máu lưu
thơng, hít thở khơng
khí trong lành và hơ
hấp sâu để tống
được nhiều khí CO2
ra ngồi và hít được
nhiều khí O2 vào
phổi.
-Cần lau sạch mũi
và súc miệng nước
muối để tránh nhiễm
trùng các bộ phận
của cơ quan hô hấp.
-Đại diện nhóm
trình bày
-Nhận xét, bổ sung
-Lắng nghe

-Nhóm 2 HS quan
sát

-TL:

-Lớp làm việc
-1 số HS trình bày
-TL:
-TL :
-TL:
- Khơng ỏ trong
phịng có người hút
thuốc, và chơi đùa
nơi có nhiều khói
bụi.
- Khi quét dọn đeo
khẩu trang.
- Luôn quét dọn đeo
khẩu trang.

Máy tính,
máy
chiếu,
giáo án
điện tử


-Nhận xét, đánh giá.
4 – 5 D. Củng cố,
H: Hôm nay chúng ta
phút
dặn dị
học bài gì?

-Nhận xét, đánh giá giờ
học
-Chuẩn bị bài sau:
*Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy:

- Ln qt dọn lau
đồ đạc để khơng khí
nơi ở ln sạch…
- Không vứt rác,
khạc nhổ bừa bãi…
- Trồng cây…
-Theo dõi
-HS trả lời
-Theo dõi.
-Thực hiện

.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................



×