SỞ GD & ĐT HẢI DƯƠNG
TRƯỜNG THPT CẨM GIÀNG
ĐỀ KHẢO SÁT HỌC KÌ MƠN VẬT LÍ 11
(Thời gian 50 phút - 40 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi
Họ, tên thí sinh:.................................................................................
Số báo danh: ....................................................................................
Câu 1: Cho các kết luận sau:
1. Khi nhiệt độ tăng thì điện trở của chất điện phân giảm.
2. Bản chất dòng điện trong chất điện phân là dịng chuyển dời có hướng của các ion dương và ion âm
theo cùng chiều.
3. Dịng điện trong chất khí là dịng chuyển dời có hướng của ion dương, ion âm và electron.
4. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các electron.
5. Khi nhiệt độ tăng điện trở của kim loại tăng là do sợi dây kim loại nở ra.
Các kết luận đúng là
A. 1, 3.
B. 1, 3, 4.
C. 1, 4.
D. 1, 3, 4, 5.
Câu 2: Nguyên tắc nào sai khi mạ bạc huy chương AFF SUZUKI CUP 2018 trao cho đội tuyển
Malaysia?
AgNO3
A. Dùng muối
.
B. Dùng huy chương làm anốt.
C. Dùng anốt bằng bạc.
D. Dùng huy chương làm catốt.
Câu 3: Bạn có ấn tượng với mái tóc của HLV đội tuyển bóng đá Việt Nam Park Hang Seo hay không?
Vào thời tiết hanh khô như hiện nay, khi ổng kéo áo len qua đầu thì thấy có tiếng nổ lách tách. Theo bạn,
đó là do
A. hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc.
B. hiện tượng nhiễm điện do cọ xát.
C. hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng.
D. cả ba hiện tượng nhiễm điện gây ra.
Câu 4: Một tụ điện phẳng có các bản đặt nằm ngang và hiệu điện thế giữa hai bản là 300 V. Một hạt bụi
nằm lơ lửng trong khoảng giữa hai bản của tụ điện ấy và cách bản dưới một khoảng 0,8 cm. Lấy g = 10
m/s2. Nếu hiệu điện thế giữa hai bản đột ngột giảm bớt đi 60 V thì thời gian hạt bụi sẽ rơi xuống bản dưới
gần nhất với giá trị nào sau đây? Bạn hãy so sánh với thời gian bán 1 vé trận lượt đi giữa đội tuyển Việt
Nam – Malaysia (AFF SUZUKI CUP 2018), biết rằng 20.000 vé đầu tiên đã "bay" sạch chỉ sau 30
phút mở bán vào sáng 7/12.
A. 0,09 s bằng thời gian bán 1 vé.
B. 0,01 s nhỏ hơn thời gian bán 1 vé.
C. 0,02 s nhỏ hơn thời gian bán 1 vé.
D. 0,90 s lớn hơn thời gian bán 1 vé.
Câu 5: Biểu thức nào sau đây là biểu thức của định luật Cu – lơng khi đặt điện tích trong chân không?
qq
qq
qq
qq
F k 1 2 2
F k 1 2 2
F k 1 2
F k 1 2
r
r
r
r
A.
B.
C.
D.
Câu 6: Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng n trong khơng khí
A. tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích.
B. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích.
C. tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.
D. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.
Câu 7: Điện tích điểm Q gây ra tại M một cường độ điện trường có độ lớn E. Nếu tăng khoảng cách từ
điện tích tới M lên 3 lần thì độ lớn cường độ điện trường tại M
A. giảm 9 lần.
B. tăng 3 lần.
C. giảm 3 lần.
D. tăng 9 lần.
Câu 8: Cho ba điểm A, M, N theo thứ tự trên một đường thẳng với AM = MN. Đặt điện tích q tại điểm A
thì cường độ điện trường tại N có độ lớn là E. Cường độ điện trường tại M có độ lớn là
E
E
A. 2
B. 4
C. 2E
D. 4E
Câu 9: Cho các kết luận sau:
1. Qua mỗi điểm trong điện trường chỉ vẽ được một đường sức.
2. Chỗ nào điện trường mạnh thì phân bố đường sức mau.
3. Các đường sức là những đường cong khép kín.
4. Độ lớn cường độ điện trường tại một điểm gây bởi một điện tích điểm khơng phụ thuộc vào độ lớn điện
tích đó.
5. Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho điện trường về khả năng tác dụng lực.
Số kết luận đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1
Câu 10: Có hai quả cầu giống nhau mang điện tích q1 và q2 có độ lớn bằng nhau (|q1| = |q2|), khi đưa chúng lại
gần nhau thì chúng hút nhau. Cho chúng tiếp xúc nhau rồi tách chúng ra một khoảng nhỏ thì chúng
A. hút nhau.
B. đẩy nhau.
C. khơng tương tác với nhau.
D. có thể hút hoặc đẩy nhau.
Câu 11: Cho hai điện tích điểm đặt cố định tại hai điểm A và B, để cường độ điện trường gây bởi hai
điện tích tại trung điểm của đoạn AB bằng 0 thì
A. hai điện tích phải trái dấu, cùng độ lớn.
B. hai điện tích phải cùng dấu, cùng độ lớn.
C. hai điện tích phải trái dấu, khác độ lớn.
D. hai điện tích phải cùng dấu, khác độ lớn.
Câu 12: Cho mạch điện như hình vẽ nguồn điện có suất điện động 12V ,
điện trở trong 1 , R2 12 là bình điện phân đựng dung dịch AgNO3 với điện
cực Anôt là bạc, R1 3 , R3 6 . Cho Ag có A=108g/mol, n = 1. Khối
lượng Ag bám vào catot sau 16 phút 5 giây là
A. 0,54g.
B. 0,72g.
C. 0,81g.
D. 0,27g
R2
R1
R3
Câu 13: Cho mạch điện như hình bên. Biết E = 12 V; r = 1 Ω; R1 = 5Ω;
R2 = R3 = 10 Ω. Bỏ qua điện trở của dây nối. Hiệu điện thế giữa hai đầu R2 là
A. 10,2 V.
B. 4,8 V
C. 9,6 V.
D. 7,6 V.
Câu 14: Cho các kết luận sau:
1. Tụ điện là hệ hai vật dẫn đặt gần nhau và được ngăn cách bởi điện môi.
2. Đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện là điện tích.
3. Điện dung của tụ điện phụ thuộc vào hiệu điện thế đặt vào hai bản tụ và điện tích của tụ.
4. Tụ điện ở trong chiếc quạt trần có thể có giá trị vài trăm fara.
5. Khi hiệu điện thế đặt vào tụ vượt quá trị số ghi trên tụ thì tụ vẫn an toàn.
6. Điện trường bên trong tụ điện phẳng là những đường tròn đồng tâm cách đều nhau.
Số kết luận đúng là
A. 2.
B. 4.
C. 5.
D. 1
Câu 15: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân khơng cách nhau một khoảng 4 cm. Lực đẩy giữa
chúng là 3,6.10-4 N. Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng 2,5.10-4 N thì khoảng cách giữa chúng là
A. 3,21 cm.
B. 4,8 cm.
C. 2,77 cm.
D. 5,76 cm.
Câu 16: Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N trong điện trường là UMN = 100 V. Điện tích của proton q =
1,6.10-19 C. Công điện trường làm dịch chuyển proton từ M đến N bằng
A. -1,6.1021 J.
B. -1,6.10-17 J.
C. 1,6.10-17 J.
D. 1,6.1021 J.
Câu 17: Đặt vào hai đầu điện trở R một hiệu điện thế U thì nhiệt lượng Q tỏa ra trên R trong thời gian t
được xác định bởi công thức
Ut
Q 2.
2
2
2
Q
RI
t
.
Q
R
It
.
R
A.
B.
C.
D. Q U Rt.
Câu 18: Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động 18 V,
có điện trở trong 4 Ω, R1 = 12 Ω, R2 = 4 Ω, R3 = 21 Ω, R4 = 18 Ω, R5 = 6 Ω,
RĐ = 3 Ω, C = 2 μF. Biết điện trở ampe kế và dây nối không đáng kể. Điện
tích của tụ điện và số chỉ ampe kế A lần lượt là
5
A. 8 μC và 6 A.
B. 8 μC và 0,8 A.
5
C. 6 μC và 6 A.
D. 6 μC và 0,8 A.
Câu 19: Nếu tăng khoảng cách hai điện tích điểm lên 3 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ
A. tăng lên 3 lần.
B. giảm đi 3 lần.
C. tăng lên 9 lần.
D. giảm đi 9 lần.
Câu 20: Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 1 μC dọc theo chiều một đường sức trong
một điện trường đều E = 1000 V/m, trên quãng đường dài 100 cm là
A. 1000 J.
B. 1 J.
C. 1 μJ.
D. 1 mJ.
Câu 21: Trong một điện trường đều có cường độ E, khi một điện tích q dương di chuyển cùng chiều
đường sức điện một đoạn thì cơng của lực điện là
E
qE
.
A. d
B. qEd.
C. 2qEd.
D. qd
Câu 22: Trong khơng khí, ba điện tích điểm q1 , q2 , q3 lần lượt được đặt tại ba điểm A, B, C nằm trên
cùng một đường thẳng. Biết AC = 120 cm, q1 = 4q3 , lực điện do q1 và q3 tác dụng lên q2 cân bằng nhau. B
cách A và C lần lượt là
A. 240 cm và 120 cm.
B. 40 cm và 80 cm. C. 120 cm và 240 cm.
D. 80 cm và 40 cm.
Câu 23: Hai quả cầu kim loại nhỏ, giống hệt nhau, chứa các điện tích cùng dấu q1 và q2, được treo vào
chung một điểm O bằng hai sợi dây chỉ mảnh, không dãn, dài bằng nhau. Hai quả cầu đẩy nhau và góc
giữa hai dây treo là 600. Cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau, rồi thả ra thì chúng đẩy nhau mạnh hơn và
góc giữa hai dây treo bây giờ là 900. Tỉ số q1/q2 có thể là
A. 0,03.
B. 0,085.
C. 10.
D. 9.
Câu 24: Hai bản kim loại phẳng đặt nằm ngang, đối diện, song song cách nhau một khoảng d tạo thành
một tụ điện phẳng. Giữa hai bản tụ có một hiệu điện thế U. Hướng một chùm hẹp các electron quang điện
có tốc độ v theo phương ngang đi vào giữa hai bản tại điểm O cách đều hai bản thì khi nó vừa ra khỏi hai
bản nó có tốc độ 2v. Khi vừa ra khỏi tụ điện vec tơ vận tốc hợp với véc tơ vận tốc ban đầu một góc
A. 300.
B. 600.
C. 450.
D. 900.
Câu 25: Hai bình điện phân: (CuSO4/Cu và AgNO3/Ag) mắc nối tiếp, trong một mạch điện. Sau một thời
gian điện phân, tổng khối lượng catơt của hai bình tăng lên 2,8 g. Biết khối lượng mol của đồng và bạc là
64 và 108, hóa trị của đồng và bạc là 2 và 1. Gọi điện lượng qua các bình điện phân là q, khối lượng Cu
và Ag được giải phóng ở catôt lần lượt là m1 và m2. Chọn phương án đúng.
A. q = 193 C.
B. m1 – m2 = 1,52 g. C. 2m1 – m2 = 0,88 g. D. 5m1 – m2 = 1,04 g.
Câu 26: Điện trở của dây dẫn kim loại phụ thuộc vào nhiệt độ được diễn tả theo công thức nào sau đây?
R R 0 1 t
R R 0 1 t
R R 1 t
A.
B.
C. R R 0 t
D. 0
Câu 27: Người ta mắc một bộ 3 pin giống nhau song song thì thu được một bộ nguồn có suất điện động
18 V và điện trở trong 3 Ω. Mỗi pin có suất điện động và điện trở trong là
A. 9 V; 3 Ω.
B. 9 V; 9 Ω.
C. 18 V; 9 Ω.
D. 3 V; 3 Ω.
Câu 28: Một ấm điện có hai dây dẫn R 1 và R2 để đun nước. Nếu dùng dây R 1 thì nước trong ấm sẽ sôi
trong thời gian t1 = 15 phút , nếu chỉ dùng dây R 2 thì nước sẽ sôi sau thời gian t 2 = 5 phút. Bỏ qua mọi hao
phí. Nếu dùng cả hai dây mắc song song thì nước sẽ sơi sau thời gian là
A. t = 20 phút.
B. t = 10 phút .
C. t = 3,75 phút.
D. t = 6 phút.
Câu 29: Một bóng đèn ghi 6V – 12W mắc vào hiệu điện thế 6V thì cường độ dịng điện qua bóng là
A. 6A.
B. 12A.
C. 1A.
D. 2A.
Câu 30: Một nguồn điện trở trong 0,5 được mắc với điện trở 3 . Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của
nguồn điện là 6V. Suất điện động của nguồn điện là
A. 3V.
B. 6V.
C. 7V.
D. 19,5V.
Câu 31: Chọn phát biểu đúng?
A. Dòng điện là dòng chuyển dời của các điện tích.
B. Dịng điện khơng đổi là dịng điện chỉ có chiều khơng thay đổi.
C. Dịng điện khơng đổi là dịng điện có chiều và cường độ khơng thay đổi theo thời gian.
D. Để vật có dịng điện chỉ cần có điện tích.
Câu 32: Công của nguồn điện được xác định theo công thức:
A. A = EIt.
B. A = UIt.
C. A = EI.
D. A = UI.
Câu 33: Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động 8 V, điện trở
trong 2 Ω. Điện trở của đèn dây tóc Đ là 3 Ω; R1 = 3 Ω; ampe kế có điện trở
không đáng kể. Khi điện trở phần CB bằng 6 Ω thì ampe kế chỉ 5/3 A. Điện trở
tồn phần của biến trở là
A. 6 Ω.
B. 12 Ω
C. 14 Ω.
D. 20 Ω.
Câu 34: Công suất của nguồn điện được xác định theo công thức:
A. P = EIt.
B. P = UIt.
C. P = EI.
D. P =
UI.
Câu 35: Trong dây dẫn kim loại có một dịng điện khơng đổi chaỵ qua có cường độ là 1,6 mA, biết điện
tích của electron có độ lớn 1,6.10-19 C. Trong 1 phút số lượng electron chuyển qua một tiết diện thẳng là:
A. 6.1017 electron.
B. 6.1021 electron.
C. 6.1020 electron.
D. 6.1018 electron.
Câu 36: Cường độ dòng điện không đổi không được đo bằng dụng cụ nào sau đây?
A. Ampe kế 1 chiều. B. Đồng hồ vạn năng. C. Cảm biến dòng điện.
D. Ampe kế xoay
chiều.
Câu 37: Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng
A. tạo ra hiệu điện thế lớn hay nhỏ của nguồn điện.
B. thực hiện công của nguồn điện.
C. di chuyển điện tích nhanh hay chậm của nguồn điện.
D. dự trữ diện tích ở các cực của nguồn điện.
Câu 38: Định luật Ơm cho tồn mạch (mạch kín gồm nguồn và điện trở) thì cường độ dịng điện trong
mạch kín tỉ lệ nghịch với
A. điện trở ngồi của nguồn.
B. suất điện động của nguồn.
C. điện trở trong của nguồn.
D. tổng điện trở tồn mạch.
Câu 39: Có thể mắc nối tiếp vôn kể với pin để tạo thành mạch kín mà khơng mắc nối tiếp mili ampe
kế với pin để tạo thành mạch kín vì
A. điện trở của vơn kế lớn nên dịng điện trong mạch kín nhỏ, khơng gây ảnh hưởng đến mạch cịn
miliampe kế có điện trở rất nhỏ, vì vậy gây ra dịng điện rất lớn làm hỏng mạch.
B. điện trở của miliampe kế rất nhỏ nên gây sai số lớn.
C. giá trị cần đo vượt quá thang đo của miliampe kế.
D. kim của miliampe kế sẽ quay liên tục và không đọc được giá trị cần đo.
Câu 40: Khi mắc mắc song song n dãy, mỗi dãy m nguồn điện có điện trở trong r giống nhau thì điện
trở trong của cả bộ nguồn cho bởi biểu thức
A. nr.
B. mr.
C. nr/m.
D. mr/n.