Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

chiec la cuoi cung NV 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (636.22 KB, 20 trang )


TIẾT 29- 30

CHIẾC LÁ
CUỐI CÙNG
(Tác giả: Ô Hen-ri)


I- ĐỌC- TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
-O. Henri (1862- 1910) là nhà văn
nổi tiếng của Mỹ, chuyên viết
truyện ngắn (600 truyện. )
- Các truyện của ơng thường nhẹ
nhàng nhưng tốt lên tinh thần
nhân đạo cao cả, tình thương yêu
người nghèo khổ.
- Ơng thường sử dụng kiểu đảo
ngược tình huống hai lần một cách
đột phá, bất ngờ trong truyện.


2. Văn bản
a. Xuất xứ: Trích phần cuối truyện “Chiếc lá cuối cùng”.
b. Thể loại: Truyện ngắn
c. PTBĐ:

Tự sự, miêu tả và biểu cảm

d. Bố cục


Phần 1:

Từ đầu -> kiểu
Hà Lan.

Giôn – xi chờ
đợi cái chết.

Phần 2:

Tiếp theo ->
“vịnh Na- plơ”

Giơn - xi vượt
qua cái chết.

Cịn lại.

Bí mật của chiếc
lá cuối cùng

Phần 3:


e. Kể tóm tắt văn bản
- Giơn- xi là một họa sĩ trẻ nghèo, bị bênh sưng
phổi rất nặng.
-Cô tuyệt vọng nhìn những chiếc lá thường
xn rụng ngồi cửa sổ và chờ đợi cái chết.
-Sau một đêm mưa gió phũ phàng, bên ngồi

cửa sổ vẫn cịn một chiếc lá thường xn cuối
cùng kiên cường bám trên cành cây.
-Giơn-xi thốt khỏi ý nghĩ cái chết, dần khỏe lại.
-Xiu đã nói cho Giơn-xi biết chiếc lá cuối cùng ấy
chính là kiệt tác của cụ Bơ- men. Và cụ đã qua
đời vì sưng phổi.


II- ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
1. Nhân vật cụ Bơ-men
a. Hoàn cảnh

Đọc đoạn đầu của
văn bản, cho biết cụ
Bơ-men có hồn
cảnh như thế nào?

-Là một họa sĩ già, nghèo thuê phòng ở tầng
dưới. (Cùng một căn nhà với Xiu và Giôn-xi.)
-Cụ luôn mơ ước vẽ một kiệt tác nhưng chưa
thực hiện được.
-Kiếm sống bằng việc ngồi làm mẫu vẽ cho các
họa sĩ để kiếm tiền.


b. Tấm lịng của cụ với Giơn-xi

Đọc đoạn văn sau : “Giôn-xi bị bệnh sưng phổi. Bệnh tật
và nghèo túng khiến cô tuyệt vọng không muốn sống nữa.
Cô đếm từng chiếc lá còn lại trên cây thường xuân bám

vào bức tường đối diện của cửa sổ, chờ đến khi nào chiếc
lá cuối cùng rụng nốt thì cơ cũng bng xi lìa đời…Sang
đến nơi, họ sợ sệt ngó ra ngồi cửa sổ, nhìn cây thường
xuân. Rồi họ nhìn nhau một lát, chẳng nói năng gì.”
và cho biết:
a. “Họ” ở đây là chỉ những ai?
b. Qua các từ in đậm, gạch chân, cho biết tấm lịng của
họ đối với Giơn- xi.


b. Tấm lịng của cụ với Giơn-xi
u thương, lo lắng cho số mệnh của Giôn-xi

c. Kiệt tác của cụ Bơ- men

Đọc kĩ đoạn cuối của văn bản (trang 89 SGK) , em hãy
cho biết:
-“ Kiệt tác của cụ Bơ- men” mà Xiu nói với Giơn- xi là
gì?
- Vì sao Xiu lại khảng định như vậy?


b. Tấm lịng của cụ với Giơn-xi
u thương, lo lắng cho số mệnh
của Giôn-xi

c. Kiệt tác của cụ Bơ- men:
Bức tranh vẽ chiếc là cuối cùng.



Mục
đích vẽ

Hồn
cảnh vẽ

Đem lại
niềm tin
cho
Giơn-xi,
cụ mong
cứu
sống cơ
ấy.

Âm
thầm vẽ
trong
đêm
mưa, gió
bấc thổi
ào ào.

Đặc điểm
bức tranh
Vẽ chiếc
lá giống
như
thật.


Tác dụng
bức tranh

Cứu
sống
Giôn-xi

Cái giá
phải trả
-Giày và áo
quần ướt
sũng, lạnh
buốt.
- Cụ bị bệnh
sưng phổi
nặng.
- Sau hai ngày
thì cụ mất.

Bức tranh chiếc lá cuối cùng của cụ Bơ- men
chính là một kiệt tác nghệ thuật


II- ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
1. Nhân vật cụ Bơ-men
a. Hoàn cảnh
b. Tấm lịng của cụ với Giơn-xi
c. Kiệt tác của cụ Bơ-men

Kết luận:

Cụ Bơ-men là một họa sĩ chân chính, vĩ đại;
Một người có tình thương bao la; tấm lịng hi
sinh cao thượng; quên mình vì người khác.


II- ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
1. Nhân vật cụ Bơ-men
2. Tình u thương của Xiu với Giơn-xi
-Ln chăm sóc và lo lắng cho Giôn-xi đến mức “ khuôn
mặt hốc hác”.
-Sợ chiếc lá thường xn sẽ rụng hết, và Giơn-xi sẽ lìa
đời.
- “Em hãy nghĩ đến chị, nếu em khơng cịn muốn nghĩ
đến mình nữa. Chị sẽ làm gì đây?” -> Nếu Giơn-xi có
mệnh hề gì, Xiu khơng biết sống ra sao.
=> Xiu thương u Giơn- xi như ruột thịt. Hết lịng chăm
sóc, động viên lúc cơ ốm nặng.


II- ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
1. Nhân vật cụ Bơ-men
2. Tình yêu thương của Xiu với Giôn-xi
3. Diễn biến tâm trạng của Giôn- xi


a.Giơn- xi chờ đợi cái chết.
- Tình cảnh của
Giơn- xi
-Một nữ họa sĩ
trẻ, nghèo.

-Mắc bệnh sưng
phổi nặng.

- Suy nghĩ và tâm
trạng của cơ.
-Gắn sự sống của mình với
những chiếc lá thường xuân
mỏng manh.
- Tuyệt vọng và chán
chường, không muốn sống.

Giôn- xi có cách nghĩ kì quoặc, đáng
thương, nhưng cũng đáng trách.


b. Giôn- xi vượt qua cái chết
Nguyên nhân
- Chiếc lá
thường xn
cuối cùng vẫn
cịn trên
cành.

Suy nghĩ và tâm trạng của cơ.
-Thấy mình “là một cơ bé
hư”, tồi tệ
-Muốn chết là một tội.
-Muốn ăn, uống, soi gương,
nhìn Xiu nấu nướng.
-Muốn vẽ vịnh Na-plơ


Vui vẻ,
phấn trấn,
u đời,
u cuộc
sống.

Giơn-xi đã có lại được tình yêu cuộc sống,
yêu bạn bè, ước mơ hội họa.


I- ĐỌC- TÌM HiỂU CHUNG
II- ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
III- TỔNG KẾT
1. Đặc sắc nghệ thuật


Mở đầu
câu chuyện

Kết thúc
câu chuyện

Giôn- xi: bị
bệnh sưng
phổi, chờ chết

Đảo ngược

Cụ Bơ-men:

Bình thường,
khỏe mạnh

Đảo ngược

tình huống

tình huống

Giơn- xi: Khỏi bệnh,
u đời.

Cụ Bơ- men: Chết
vì bệnh sưng phổi

Nghệ thuật đảo ngược tình huống hai lần.


I- ĐỌC- TÌM HiỂU CHUNG
II- ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
III- TỔNG KẾT
1. Đặc sắc nghệ thuật
2. Nội dung: Ghi nhớ trang 90 SGK


TRÒ CHƠI

ĐỪNG ĐỂ LÁ RƠI



4

3

2

5

2

1

1
4
3

5

VìTạisao
saocụbức
BơLí
Giơngiảixi
nghệ
xi
Giơngắn

tranh
men
saochiếc


Giơn-xi
Xiulá
thuật đảo

hồn
sự
sống
của
khơng
cuối
đều
cùng
hết
nhận
lịng
của
ra
ngược tình
chiếc
thương
cụ
Bơ-lánhư
men
trên
u
mình
vào
cảnh
huống 2 lần
tường

Giơn-xi
được

coi
như
giả?

điều
gì?
của truyện?
thế
nào?
mộtvậy?
kiệt
tác?



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×