Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRẢII NGHIỆM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.98 KB, 8 trang )

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM HƯỚNG NGHIỆP CHỦ ĐỀ
CHỦ ĐỀ: XÂY DỰNG TÌNH BẠN, TÌNH THẦY TRỊ
Loại hình tổ chức: Hoạt động giáo dục theo chủ đề, lớp 6
Thời gian thực hiện: 1 tiết
I. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ:
1. Năng lực đặc thù:
- Thiết lập và giữ gìn mối quan hệ với bạn bè, thầy cô
- Rèn luyện được kỹ năng giữ gìn và phát triển tình cảm bạn bè, thầy cô
2. Năng lực chung:
- Rèn luyện kỹ năng tạo mối thiện cảm trong giao tiếp.
- Xác định và giải quyết được một số vấn đề nảy sinh trong quan hệ với những người xung quanh
3. Phẩm chất: Góp phần rèn luyện phẩm chất nhân ái, trách nhiệm và tôn trọng bạn bè, thầy cô.
II. THIẾT BỊ GIÁO DỤC VÀ HỌC LIỆU:
Người chuẩn bị
Giáo viên

Học sinh

Lực lượng khác

Nội dung
- Một số trò chơi, bài hát phù hợp với chủ đề cho phần khởi động lớp học
- Tranh ảnh, tình huống trình chiếu cho học sinh quan sát
- Khơng gian lớp học để học sinh dễ dàng hoạt động
- SGK hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 6
- Đồ dùng học tập.
- Chuẩn bị trước các nhiệm vụ trong SGK.
- Bút viết, bút màu, giấy A4


III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG


Chuỗi hoạt
Động

1. NHẬN
DIỆN- KHÁM
PHÁ

Các hoạt động
giáo dục/ thời
Mục tiêu
lượng (phút)
Hoạt động
Hoạt động khởi Tạo khơng
động
khí vui vẻ
mở đầu chủ
đề
Gợi
mở
được chủ đề
hoạt động
Hoạt động 1: Ý thức được
Khám phá, thiết tầm
quan
lập mối quan hệ trọng
của
với bạn bè, thầy việc thiết lập
cơ.
và giữ gìn
mối quan hệ

với bạn bè,
thầy cô

Thiết bị
Nội dung và cách thức tổ chức hoạt động
phương tiện
giáo dục
- GV khởi động cho HS xem video líp bài hát về tình Máy chiếu, loa,
bạn, tình thầy trị
video lip
- Từ đó các em có thể giữ được mối quan hệ tình
bạn, tình thầy trị tốt hơn.

* Nội dung hoạt động.
- Tìm hiểu cách làm quen với bạn mới
- Chia sẻ cách làm quen với bạn và cách giao tiếp
của em với thầy cô.
* Dự kiến sản phẩm của học sinh.
Các câu trả lời của học
* Tổ chức hoạt động của học sinh: (theo 4 bước)
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức trò chơi: “Biệt danh là tơi “ thành 4
nhóm.
- GV phổ biến luật chơi: GV có một bơng hoa khi


hoa chuyển đến ai thì người đó sẽ giới thiệu bản thân
bằng một tính từ bắt đầu bằng chữ cái đầu trong tên
của mình, giới thiệu sở thích và sở trường…
- GV có thể hỏi đáp nhanh: Khi muốn làm quen với

bạn em phải làm gì ?
- GV mời HS chia sẻ cách làm quen của mình với
các bạn khi vào trường THCS?
- Khi có việc cần gặp thầy cơ em thường gặp vào lúc
nào? Nói chuyện trực tiếp hay gián tiếp?
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp đôi. Mỗi bạn nghĩ
một nội dung mình muốn hỏi, chọn thời điểm và
hình thức giao tiếp.
- HS thực hành giao tiếp mỗi người hai lượt: một
lượt nói, lượt nghe.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
- HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện thảo luận theo cặp đôi
- GV quan sát học sinh thảo luận, hỗ trợ HS khi cần.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận.
GV mời đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học
tập.


2. KẾT NỐI
KINH
NGHIỆM

Hoạt động 2:
Các bước giải
quyết vấn đề
trong mối quan
hệ bạn bè.


Biết
cách
phát hiện các
vấn đề cá
nhân
gặp
phải
trong
mối quan hệ
với bạn bè
và tìm cách
giải quyết.

GV nhận xét: Khi chúng ta khi chúng ta muốn làm
quen hoặc giao tiếp với thầy cô và bạn bè bằng
những cách lịch sự thân thiện và khi giao tiếp với
thầy cơ có thể chọn đúng thời điểm phù hợp
* Nội dung hoạt động.
- HS chỉ ra các bước để giải quyết vấn đề.
- Liên hệ trải nghiệm của HS.
* Dự kiến sản phẩm của học sinh.
Câu trả lời của học sinh
* Tổ chức hoạt động của học sinh: (theo 4 bước)
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập.
- GV yêu cầu HS đọc các bước giải quyết vấn đề ở
nhiệm vụ 3 SGK để biết cách giải quyết các tình
huống
- GV gọi HS nêu ví dụ từng bước trong SGK
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, lựa chọn một vấn
đề của bạn trong nhóm. HS chia sẻ cấch giải duyết

phân tích các bước giải quyết vấn đề đã được vận
dụng.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 5 phút
- GV quan sát HS thảo luận, hỗ trợ học sinh khi cần.


3. LUYỆN TẬP Hoạt động 3. Đề xuất một
– THỰC
Lắng nghe và số cách để
HÀNH
chia sẻ
tạo mối quan
hệ tốt đẹp
với thầy cô
và bạn bè

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận.
- GV gọi đại diện nhóm trả lời nội dung vừa thảo
luận
- Gọi HS khác có thể đặt câu hỏi cho học sinh trình
bày
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học
tập.
GV nhận xét, kết luận: Trong thực tế 4 bước này lướt
qua rất nhanh nên thường không để ý. Việc luôn tư
duy đầy đủ sẽ giúp chúng ta giải quyết vấn đề chắc
chắn và đứng hướng.
* Nội dung hoạt động
Loa, micro

- Xử lí tình huống
- Đề xuất được cách giao tiếp tạo thiện cảm cho
người khác
* Dự kiến sản phẩm
Nêu những điều bản thân đã làm được để có mối
quan hệ tốt đẹp với người xung quanh
* Tổ chức hoạt động của HS
Bước 1. Gv chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Gv đưa ra các tình huống và cho các em thảo luận
theo nhóm nhỏ để giải quyết tình huống đó:


+ Em bức xúc khi mình nói chuyện nhưng bạn khơng
quan tâm mà làm chuyện khác
+ Em khó chịu khi bị thầy cô trách phạt
Em sẽ thực hiện kĩ thuật nào để giải quyết các tình
huống trên?
GV yêu cầu HS sắm vai theo tình huống trên, thể
hiện kĩ thuật theo nhóm đơi (kiểm sốt lời nói, thái
độ; nghĩ về điều tích cực ở đối phương).
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiếp nhận, thảo luận tình huống và các giải pháp
nêu trên trong vòng 5 phút.
- GV hướng dẫn HS cách đối đáp khi những tình
huống đó xảy ra. Khi thực hiện theo hướng dẫn của
thầy cô thì em cảm thấy như thế nào?
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của
nhóm mình.
- GV và HS của các nhóm khác có thể đặt câu hỏi

cho nhóm trình bày
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học
tập
- GV nhận xét, kết luận: GV nhấn mạnh rằng để


4. VẬN DỤNGMỞ RỘNG

Hoạt động 4: Xác
định
Nâng cao giá trị được những
bản thân
gì làm được
và chưa làm
được
của
bản thân để
có xây dựng
mối quan hệ
tốt đẹp

có mối quan hệ tốt đẹp với thầy cơ và bạn bè thì
mình ln ln có thái độ, suy nghĩ, hành động theo
hướng tích cực. Bản thân không ngừng thay đổi theo
hướng tốt để tạo thiện cảm trong mắt người khác.
* Nội dung hoạt động:
Gv tổ chức cho hs trò chơi “Ai nhanh hơn”
* Dự kiến sản phẩm của học sinh.
Phân biệt được cái cần làm và khơng cần để xây
dựng tình bạn bè, thầy trị tốt đẹp

* Tổ chức hoạt động của học sinh: (theo 4 bước)
Bước 1. Gv chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Gv chuẩn bị sẵn các thẻ có ghi nội dung để vào 3
khai
- GV phổ biến luật chơi
+ Mỗi đội có 3 HS
+ Nhiệm vụ các đội trong vòng 30s sẽ dán các thẻ có
ghi nội dung vào ơ tương ứng trên bảng
+ Ai hoàn thành sớm sẽ là đội chiến thắng
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ học tập
HS thực hiện theo yêu cầu trò chơi của GV
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động
- HS phân biệt được những hành động nào nên hay

- Các thẻ có ghi
nội dung
- Bảng kẻ có chia
cột


không nên để rèn luyện bản thân trong xây dựng mối
quan hệ giao tiếp
- HS phân tích được những điều không nên làm gây
mất thiện cảm với người khác
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học
tập
- GV củng cố, điều chỉnh, giải thích cho HS rõ hơn
về vấn đề
- GV đánh giá sự tham gia hoạt động của HS
IV. PHIẾU ĐÁNH GIÁ HỌC SINH SAU CHỦ ĐỀ

- GV đánh giá
- HS Tự đánh giá
- Đánh giá đồng đẳng
- Gia đình/Cộng đồng đánh giá



×