Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

gdcd 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.01 KB, 12 trang )

Ngày soạn:

Tiết 22
BÀI 15: PHỊNG NGỪA TAI NẠN VŨ KHÍ, CHÁY, NỔ VÀ
CÁC CHẤT ĐỘC HẠI

I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Học sinh nắm được những quy định thông thường của pháp luật về phịng ngừa tai nạn
vũ khí, cháy, nổ...
- Phân tích các biện pháp phịng ngừa ..
2. Kĩ năng
- Nhận biết được các hành vi vi phạm các quy định...
- Biết cách phòng ngừa, nhắc nhở nười khác đề phòng...
3.Thái độ
- Nghiêm chỉnh chấp hành các quy định của nhà nước về phòng ngừa tai nạn.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Giáo dục đạo đức: Hòa bình, trách nhiệm, tơn trọng, u thương, hợp tác, đồn kết
+ Thường xuyên cảnh giác, đề phòng tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại ở
mọi lúc, mọi nơi.
+ Có ý thức nhắc nhở mọi người đề phịng tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc
hại.
- Giáo dục kĩ năng sống: tìm kiếm và xử lí thơng tin, tư duy sáng tạo, ứng phó.
- Giáo dục bảo vệ môi trường
+ Tổn thất của các tai nạn do vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại gây ra không những
làm thiệt hại về người, về vật chất mà cịn gây ơ nhiễm mơi trường.
+ Quy định của pháp luật về các cơ quan, tổ chức XH, cá nhân được Nhà nước giao
nhiệm vụ và cho phép quản lý sử dụng vũ khí, chất cháy, nổ và độc hại.
+ Trách nhiệm của học sinh : thực hiện và tuyên truyền, vận động mọi người cùng thực
hiện tốt các quy định về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại. +Tố
cáo những hành vi vi phạm các quy định về vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại


II. Chuẩn bị
- GV: SGK, sách GV GDCD 8, tranh ảnh, tư liệu liên quan đến bài học; câu chuyện nói
về các cách phịng ngừa tai nạn vũ khí cháy nổ, máy chiếu Luật HS 99, Luật phòng cháy
chữa cháy.
HS: Trả lời câu hỏi, học bài và chuẩn bị bài ở nhà
III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
1. Phương pháp dạy học
- Giảng giải, đối thoại, nêu vấn đề, dẫn chứng thự tế.
2. Kĩ thuật dạy học


- Động não, thảo luận nhóm, đóng vai, xử lí tình huống, trình bày một phút
IV. Tiến trình giờ dạy – giáo dục
1. Ổn định tổ chức (1’)
Lớp
8A
8B

Ngày giảng

Sĩ số (Vắng)

2.

KTBC (15’)
Câu 1: HVI/AIDS là gì ? Tác hại của chúng ?
Câu 2: Nêu con đường lây truyền ? Cách phòng tránh ?
Đáp án:
Câu 1: - HIV là vi rút gây suy giảm miễn dịch
- AIDS là hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải.

* Tác hại:
- HIV/ AIDS là đại dịch của thế gíới và nhân loại
- Nguy hiểm đến sực khoẻ, tính mạng , kinh tế .
- ảnh hưởng đến nòi giống , kinh tế , xã hội
Câu 2 : Con đường lây truyền
- Lây qua đường máu
- Lây từ mẹ sang con
- Lây qua quan hệ tình dục
* Cách phòng tránh
- Tránh tiếp xúc với máu người bệnh
- Khơng dùng chung kim tiêm
- Khơng quan hệ tình dục bừa bãi
3. Bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- Mục đích: Giới thiệu bài, tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS.
- Thời gian: (2 phút.)
- Phương pháp: Trực quan
- Kĩ thuật: Phân tích thông tin
- Phương tiện, tư liệu: tư liệu
Ngày 2/5/2003 chiếc xe mang biển số 29H6583 bốc cháy tại khu chợ thôn Đại
Bái, huyện Gia Bình, Bắc Ninh. Nguyên nhân gây ra vụ cháy được xác định là trên xe có
trở thuốc súng. Vụ cháy làm 88 người chết và hàng chuc người khác bị thương.
GV cho học sinh quan sát hai bảng:
Sơ suất , bất cẩn
Vi phạm quy đinh
Sự cố kỹ thuật
Ghi
Năm
PCCC
chú

Số vụ
Tỉ lệ %
Số vụ
Tỉ lệ %
Số vụ
Tỉ lệ %
1998
778
66.5
72
61
321
1999
383
38.7
23
2.32
301
32.4


2000
426
37.4
113
9.92
388
26.43
2001
468

36.2
89
6.89
406
30.03
2002
448
35.36
117
9.32
32.04
TB
502.6
42.36
82.8
6.89
283.2
24.18
Qua quan sát bảng số liệu trên em nào có nhận xét gì về tình hình tai nạn do chất cháy
nổ gây ra ?
Để chúng ta hiểu rõ hơn về vấn đề đó chúng ta nghiên cứu bài hơm nay.
Hoạt động 2: Lắng nghe, quan sát và đàm thoại tìm hiểuvấn đề
- Mục đích: Cung cấp cho học sinh một số tấm gương giúp học sinh bước đầu nhận biết
về tai nạn vũ khí cháy nổ
- Thời gian: 7 phút.
- Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại, thuyết trình.
- Phương tiện, tư liệu: Máy chiếu, câu chuyện
Hoạt động thầy & trò
Nội dung
Nhóm 1:

I. Đặt vấn đề
? Lí do vi sao vẫn có người chết vì bị trúng
- Chiến tranh kết thúc song cịn
bom mìn ? Thiệt hại đó như thế nào ?
nhiều bom mìn và vật liệu nổ ở
? Những thiệt hại về cháy trong thời gian
khắp nơi (Quảng Trị )
1998- 2002 là như thế nào ?
- Thiệt hại: Tại Quảng Trị từ 19851995 có 474 người chết va bị
thương trong đó 65 người chết vì
bom mìn.
- Cháy nổ từ 1998-2002, cả nước có
5871 vụ cháy, thiệt hại 902.910
Nhóm 2:
triệu đồng.
? Các vụ ngộ độc gây ra những thiệt hại gì ?
- Ngộ độc từ 1999-2000 có gần
Nguyên nhân gây ra các vụ ngộ độc?
20.000 vụ , có 246 người tử vong
? Em rút ra bài học gì cho bản thân qua các
(TPHCM có 930 vụ ngộ độc trong
thơng tin trên ?
đó có 29 người chết)
Nguyên nhân: Thành phần thuốc
sâu , ca nóc , nhiều lý do khác.
- Bài học:
-Tính chất nguy hiểm của tai nạn
cháy, nổ và chất độc hại
- Phải có biện pháp phịng tránh
-Trách nhiệm của bản thân.

Các nhóm thảo luận cử thư ký
ghi chép và đại diện nhóm trả lời.
*Điềuchỉnh, bổ sung:……………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung bài học


- Mục đích: HS biết khái quát thành nội dung bài học
+ Tác hại và hậu quả của các thảm họa do vũ khí gây ra?
+ Để phòng ngừa nhà nước ta có quy định gì?
+ Nhiệm vụ của cơng dân- học sinh là gì ?
- Thời gian: 10 phút.
- Phương tiện, tư liệu: bút dạ, giấy tôki
- Phương pháp: vấn đáp, trực quan, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm
- Kĩ thuật: Trình bày một phút, hỏi và trả lời
Hoạt động thầy & trò
Nội dung
Qua phần đặt vấn đề.
II. Nội dung bài học
? Em có suy nghĩ gì về các thơng tin và 1.Tác hại
số liệu được cung cấp trong phần đặt
vấn đề?
? Cụ thể là những tác hại ntn?
- Ngày nay con người vẫn luôn phải
? Các chất, loại nào có thể gây tai nạn đối mặt với những thảm họa do vũ
cho con người?
khí... gây ra. Chúng đã gây tổn thất to
? Nêu những hậu quả của hành vi trong lớn cả người và TS cho cá nhân, gia
bài tập 2?
đình và xã hội

Qua phần 1 của bài học này chúng ta đã
biết được những loại vũ khí và các chất
độc hại nào có thể gây nguy hiểm cho
con người. Những kiến thức về cách sử
dụng các loại vũ khí và các chất độc hại
trong bài tập 2 cũng sẽ góp phần giúp
chúng ta biết cách tự bảo vệ mình trước
các loại vũ khí và các chất độc hại này
và tránh tổn thất về người và của đặc
biệt không làm gây ô nhiễm môi trường.
? Người dân ở địa phương em thường
bị tai nạn do các loại vĩ khí và các chất
độc hại nào gây ra?
? Vậy em nào có thể lấy VD về các vụ
tai nạn do vũ khí hoặc các chất độc hại
gây ra ở địa phương mình( hoặc do có
sự hiểu biết nên đã phòng, tránh được tai
nạn do các loại này gây ra)?
Nhận xét , có thể lấy thêm VD.
- Như vậy không chỉ ở những nơi đã
từng xảy ra chiến tranh thì mới có người
bị tai nạn do các chất cháy, nổ hoặc các
chất độc hại gây ra mà nó có thể xảy ra
ở khắp nơi nếu chúng ta thiếu hiểu biết


về cách phịng, chống các loại vũ khí và
các chất độc hại này. Đặc biệt là ở Thái
Nguyên, nơi sản xuất chè lớn nhất nước
ta, bà con thường sử dụng thuốc trừ sâu

để phun cho cây chè thì càng phải hiểu
biết hơn trong cách bảo vệ mình khi tiếp
xúc với loại chất độc hại này
àđể hạn chế tổn hại cho nhân dân do
các loại vũ khí và các chất độc hại gây
gây ô nhiễm môi trường.
? Người dân ở địa phương em thường
bị tai nạn do các loại vĩ khí và các chất
độc hại nào gây ra?
? Vậy em nào có thể lấy VD về các vụ
tai nạn do vũ khí hoặc các chất độc hại
gây ra ở địa phương mình( hoặc do có
sự hiểu biết nên đã phịng, tránh được tai
nạn do các loại này gây ra)?
Nhận xét, có thể lấy thêm VD.
- Như vậy không chỉ ở những nơi đã
từng xảy ra chiến tranh thì mới có người
bị tai nạn do các chất cháy, nổ hoặc các
chất độc hại gây ra mà nó có thể xảy ra
ở khắp nơi nếu chúng ta thiếu hiểu biết
về cách phòng, chống các loại vũ khí và
các chất độc hại này. Đặc biệt là ở Thái
Nguyên, nơi sản xuất chè lớn nhất nước
ta, bà con thường sử dụng thuốc trừ sâu
để phun cho cây chè thì càng phải hiểu
biết hơn trong cách bảo vệ mình khi tiếp
xúc với loại chất độc hại này
àđể hạn chế tổn hại cho nhân dân do
các loại vũ khí và các chất độc hại gây
ra thì nhà nước đã ban hành những qui

định giúp nhân dân phòng ngừa
? Đó là những qui định ntn?

2. Các quy định của nhà nước
- Cấm vận chuyển, tàng trữ, buôn bán
trái phép
- Chỉ những cơ quan được nhà nước
cho phép
- Cơ quan, tổ chức, cá nhân được sử
dụng phải tuân thủ quy định an toàn.

3.Trách nhiệm của học sinh
Vậy nhiệm vụ của cơng dân- học sinh là - Tự giác tìm hiểu và thực hiện nghiêm
gì ?
- Tuyên truyền đến mọi người


- Tố cáo các hành vi vi phạm hoặc xúi
giục người khác vi phạm các qui định
trên
*Điềuchỉnh, bổ sung:……………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Hoạt động 4: Thực hành hướng dẫn luyện tập những nội dung kiến thức đã học
- Mục tiêu: Giúp học sinh củng cớ lại kiến thức của tồn bài.
HS biết thực hành vận dụng xử lí tình hng rèn luyện cách ứng xử có văn hóa
- Thời gian: 8 phút.
- Phương tiện, tư liệu: Câu hỏi, tình h́ng, câu chuyện
- Phương pháp: thảo luận nhóm, trình bày sản phẩm
Kĩ thuật: động não, trình bày một phút,
Hoạt động thầy & trị

Nội dung
u cầu đọc bài tập 3
III. Bài tập
Bài tập 3
? Dựa vào những hiểu biết của em về
- a,b,d,e,g là vi phạm pháp luật.
pháp luật phịng chống tai nạn vũ khí
- Trong tình huống a,b,c cần khuyên
cháy , nổ và các chất độc hại, em hãy chỉ ngăn mọi người tránh xa nơi nguy hiểm
ra những hành vi vi phạm pháp luật trong - Tình huống d, cần báo ngay cho
bài tập 3?
người có trách nhiệm.
Bài tập 4
- Dùng mìn đánh cá
GV cho học sinh xử lý tình huống
- Bn, bán vũ khí Cưa , đục bom mìn
- TH1: Đ và T tình cớ nhặt đựơc quả cũ
bom bi bên lề đường , Đ hoảng sợ rủ T
- Đốt rừng làm nương, rẫy
bỏ chạy đi chỗ khác. T không chạy mà
- Sử dụng thuốc trừ sâu sai quy định
cịn nói “chúng mình mang về đập lấy
- ăn các loại cá có nọc độc
thuốc nổ bán lấy tiền” Đ can ngăn nhưng - Bắc pháo hoa ngày lễ tết
T không nghe .
- Dùng súng truy bắt tội phạm.
- TH2: nhà H trồng một ruộng dưa
Trả lời.
chuột. M về nhà H chơi rủ H ra vườn hái
dưa , H can ngăn M và nói: “ruộng dưa

Trách nhiệm của tất cả những người
này được phun thuốc sâu, dưa này nhìn
cơng dân.
ngon nhưng khơng để ăn mà để bán ,
- Tìm hiểu và thực hiện nghiêm chỉnh
muốn ăn thì hái ở vườn cạnh nhà ”
những qui định của pháp luật về phịng
? Em có ý kiến gì về hai tình huống trên? chống tai nạn vũ khí cháy, nổ…
- Tuyên truyền, vận động mọi người
cùng thực hiện
- Tố cáo những hành vi vi phạm qui
định về vũ khí…
Đọc tịan bộ nội dung bài học SGK.


Bài tập:
- Cả hai bạn xử sự như vậy đều không
đúng . Mà phải để nguyên quả bom và
đi báo với cơ quan có trách nhiệm…
- Nhà bạn H làm như vậy khơng nên vì
sẽ ảnh hưởng sức khoẻ của người dân
*Điềuchỉnh, bổ sung:……………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
4.Củng cố (2’)
? Nêu những tác hại do các chất độc hại ,cháy nổ gây ra ?
? Nhà nước đã có những quy định nào về phịng ngừa tai nạn vũ khí ,cháy nổ và chất
độc hại?
GV Kết luận: Đất nước ta trải qua nhiều năm chiến tranh. Một trong những hậu quả để
lại là nạn súng đạn, mìn cịn rơi rớt lại. Ngày nay chúng ta đang phải đối phó với những
tai nạn khủng khiếp này . Chính vì thế u cầu phịng ngừa tai nạn càng cao, càng phức

tạp và cần ngiêm ngặt. HS chúng ta cần có trách nhiệm về vấn đề này.
5. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài ở nhà
1. Học thuộc phần “Nội dung bài học”
? Nêu những tác hại do các chất độc hại ,cháy nổ gây ra ?
? Nhà nước đã có những quy định nào về phịng ngừa tai nạn vũ khí ,cháy nổ và chất
độc hại?
2. Làm bài tập SGK, làm bài tập trong sách tình huống.
3. Chuẩn bị bài mới
- Nghiên cứu phần đặt vấn đề và nội dung bài học theo câu hỏi gợi ý sgk
- Các tổ tự đóng vai theo phần đặt vấn đề


Ngày soạn:

Tiết 23

BÀI 16: QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN VÀ NGHĨA VỤ TÔN TRỌNG TÀI SẢN
CỦA NGƯỜI KHÁC
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Học sinh hiểu nội dung của quyền sở hữu, biết những tài sản thuộc quyền sở hữu của
công dân.
2. Kĩ năng
- Học sinh biết cách tự bảo vệ quyền sở hữu .
3.Thái độ
- Hình thành bồi dưỡng cho học sinh ý thức tôn trọng tài sản của mọi người và đấu tranh
với các hành vi xâm phạm quyền sở hữu.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Giáo dục kĩ năng sống: phân tích so sánh, tư duy phê phán, tư duy sáng tạo, giải
quyết vấn đề.

Giáo dục đạo đức: TÔN TRỌNG, TRÁCH NHIỆM , ĐOÀN KẾT, HỢP TÁC
+ Có ý thức tơn trọng tài sản của người khác.
+ Phê phán mọi hành vi xâm hại đến tài sản của công dân.
II. Chuẩn bị
- GV: SGK, sách GV GDCD 8, tranh ảnh, tư liệu liên quan đến bài học; câu chuyện nói
về quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác, máy chiếu Hiến
pháp 1992
HS: Trả lời câu hỏi, học bài và chuẩn bị bài ở nhà
III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
1. Phương pháp dạy học
- Giảng giải, đối thoại, nêu vấn đề, dẫn chứng thự tế.
2. Kĩ thuật dạy học
- Động não, thảo luận nhóm, đóng vai, xử lí tình huống, trình bày một phút
IV. Tiến trình giờ dạy – giáo dục
1. Ổn định tổ chức (1’)
2.
Lớp
Ngày giảng
Sĩ số (Vắng)
8A
8B
KTBC (3’)
- Nêu một số quy định về phòng ngừa các tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại?


3. Bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- Mục đích: Giới thiệu bài, tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS.
- Thời gian: (2 phút.)
- Phương pháp: Trực quan

- Kĩ thuật: Phân tích thông tin
- Phương tiện, tư liệu: tư liệu
- Gv lấy ví dụ thực tế về quyền sở hữu để dẫn vào bài.
- GV: Cầm trong tay sách GDCD lớp 8 và nói "Ćn sách này của tơi"tức là giáo viên đã
khẳng định điều gì với quyển sách?
- HS: A cầm trong tay cái bút và nói "Cái bút của em"học sinh A đã khẳng định điều gì
với cây bút.
HS: Trả lời.
GV: Vào bài
Hoạt động 2: Lắng nghe, quan sát và đàm thoại tìm hiểuvấn đề
- Mục đích: Cung cấp cho học sinh một số tấm gương giúp học sinh bước đầu nhận biết
về quyền sở hữu tài sản
- Thời gian: 7 phút.
- Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm
- Phương tiện, tư liệu: Máy chiếu, câu chuyện
Hoạt động thầy & trò
Nội dung
GV: Yêu cầu học sinh đọc phần đặt vấn đề: I. Đặt vấn đề
Chia lớp làm 3 nhóm thảo luận theo câu hỏi - Nhóm 1: 1- c, 2 - a, 3 - b.
sau.
Nhóm 1:
- Những nguời sau đây có quyền gì ? Em hãy
chọn đúng các mục tương ứng ?
1.Người chủ xe máy.
a. Giữ gìn bảo quản xe.
2. Người được giao giữ xe.
b. Sử dụng xe để đi.
3. Người mượn xe.
- Nhóm 2: 1- a, 2 - b, 3 - c.
c. Bán tặng cho người khác

Nhóm 2:
- Người chủ xe máy có quyền gì? Hãy chọn
đúng các mục tương ứng ?
1. Cất giữ trong nhà
a. Chiếm hữu
2. Dùng để di lại chở hàng b. Sử dụng
3. Bán, tặng, cho mượn
c. Định đoạt
Quyền bán bình cổ thuộc về chủ sở
Nhóm 3:
hữu.
- Bình cổ do ơng An tìm được có thuộc về ông
An không? Vì sao?


- Bình cổ khơng thuộc về ơng An vì bình cổ
thuộc về nhà nước.
- Ơng An có quyền bán bình cổ khơng? Vì
sao?
HS: Các nhóm thảo luận, ghi ý kiến, trình bày.
GV: Nhận xét, kết luận.
Chúng ta vừa tìm hiểu quyền sở hữu tài sản
đối với chiếc xe máy bao gồm những quyền
gì? Để rõ hơn quyền sở hữu của công dân
chúng ta vào phần II nội dung bài học.
*Điềuchỉnh, bổ sung:……………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung bài học
- Mục đích: HS biết khái quát thành nội dung bài học
+ Quyền sở hữu là gì?

+ Cơng dân có quyền sở hữu những gì?
+ Pháp luật qui định nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác như thế nào?
+ Những hành vi xâm hại quyền sở hữu của người khác sẽ bị xử lí như thế nào?
- Thời gian: 18 phút.
- Phương tiện, tư liệu: bút dạ, giấy tôki
- Phương pháp: vấn đáp, trực quan, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm
- Kĩ thuật: Trình bày một phút, hỏi và trả lời
Hoạt động thầy & trò
Nội dung
GV: Giới thiệu điều 58 hiến pháp 92, II. Nội dung bài học
điều 175 của bộ luật hình sự.
1. Quyền sở hữu tài sản của công dân
- Quyền sở hữu là gì?
là:
- Thế nào là quyền chiếm hữu sử dụng - Quyền của công dân (chủ sở hữu) đối
và định đoạt. Trong 3 quyền thì quyền với tài sản thuộc sở hữu của mình.
nào là quan trọng nhất? Vì sao?
- Quyền sở hữu tài sản gồm 3 quyền
Cơng dân có quyền sở hữu những gì?
chiếm hữu, sử dụng và định đoạt.
- Cơng dân có quyền sở hữu về thu
HS: Kể tên các tài sản, nhận xét bổ nhập hợp pháp.
sung.
- Của cải để dành, nhà ở, tư liệu sản
xuất, tư liệu sinh hoạt, vốn và tài sản
Em hiểu thế nào là thu nhập hợp pháp? khác trong các tổ chức kinh tế.
GV: Trong các tài sản sau, tài sản nào
thuộc sở hữu của công dân.
a. Đất đai .
d. Trường học.

b. Trường học . đ. Khống sản.
c. Đường xá .
e. Máy móc phịng
khám
tư nhân.
2. Cơng dân có nghĩa vụ tơn trọng


- Pháp luật qui định nghĩa vụ tôn trọng quyền sở hữu của người khác
tài sản của người khác như thế nào? Ví - Khơng được xâm phạm tài sản của cá
dụ?
nhân, tập thể, tổ chức, nhà nước.
HS: Trình bày, bổ sung, liên hệ thực tế. - Nhặt được của rơi trả lại người mất.
- Vì sao phải tơn trọng tài sản của người - Khi vay, nợ phải trả đúng hạn.
khác? Nó thể hiện phẩm chất đạo đức - Nếu gây thiệt hại phải bồi thường.
nào?
3. Nhà nước công nhận và bảo hộ
Những hành vi xâm hại quyền sở hữu quyền sở hữu hợp pháp của công
của người khác sẽ bị xử lí như thế nào? dân
*Điềuchỉnh, bổ sung:……………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Hoạt động 4: Thực hành hướng dẫn luyện tập những nội dung kiến thức đã học
- Mục tiêu: Giúp học sinh củng cớ lại kiến thức của tồn bài.
HS biết thực hành vận dụng xử lí tình hng rèn luyện cách ứng xử có văn hóa
- Thời gian: 10 phút.
- Phương tiện, tư liệu: Câu hỏi, tình h́ng, câu chuyện
- Phương pháp: thảo luận nhóm, trình bày sản phẩm
Kĩ thuật: động não, trình bày một phút,
Hoạt động thầy & trị
Nội dung

GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập 1 SGK/46.
III. Bài tập
* Bài tập 1
- Em sẽ làm động tác để người
có tài sản biết mình bị mất cắp.
Sau đó giải thích và khuyên bạn
Học sinh giải thích
trả lại tài sản.
GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập 5 SGK/47.
- Vì người có tài sản phải lao
- Tìm một số câu ca dao, tục ngữ có nội dung về động vất vả mới có, và hành vi
tơn trọng tài sản của người khác?
đó là khơng thật thà và tội đó là
ăn cắp sẽ bị pháp luật trừng trị.
* Bài tập 5
- Cha chung khơng ai khóc
- Của mình thì giữ bo bo
Của người thì thả cho bị nó ăn.
*Điềuchỉnh, bổ sung:……………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
4.Củng cố (2’)
- Thế nào là quyền sở hữu tài sản của CD? CD có nghĩa vụ tơn trọng quyền sở hữu của
người khác như thế nào? Nhà nước công nhận và bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp của
công dân ra sao?
5. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài ở nhà
1. Học thuộc phần “Nội dung bài học”
2. Làm bài tập SGK, làm bài tập trong sách tình huống.


3. Chuẩn bị bài mới

- Nghiên cứu phần đặt vấn đề và nội dung bài học theo câu hỏi gợi ý sgk
- Các tổ tự đóng vai theo phần đặt vấn đề



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×