Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Giáo án toán 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.53 KB, 4 trang )

Ngày soạn: 08/09/2020

Tiết 2
LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS nắm được định nghĩa hai góc đối đỉnh, tính chất: hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
2. Kỹ năng:
- Nhận biết được các góc đối đỉnh trong một hình, vẽ được góc đối đỉnh với một góc
cho trước.
- Bước đầu tập suy luận và biết cách trình bày một bài tập.
3. Thái độ:
- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập;
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, kỉ luật.
- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác;
- Nhận biết được vẻ đẹp của toán học và u thích mơn Tốn.
4. Tư duy:
- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của
người khác
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Tự học; giải quyết vấn đề; sáng tạo; tự quản lý; giao tiếp; hợp tác; tính toán.
II. PHƯƠNG PHÁP:
- Gợi mở, vấn đáp
- Luyện tập, củng cố
III. CHUẨN BỊ:
- GV: SGK, thước thẳng, thước đo góc
- HS: SGK, thước thẳng, thước đo góc
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định lớp:


Ngày dạy

Lớp
7C

Sĩ số

HS vắng

2. Kiểm tra bài cũ :
- Mục đích: Kiểm tra HS kiến thức đã được học về định nghĩa, tính chất hai góc đối
đỉnh, vẽ hình.
+ Lấy điểm kiểm tra thường xun.
- Thời gian: 7 phút
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Phương tiện, tư liệu: SGK, thước thẳng.
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi


Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
GV gọi 3 HS lên bảng
3 HS lần lượt lên bảng trình bày
HS1. Thế nào là hai góc đối đỉnh? Vẽ hình,
đặt tên và chỉ ra các cặp góc đối đỉnh.
HS2. Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh? Vẽ
hình, bằng suy luận hay giải thích vì sao hai
HS dưới lớp nhận xét, đánh giá
góc đối đỉnh lại bằng nhau.

HS3. Làm bài 5 (SGK/82)
3. Giảng bài mới
* Hoạt động : Luyện tập:
- Mục đích: Củng cố kiến thức đã học về hai góc đói đỉnh, rèn kĩ năng vẽ hình, trình
bày bài tập
- Thời gian: 30 phút
- Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, thực hành, hoạt động nhóm
- Phương tiện, tư liệu: SGK, thước thẳng, thước đo góc
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài 6 sgk/83
Gv: Yêu cầu Hs đọc to đề bài
Hs: Đọc đề bài sgk/83
Gv?: Để vẽ hai đường thẳng cắt nhau Hs: vẽ góc xOy = 47°
tạo thành 1 góc 47° ta làm thế nào?
Vẽ tia đối của tia Ox và tia đối của tia
Oy

Gv: Yêu cầu 1 Hs lên bảng vẽ hình và
tóm tắt bài tốn dưới dạng cho và tìm


Gv: Biết O1 ta có thể tính được O3 vì
sao?


GV? Biết O1 có thể tính được O 2
khơng vì sao?


GV? Nêu cách tính O 4 ?

Ta được hình ảnh của đường thẳng xx’
cắt yy’ tại O có 1 góc bằng 47°



HS: Vì O1 = O3 = 47° (t/c hai góc đối
đỉnh)


HS: Có vì: O1 + O 2 = 180° (2 góc kề
bu)
 2 180  O
 1 O
 2 133
O




Vì O 2 và O 4 đối đỉnh  O 2 = O 4 =
133°


Bài 7 sgk/83
GV : Yêu cầu hoạt động nhóm làm
BT7/83 SGK.
Nêu mỗi cặp góc bằng nhau phải nêu lý

do.
GV : Cho các nhóm nhận xét, đánh giá
GV : Cho điểm động viên nhóm làm
nhanh, tốt.

HS : Sau 5 phút cơng bố kết quả của
các nhóm .
Các cặp góc bằng nhau:
=

(đối đỉnh)

=

(đối đỉnh)

=
(đối đỉnh)

xOz
x 'Oz ' (đối đỉnh)


yOx
' y'Ox
(đối đỉnh)
 ' z ' Oy
zOy
(đối đỉnh)



 ' 1800
xOx
' y'Oy
' zOz
Hs đọc to đề bài và lên bảng vẽ hình.

Bài 8 sgk/83
Gv: yêu cầu Hs đọc đề bài
GV : Bài tập cho biết gì và u cầu gì ?
HS: Hai góc chung đỉnh và có số đo
Gọi 2 Hs lên bảng vẽ hình
bằng nhau thì chưa chắc đã đối đỉnh.
GV : Hai góc này có đặc điểm gì ?
GV : Cho dưới lớp vẽ một số trường
hợp khác.
Gv: Qua bài em rút ra nhận xét gì?

Hs: Ta dung ê ke hoặc thước đo độ để
vẽ góc.
Hs: Ta vẽ tia đối của tia Ax và tia đối
của tia Ay

Bài 9 sgk/83
Gv?: Muốn vẽ góc vng xAy ta làm
thế nào?
Gv?: Muốn vẽ góc x’Ay’ ta làm thế
nào?
Hs: Góc xAy đối đỉnh với góc x’Ay’
Góc x’Ay đối đỉnh với góc xAy’



Hs: Góc xAy khơng đối đỉnh với góc
x’Ay và góc xAy’
Góc x’Ay’ khơng đối đỉnh với góc
yAx’ và góc xAy’
Gv?: Kể tên các cặp góc vng đối
đỉnh
Hs: … các góc con lại đều là gó c
vng.
Gv? : Kể tên các cặp góc vng khơng
đối đỉnh
HS trình bày miệng
·
Gv?: Em có nhận xét gì khi hai đường xAy
= 900
thẳng cắt nhau tạo thành một góc
·
·
xAy
+ yAx’
vng?
= 1800 ( vì 2 góc kề bu )
·
 yAx’ = 900
Gv? Dựa vào cơ sở nào để có thể kết
·
·
luận được điều đó
x’Ay’

= xAy
= 900 ( vì đối đỉnh)
Điều chỉnh, bổ sung:
·
·
............................................................... y’Ax = yAx’ = 900 ( vì đối đỉnh)
.
.............................................................
.............................................................
.............................................................
4. Củng cố:
- Mục đích: Kiểm tra việc nắm kiến thức toàn bài, vận dụng kiến thức vào bài tập.
- Thời gian: 5 phút
- Phương pháp: vấn đáp, luyện tập
- Phương tiện, tư liệu: SGK, SBT
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
GV : Yêu cầu HS nhắc lại:
Bài 7 tr.74 SBT:
+Thế nào là hai góc đối đỉnh?
Câu a đúng;
+Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh. Câu b sai
-Yêu cầu làm BT 7/74 SBT.
-Dung hình bác bỏ câu sai.
5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà (2 phút)
- Cần ôn lại định nghĩa và tính chất hai góc đối đỉnh. Học cách suy luận.
- Biết vẽ góc đối đỉnh với một góc cho trước, vẽ hai góc đối đỉnh với nhau.
- BTVN: 4, 5, 6/ 74 SBT.

- Đọc trước bài hai đường thẳng vng góc, chuẩn bị êke, giấy.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×