Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

cau hoi trac nghiemphan di truyen phan tu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.28 KB, 5 trang )

ÔN LUYỆN PHẦN DI TRUYỀN PHÂN TỬ
Câu 31. Ví dụ nào sau đây nói lên tính thối hố của mã di truyền?
A. Bộ ba 5’UUX3’ quy định tổng hợp phêninalanin
B. Bộ ba 5’UUA3’, 5’XUG3’ cùng quy định tổng hợp Lơxin


C. Bộ ba 5 AGU3 quy định tổng hợp sêrin.
D. Bộ ba 5’AUG3’ quy định tổng hợp mêtiônin và mở đầu dịch mã.
O
Câu 32. Một gen có chiều dài 4080 A và 900 Ađênin. Sau khi bị đột biến chiều dài của gen vẫn không đổi nhưng số liên
kết hiđrô là 2703. Đây là loại đột biến
A. mất một cặp nuclêôtit
B. thêm 1 cặp nuclêôtit
C. thay thế một cặp nuclêôtit
D. thay thế 3 cặp AT bằng 3 cặp GX.
Câu 43. Hầu hết các bệnh ung thư đều do đột biến gen nhưng gen đột biến lại không di truyền được cho thế hệ sau. Nguyên
nhân là vì
A. bệnh nhân ung thư bị tử vong nên không sinh sản
B. gen đột biến xảy ra ở tế bào sinh dưỡng.
C. gen đột biến gây chết ở trạng tháI đồng hợp.
D. bệnh ung thư ảnh hưởng đến khả năng sinh sản của cơ thể.
Câu 12: Trong trường hợp nào một đột biến gen trở thành thể đột biến?
A. Gen đột biến ở trạng thái trội.
B. Gen đột biến lặn xuất hiện ở trạng thái đồng hợp.
C. Gen đột biến lặn nằm trên NST giới tính X khơng có alen tương ứng trên Y, cơ thể mang đột biến là cơ thể mang cặp
NST giới tính XY.
D. Tất cả các câu trên đều đúng.
Câu 15: Một sợi của phân tử ADN xoắn kép có tỉ lệ (A+T)/(G+X) = 0,6 thì hàm lượng G hoặc X của nó xấp xỉ:
A. 0,31
B. 0,34
C. 0,43


D. 0,40
Câu 20: Kiểu đột biến điểm nào dưới đây nếu xảy ra trong gen cấu trúc có thể làm cho chuỗi polipeptit ngắn hơn bình
thường?
A. Đột biến thêm cặp nuclêơtit
B. Đột biến mất cặp nuclêôtit
C. Đột biến thay thế cặp nuclêôtit
D. Tất cả các trường hợp trên
Câu 22: Căn cứ để phân đột biến thành đột biến trội - lặn là:
A. Mức độ xuất hiện đột biếnB. Sự biểu hiện kiểu hình của đột biến ở thế hệ đầu hay thế hệ tiếp theo.
C. Đối tượng xuất hiện đột biến
D. Hướng biểu hiện kiểu hình của đột biến
Câu 29: Phân tử mARN của vi rut khảm thuốc lá có 70%U và 30%X. Tỉ lệ các bộ ba mã sao chứa 2U và 1X trên mARN
là:
A. 2,7%
B. 34,3%
C. 18,9%
D. 44,1%
Câu 31: Gen A bị đột biến thành gen a, gen a mã hoá cho một phân tử prơtêin hồn chỉnh có 298 aa. Q trình giải mã của
1mARN do gen a sao mã đã địi hỏi mơi trường cung cấp 1495 aa, nếu mỗi ribơxơm chỉ tham gia giải mã 1 lần thì đã có bao
nhiêu ribơxơm tham gia giải mã?
A. 6 ribơxơm
B. 4 Ribôxôm
C. 5 ribôxôm
D. 10 ribôxôm
Câu 34: Quan niệm hiện đại xem sự phát sinh sự sống là quá trình tiến hoá của các hợp chất của ....... (N: axit nuclêic, P:
prơtêin, C: carbon) dẫn tới sự hình thành tương tác giữa các đại phân tử ......... (H: vô cơ và hữu cơ, P: prôtêin, N: axit
nuclêic, PN: prôtêin và axit nuclêic) có khả năng .......... (S: sinh trưởng, sinh sản và cảm ứng, V: vận động, sinh trưởng và
cảm ứng, T: tự nhân đôi, tự đổi mới).
A. C, PN, T
B. N, H, S

C. C, PN, S
D. C, N, T
Câu 35: Thể khảm là cơ thể:
A. ngồi dịng tế bào 2n bình thường cịn có một hay nhiều dịng tế bào khác bất thường về số lượng hoặc về cấu trúc
B. mang bộ NST bất thường về số lượng
C. mang hai dịng tế bào có bộ nhiễm sắc thể khác nhau
D. mang bộ NST bất thường về cấu trúc
Câu 48: Ở bệnh thiếu máu do hồng cầu hình liềm trong phân tử ..... (A: HbA, S: HbS, F: HbF) phân tử globin ..... ( α: alpha,
β: bêta) axit amin ở vị trí thứ 6 là axit glutamic bị thay bởi ..... (L: lơxin, V: valin, A: asparagin):
A. S, β, V
B. S, α, A
C. A, β, V
D. A, α, L
Câu 1: Một gen cấu trúc ở sinh vật nhân thật có số liên kết hố trị giữa các nuclêơtit là 2998, hiệu số giữa A với một
nuclêôtit khác là 10%. Trong các đoạn intron số nuclêôtit loại A = 300; G = 200. Trong đoạn mã hố axit amin của gen có
số lượng từng loại nuclêôtit là
A. A = T = 300; G = X = 700

B. A = T = 600; G = X = 400

C. A = T = 300; G = X = 200

D. A = T = 150; G = X = 100

Câu 25: Một phân tử ADN mạch kép, thẳng có 3155 liên kết hyđrơ nối giữa hai mạch đơn, tự nhân đôi một số lần liên tiếp
đã cần môi trường nội bào cung cấp 40.500 nuclêôtit. Số nuclêôtit từng loại của phân tử ADN trên là:
A. A = T = 715; G = X = 575.

B. A = T = 400; G = X = 785.


C. A = T = 550; G = X = 685.

D. A = T = 895; G = X = 455.


Câu 29: Phân tử prôtêin do gen đột biến (b) tổng hợp ít hơn prơtêin do gen bình thường (B) 1 axit amin và có 1 axit amin bị
đổi mới. Câu trả lời chính xác nhất, là gen B đã bị đột biến
A. mất 3 cặp nuclêôtit thuộc 2 bộ ba kế tiếp nhau.

B. mất một bộ 3 và có một bộ ba bị thay thế.

C. mất 3 cặp nuclêôtit thuộc 3 bộ ba kế tiếp nhau.
D. mất 3 cặp nuclêôtit thuộc 2 bộ ba kế tiếp nhau, hoặc mất một bộ 3 và có một bộ ba bị thay thế.
Câu 44: ADN của tế bào nhân thực có chiều dài 0,051mm, có 15 đơn vị nhân đơi. Mỗi đoạn okazaki cóm1.000 nuclêơtit.
Cho rằng chiều dài các đơn vị nhân đôi là bằng nhau, số ARN mồi cần cho quá trình tái bản sẽ là:
A. 315

B. 165

C. 330

D. 180

Câu 43: Ở ruồi giấm, gen A quy định tính trạng mắt đỏ, gen a đột biến quy định tính trạng mắt trắng. Khi 2 gen nói trên tự
tái bản 4 lần thì số nuclêơtit trong các gen mắt đỏ ít hơn các gen mắt trắng 32 nuclêôt it tự do và gen mắt trắng tăng lên 3
liên kết H. Hãy xác định kiểu biến đổi có thể xảy ra trong gen đột biến?
A. Mất 1 cặp G – X.
B. Thay thế 3 cặp A – T bằng 3 cặp G - X.
C. Thay thế 1 cặp G – X bằng 1 cặp A – T.
D. Thêm 1 cặp G – X.

Câu 13. Một gen dài 408 nm và có 3100 liên kết hiđrơ. Sau khi sử lí bằng 5-BU thành cơng thì số nuclêơtit từng loại của
gen đột biến là:
A. A = T = 501; G = X = 699
B. A = T = 503; G = X = 697
C. A = T = 500; G = X = 700
D. A = T = 499; G = X = 701
Câu 18. Một đoạn sợi cơ bản gồm 10 nucleoxom và 9 đoạn ADN nối, mỗi đoạn nối trung bình có 50 cặp nucleotit .Tổng
chiều dài của đoạn ADN xoắn kép trong đoạn sợi cơ bản trên và tổng số phân tử Histon có trong đoạn sợi cơ bản đó lần
lượt là:
A. 6494 A0 ; 80
B. 6494 A 0 ;79
C. 6492 A0 ; 80 D. 6494 A0 ; 89
Câu 23. Gen mã hóa cho một phân tử prơtêin hồn chỉnh có 298 axit amin, một đột biến xảy ra làm cho gen mất 3 cặp
nuclêơtit ở những vị trí khác nhau trong cấu trúc của gen nhưng không liên quan đến bộ ba mã mở đầu và bộ ba mã kết thúc
. Trong q trình phiên mã của gen đột biến mơi trường nội bào đã cung cấp 7176 ribônuclêôtit tự do. Hãy cho biết đã có
bao nhiêu phân tử mARN được tổng hợp?
A. 6 mARN. B. 8 mARN. C. 5 mARN. D. 3 mARN.
Câu 27. Có 2 loại protein bình thường có cấu trúc khác nhau được dịch mã từ 2 phân tử mARN khác nhau. Nhưng 2 phân tử
mARN được phiên mã từ 1 gen trong nhân tế bào. Hiện tượng này xảy ra do:
A. Các gen được phiên mã từ những gen khác nhau.
B. Hai protein có cấu trúc không gian và chức năng khác nhau
C. Các exon trong cùng 1 gen được xử lý theo những cách khác nhau để tạo nên các phân tử mARN khác nhau.
D. Một đột biến xuất hiện trước khi gen phiên mã làm thay đổi chức năng của gen.
Câu 33. Phân tử mARN trưởng thành dài 408 nm có tỷ lệ các loại nu A : U : G : X = 4 : 2 : 3: 1 và mã kết thúc là UGA. Khi
tổng hợp một chuỗi polipeptit, số nucleotit có ở các đối mã của tARN loại A, U, G, X lần lượt là:
A. 239, 479, 359, 120.
B. 480, 239, 359, 119. C. 479, 239, 359, 120.
D. 239, 479, 120, 359.
Câu 22 : Gien điểu khiển hoạt động của ôpêrôn là:
A. Gien vận hành (O)

B. Gien cấu trúc
C. Gien điều hòa (R)
D. Gien khởi động (P)
Câu 4 : Vùng mã hố của gen ở sinh vật nhân thực có 51 đoạn exon và intron xen kẽ. số đoạn exon và introng lần lượt là :
A. 25 ; 26.
B. 26 ; 25.
C. 24 ; 27.
D. 27 ; 24.
Câu 5 : Các thành phần sau đây : ADN plimeraza, ARN polimeraza, mạch khuôn, đoạn mồi... giúp ta nhớ đến cơ chế nào ?
A. Phiên mã.
B.Dịch mã.
C. Tái bản.
D. Nhân đôi NST.
Câu 6 :Hoạt động của gen chịu sự kiểm soát chủ yếu của :
A. gen ức chế B. gen điều hoà.
C.gen sản xuất. D. gen khởi động
Câu 7 : Mã di truyền là :
A. mã bộ ba được đọc liên tục trên mARN theo chiều 3’ – 5
B. mã bộ ba trên ADN.
C. mã bộ ba trên ADN được đọc liên tục.
D.Mã bộ ba được đọc liên tục trên mARN theo chiều 5’ – 3’
Câu 8: Quá trình tổng hợp chuỗi polipeptit diễn ra ở bộ phận nào trong tế bào nhân thực :
A. Nhân.
B. Tế bào chất.
C. Màng tế bào. D. Thể Gongi.
Câu 9. Dạng đảo vị trí giữa hai cặp nuclêôtit không kể đến mã mở đầu và mã kết thúc có thể làm thay đổi nhiều nhất bao
nhiêu axit amin: A. 1
B. 2
C. 1 hoặc 2
D. 3

Câu 10: Đột biến gen xảy ra vào thời điểm nào sau đây:
A. Khi tế bào đang cịn non.
B. Khi NST đang đóng xoắn.
C. Khi ADN tái bản.
D. Khi ADN phân li cùng với NST ở kì sau của quá trình phân bào.
Câu 11: Trong cấu trúc của 1 đơn phân nuclêôtit, axit phơtphoric liên kết với đường ở vị trí cac bon số (m) và bazơ liên kết với
đường ở vị trí cacbon số (n); m và n lần lượt là:
A. 5’ và 1’
B. 1’ và 5’
C. 3’ và 5’
D. 5’ và 3’.


ÔN LUYỆN PHẦN DI TRUYỀN PHÂN TỬ
Câu 1. Một đột biến gen có thể gây ra biến đổi nucleotit ở bất kì vị trí nào trên gen. Nếu như đột biến xảy ra ở vùng điều
hịa của gen thì gây nên hậu quả gì?
A. Khi đó cấu trúc sản phẩm của gen không thay đổi nhưng lượng sản phẩm của gen có thể thay đổi theo hướng tăng
lên hoặc giảm xuống.
B. Khi đó lượng sản phẩm của gen sẽ tăng lên nhưng cấu trúc của gen chỉ thay đổi đôi chút do biến đổi chỉ xảy ra ở
vùng điều hòa khơng liên quan đến vùng mã hóa của gen.
C. Khi đó lượng sản phẩm của gen sẽ giảm xuống do khả năng liên kết với ARN polymerase giảm xuống, nhưng cấu
trúc sản phẩm của gen khơng thay đổi.
D. Khi đó cấu trúc sản phẩm của gen sẽ thay đổi kết quả thường là có hại vì nó phá vỡ mối quan hệ hài hòa giữa các
gen trong kiểu gen và giữa cơ thể với môi trường.
Câu 2. Các gen tiền ung thư có thể chuyển thành gen ung thư dẫn đến phát sinh ung thư. Nguyên nhân nào sau đây là phù hợp nhất
đẻ giải thích cho sự xuất hiện của những "trái bom hẹn giờ tiềm ẩn" này trong tế bào sinh vật nhân thực?
A. Các tế bào tạo ra các gen tiền ung thư khi tuổi của cơ thể tăng lên.
B. Các gen tiền ung thư bắt nguồn từ sự lây nhiễm của virus.
C. Các gen tiền ung thư là dạng đột biến của các gen thường.
D. Các gen tiền ung thư bình thường có vai trị giúp điều hòa sự phân chia tế bào.

Câu 3. Quan sát q trình tự nhân đơi ADN của vi khuẩn E. coli dưới kính hiển vi điện tử thấy vịng sao chép có 250 đoạn
mồi (primer). Hỏi có tổng cộng bao nhiêu đoạn Okazaki trong vịng sao chép đó?
A. 252. B. 249. C. 248. D. 250.
Câu 4: Mỗi gen trong cặp gen dị hợp đều chứa 2998 liên kết phốt phođieste nối giữa các nuclêơtít. Gen trội D chứa 17,5%
số nuclêottít loại T. Gen lặn d có A = G = 25%. Tế bào mang kiểu gen Ddd giảm phân bình thường thì loại giao tử nào sau
đây khơng thể tạo ra?
A. Giao tử có 1275 Timin B. Giao tử có 1275 Xitơzin C. Giao tử có 1050 Ađêmin D. Giao tử có 1500 Guanin
Câu 5: Một gen thực hiện 2 lần phiên mã địi hỏi mơi trường cung cấp số lượng nuclêotit các loại: A=400, U=360, G=240,
X=480. Số lượng nuclêotit từng loại của gen là
A. A=T=380, G=X=360
B. A=T=360, G=X=380
C. A=180, T=200, G=240, X=360
D. A=200, T=180, G=120, X=240
Câu 28: Một đột biến gen làm mất 3 cặp nu ở vị trí số 5 ; 10 và 31.Cho rằng bộ ba mới và bộ ba cũ khơng cùng mã hóa một loại
axitamin và đột biến không ảnh hưởng đến bộ ba kết thúc.Hậu quả của đột biến trên là :
A. Mất 1 axitamin và làm thay đổi 10 axitamin liên tiếp sau axitamin thứ nhất của chuổi pôlipeptit.
B. Mất 1 axitamin và làm thay đổi 9 axitamin liên tiếp sau axitamin thứ nhất của chuổi pôlipeptit.
C. Mất 1 axitamin và làm thay đổi 10 axitamin đầu tiên của chuổi pôlipeptit.
D. Mất 1 axitamin và làm thay đổi 9 axitamin đầu tiên của chuổi pôlipeptit.
Câu 6: Mô tả nào sau đây về tARN là đúng
A. tARN là một polinuclêôtit gồm 80-100 nuclêotit cuộn xoắn 1 đầu, trên cơ sở liên kết theo NTBS giữa tất cả các
ribônuclêotit , 1 đầu mang axitamin và một đầu mang bộ ba đối mã
B. tARN là một polinuclêôtit gồm 80-100 ribônuclêotit không tạo xoắn, 1 đầu mang axitamin và một đầu mang bộ ba đối mã
C. tARN là một polinuclêôtit gồm 80-100 nuclêotit cuộn xoắn ở 1 đầu có đoạn có cặp bazơnitric liên kết theo NTBS tạo nên
các thuỳ tròn, một đầu tự do mang axitamin đặc hiệu và một thuỳ tròn mang bộ ba đối mã
D. tARN là một polinuclêơtit có số nuclêotit tương ứng với số nuclêotit trên 1 mạch của gen cấu trú
Câu 7: Trong q trình tự nhân đơi ADN, mạch đơn làm khuôn mẫu tổng hợp mạch ADN mới liên tục là
A. một mạch đơn ADN bất kì. B. mạch đơn có chiều 3’ → 5’. C. mạch đơn có chiều 5’ → 3’. D. trên cả hai mạch đơn.
Câu 8: Chức năng của gen điều hồ là
A. kích thích hoạt động điều khiển tổng hợp prôtêin của gen cấu trúc.

B. tạo tín hiệu để báo hiệu kết thúc q trình điều khiển tổng hợp prôtêin của gen cấu trúc.
C. kiểm sốt hoạt động của gen cấu trúc thơng qua các sản phẩm do chính gen điều hồ tạo ra.
D. ln ln ức chế q trình điều khiển tổng hợp prơtêin của các gen cấu trúc.
Câu 9: Điểm giống nhau giữa đột biến gen trong tế bào chất và đột biến gen trong nhân là
A. đều xảy ra trên ADN trong nhân tế bào.
B. phát sinh trên ADN dạng vịng.
C. khơng di truyền qua sinh sản sinh dưỡng.
D. phát sinh mang tính ngẫu nhiên, cá thể, khơng xác định.
Câu 10: Loại gen khi bị đột biến không làm thay đổi vật chất di truyền trong nhân tế bào là
A. gen trên nhiễm sắc thể thường.
B. gen trên nhiễm sắc thể giới tính.
C. gen trên phân tử ADN dạng vịng.
D. gen trong tế bào sinh dưỡng.
Câu 11: Loại gen khi bị đột biến không làm thay đổi vật chất di truyền trong nhân tế bào là
A. gen trên nhiễm sắc thể thường.
B. gen trên nhiễm sắc thể giới tính.
C. gen trên phân tử ADN dạng vòng.
D. gen trong tế bào sinh dưỡng.
Câu 12: Loại axit amin được mã hoá bởi nhiều loại bộ ba nhất so với các axit amin còn lại là
A. Alamin.
B. Lơxin.
C. Phêninalamin
D. Mêtiônin.


Câu 13: Một gen ở vi khuẩn E.coli đã tổng hợp cho một phân tử prơtêin hồn chỉnh có 298 axitamin. Phân tử mARN được tổng
hợp từ gen trên có tỷ lệ A : U : G : X là 1:2:3:4. Số lượng nuclêôtit từng loại của gen trên là
A. A = T = 270; G = X = 630.
B. A = T = 630; G = X = 270.
C. A = T = 270; G = X = 627.

D. A = T = 627; G = X = 270.
Câu 14: Hóa chất 5-BU thường gây đột biến gen dạng thay thế cặp A – T bằng cặp G – X. Đột biến gen được phát sinh qua
cơ chế nhân đôi ADN. Để xuất hiện dạng đột biến trên, gen phải trải qua mấy lần nhân đôi?
A. 2 lần.
B. 3 lần.
C. 1 lần.
D. 4 lần
o
Câu 14: Một gen có chiều dài 4080A , phân tử mARM dược tổng hợp từ gen này có 10 R trượt qua khơng lặp lại. R thứ
nhất trượt qua hết phân tử mARN được tổng hợp từ gen trên mất 40s, R cuối cùng trượt qua hết phân tử ARN chậm hơn so
với R thứ nhất là 8,1s. Khoảng cách trung bình giữa hai R kế tiếp bằng bao nhiêu:
A. 71,4Ao
B. 61,2Ao
C. 81,6Ao
D. 91,8Ao
Câu 15: Một cặp gen dị hợp, mỗi alen đều dài 510 nm. Gen A cã sè liªn kÕt hydro là 3900, gen a cã hiệu số phần trăm giữa
loại A với G là 20% số nu của gen. Do đột biến thể dị bội tạo ra tế bào cã kiểu gen Aaa. Số lượng nu mỗi loại trong kiểu
gen sẽ là
A. A = T= 2700; G = X = 1800.
B. A = T= 1800; G = X = 2700
C. A = T= 1500; G = X = 3000.
D. A = T= 1650; G = X = 2850
Câu 16: Một gen dài 0,408 micromet, có A = 840. Khi gen phiên mã môi trường nội bào cung cấp 4800 ribonuclêôtit tự do.
Số liên kết hiđrô và số bản sao của gen:
A. 3240H và 2 bản sao
B. 2760H và 4 bản sao
C. 2760H và 2 bản sao
D. 3240H và 4 bản sao
Câu 17: Một gen có 915 nuclêơtit Xytơzin và 4815 liên kết hiđrơ. Gen đó có chiều dài
A. 6630A0

B. 5730A0
C. 4080A0
D. 5100A0
Câu 18: Người ta chuyển một số phân tử ADN của vi khuẩn Ecôli chỉ chứa N 15 sang môi trường chỉ có N14. Tất cả các
ADN nói trên đều thực hiện tái bản 5 lần liên tiếp tạo được 512 phân tử ADN.
Số phân tử ADN còn chứa N15 là: A. 10
B. 5
C. 16
D. 32
Câu 19: Một mARN trưởng thành có chiều dài 0,408 micromet tiến hành dịch mã. Số liên kết peptit trong chuổi
pơlipeptit hồn chỉnh là:
A. 397
B. 797
C. 398
D. 798
5
Câu 20: Gen B có phân tử lượng bằng 7,2.10 đvC và có 2868 liên kết hiđrơ. Một đột biến điểm làm gen B biến đổi thành
gen b, số liên kết hiđrô của gen đột biến bằng 2866. Khi cặp gen Bb đồng thời nhân đơi thì số nu mỗi loại môi trường nội
bào cần cung cấp:
A. A=T= 1463; G=X=936
B. A=T= 935; G=X=1465
C. A=T= 937; G=X=1464
D. A=T= 935; G=X=1464
Câu 21: Trong mơ hình cấu trúc của opêron Lac, vùng vận hành là nơi
A. ARN pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã.
B. prơtêin ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã.
C. chứa thông tin mã hóa các axit amin trong phân tự prơtêin cấu trúc. D. mang thông tin quy định cấu trúc prôtêin ức chế.
22/ Giả sử trong một gen có một bazơ nitơ guanin trở thành dạng hiếm (G*) thì sau 5 lần tự sao sẽ có bao nhiêu gen đột
biến dạng thay thế G - X bằng A - T
a. 31.

b
15. c
7.
d
3.
23/ Trong q trình hình thành chuỗi polynuclêơtit, nhóm phốt phát của nuclêôtit sau sẽ gắn vào nuclêôtit trước ở vị trí nào?
a Cacbon thứ tư của đường đêơxiribơzơ.
b Cacbon thứ hai của đường đêôxiribôzơ.
c Cacbon thứ ba của đường đêôxiribôzơ.
dCacbon thứ nhất của đường đêôxiribôzơ.
27/ Một gen thực hiện 3 lần sao mã địi hỏi mơi trường cung cấp số ribônuclêôtit các loại: A = 480; U = 540; G = 720. Gen
đó có số lượng nuclêơtit
a A = T = 510 ; G = X = 360.
b A = T = 340 ; G = X = 240.
c A = T = 1020 ; G = X = 1440. d A = T = 240 ; G = X = 360.
28/ Đoạn mạch thứ nhất của gen có trình tự các đơn phân là 3´ ATTGXTAXGTXAAGX 5´. Số liên kết phơtphođieste có
trong đoạn mạch này là: a. 60.
b. 28.
c. 58.
d 30.
29. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói tới sự phân hóa về chức năng trong ADN ?
a Chỉ một phần nhỏ ADN được mã hóa các thơng tin di truyền cịn đại bộ phận đóng vai trị điều hịa hoặc khơng hoạt động.
b Chỉ một phần nhỏ ADN khơng mã các hóa thơng tin di truyền cịn đại bộ phận đóng vai trị mã hóa thơng tin di truyền.
c
Chỉ một phần nhỏ ADN mã hóa các thơng tin di truyền cịn đại bộ phận khơng hoạt động.
d Chỉ một phần nhỏ ADN mã hóa các thơng tin di truyền cịn đại bộ phận đóng vai trị điều hịa.
30/ Ở operon Lactơzơ, khi có đường lactơzơ thì q trình phiên mã diễn ra vì
a lactơzơ gắn với enzim ARN polimeraza làm kích hoạt enzim này.
b lactơzơ gắn với chất ức chế làm cho chất ức chế bị bất hoạt.
c

lactơzơ gắn với vùng vận hành, kích hoạt vùng vận hành.
d lactơzơ gắn với prơtêin điều hịa làm kích hoạt tổng hợp prôtêin.
31. Người ta chuyển 1570 vi khuẩn E.coli từ môi trường nuôi cấy với N14 sang môi trường ni cấy N15 (N phóng xạ). Sau
một thời gian, khi phân tích ADN của E.coli thì tỷ lệ ADN hoàn toàn mang N 15 chiếm 93,75%. Số E.coli trong quần thể là
A. 3140.
B. 6289.
C. 25120.
D. 50240.


Câu 19. Một phân tử ADN chứa tồn N15 có đánh dấu phóng xạ được tái bản 4 lần trong mơi trường chứa N14. Số phân tử
ADN cịn chứa N15 chiếm tỉ lệ :
A. 25%.
B. 6,25%.
C. 50%.
D. 12,5%.
Câu 20: Theo F.Jacơp và J.Mơnơ, trong mơ hình cấu trúc của opêron Lac, vùng vận hành (operator) là
A. vùng mang thông tin mã hóa cấu trúc prơtêin ức chế, prơtêin này có khả năng ức chế q trình
phiên mã.
B. trình tự nuclêơtit đặc biệt, tại đó prơtêin ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã.
C. nơi mà ARN pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã tổng hợp nên ARN thông tin.
D. vùng khi họat động sẽ tổng hợp nên prơtêin, prơtêin này tham gia vào q trình trao đổi chất
của tế bào hình thành nên tính trạng.
1. Phân tử ADN của một vi khuẩn chỉ chứa N15 nếu chuyển nó sang mơi trường chỉ có N14 thì sau 10 lần phân đơi liên tiếp
có tối đa bao nhiêu vi khuẩn con có chứa N14?
A. 1023.
B. 2046.
C. 1024.
D. 1022.
13. Một phân tử ARN ở vi khuẩn sau quá trình phiên mã có 15% A, 20% G, 30% U, 35 % X. Hãy cho biết đoạn phân tử

ADN sợi kép mã hóa phân tử ARN này có thành phần như thế nào?
A. 15% T; 20% X; 30% A và 35 % G.
C. 17,5% G; 17,5% X; 32,5% A và 32,5 % T.
B. 15% G; 30% X; 20% A và 35 % T.
D. 22,5% T; 22,5% A; 27,5% G và 27,5 % X.
20. Guanin dạng hiếm (G*) kết cặp với...(I)...trong q trình nhân đơi, tạo nên dạng đột biến...(II)...
(I) và (II) lần lượt là
A. Ađênin, thay thế cặp G –X thành cặp T - A.
B. Timin, thay thế cặp G –X thành cặp T - A.
C. Timin, thay thế cặp G – X thành cặp A - T.
D. Ađênin, thay thế cặp G –X thành cặp A - T.
21. Người ta chuyển 1570 vi khuẩn E.coli từ môi trường nuôi cấy với N14 sang môi trường nuôi cấy N15 (N phóng xạ). Sau
một thời gian, khi phân tích ADN của E.coli thì tỷ lệ ADN hồn tồn mang N 15 chiếm 93,75%. Số E.coli trong quần thể là
A. 3140.
B. 6289.
C. 25120.
D. 50240.



×