Ngày soạn: 25/09/2020
Ngày giảng: 29/09/2020
TIẾT 7: LUYỆN TẬP
1.Ổn định tổ chức lớp: (1p)
Lớp
Sĩ số
7C
2. Kiểm tra bài cũ: (lồng trong bài)
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập
- Mục đích: Giúp học sinh ơn luyện kĩ
kiến thức thông qua các bài tập
- Thời gian: 40p
- Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình,
ơn kiến thức luyện kĩ năng
- Phương tiện, tư liệu: SGK, SBT
- Hình thức tổ chức: Cá nhân, hoạt
động nhóm
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu
hỏi và kĩ thuật chia nhóm
- Cách thức tiến hành:
* Nội dung 1: Dạng 1:
- Mục đích: Kiểm tra việc nắm kiến
thức toàn bài, vận dụng kiến thức vào
bài tập.
- Thời gian: 10 phút.
- Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập,
hoạt động nhóm.
- Phương tiện, tư liệu: SGK, máy
chiếu.
- Hình thức tổ chức: Cá nhân, hoạt
động nhóm
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu
hỏi và kĩ thuật chia nhóm
- Cách thức tiến hành:
- GV cho hs nhắc lại định nghĩa lũy
thừa của 1 số hữu tỉ ?
- GV hãy nêu qui tắc chia 2 lũy thừa
cùng cơ số , lũy thừa của 1 lũy thừa ?
- GV Cho hs lên bảng làm B27 tr19
HS vắng
Hoạt động của trò
- Hs trả lời câu hỏi
- Hs Họat động theo nhóm làm B27
SGK.
- GV Yêu cầu hs Họat động theo
nhóm B28 , 29 tr19 SGK
Gv kiểm tra bài làm của 1 vài nhóm
và cho điểm .
tr19 SGK.
Bài 27 (SGK – 19).
4
1
1 1 1 1
. . .
3 3 3 3 3
( 1).( 1).( 1).( 1)
3.3.3.3
=
;
3
3
1 9
9 9 9
. .
2
4 4 4 4 4
( 9).( 9).( 9) 729
4.4.4
64
=
Bài 28 (SGK – 19). Kết quả :
2
3
4
1
1 1
1 1
1
; ;
4 2
8 2 16 ;
2
5
1
1
32
2
- GV yêu cầu HS1: Nêu định nghĩa
và viết công thức lũy thừa bậc n của
số hữu tỉ x?
Lên bảng làm B39 tr 9 SBT
- GV yêu cầu HS1: Viết cơng thức
tính tích và thương 2 lũy thừa cùng cơ
số , lũy thừa của 1 lũy thừa?
Làm bài 30a) tr 19-SGK:
Nhận xét: Lũy thừa bậc chẵn của của 1
số âm là 1 số dương. Lũy thừa bậc lẻ
của của 1 số âm là 1 số âm.
Bài 29 (SGK – 19).
2
4
16 4
16 2
81 9 ; 81 3 ;
2
16 2
81 3
2
- HS1: Phát biểu định nghĩa và viết công
thức lũy thừa bậc n của số hữu tỉ x
x .x.x.....
x
n
n
x
với x Q ; n N ;
n>1
Bài 39 tr9 SBT
0
2
2
1
1 7
49
1; 3
4
2
2 2
( 2,5)3 15,625 ;
4
4
1 5
625
133
2
1
256
256
4 4
- HS2:
xm .xn xm n
xm : xn x m – n ; x 0 ;
m≥n
Bài 30(SGK – 19):
3
1
1
2
a) x : 2
1 1
.
= 2 2
13
1
= 2
x
x
4
3
1 1
x = 2 2
1
x = 16
HS nhận xét, chữa bài
4
- GV yêu cầu HS nhắc lại công thức
lũy thừa của 1 tích , lũy thừa của 1
thương , nêu sự khác nhau về điều
kiện của y trong 2 công thức
Từ 2 công thức trên hãy phát biểu các
qui tắc
- GV đưa đề bài 34(SGK- 22) lên màn
hình. Yêu cầu HS tìm ra chỗ sai và
- HS nhắc lại công thức phát biểu các
sửa lại cho đúng.
qui tắc .
(x . y )n x n . y n ( y Q ) ;
GV cho hs thực hiện theo nhóm ;
kiểm tra đánh giá từng nhóm , có thể
cho
xn x
yn y
n
với y 0
- HS làm bài 34(SGK – 22):
Bài 34(SGK – 22):
- Học sinh tự trả lời cả lớp theo dõi góp
ý
HS phát biểu ý kiến :
a.sai ; b. đúng ; c. sai ; d. sai ; e. đúng ;
f. sai ;
* Sửa lại:
a) (-5)2 .(-5)3 = (-5)3 + 2 = (-5)5;
c) (0,2)10 : (0,2)5 = (0,2)10 – 5 = (0,2)5 ;
4
2.4
8
1 2
1
1
7
7
7
d)
;
10
f)
4. Củng cố: (3p)
3
810 2
230
230 16 214
8
8
16
2
4
2 2
- HS nhắc lại định nghĩa luỹ thừa bậc n của số hữu tỉ x. Nêu qui tắc nhân, chia hai luỹ
thừa của cùng cơ số, qui tắc tính luỹ thừa của một luỹ thừa, lũy thừa của một tích, lũy
thừa của một thương.
- GV đưa bảng tổng hợp công thức trên treo ở góc bảng.
5. Hướng dẫn về nhà: (1p)
- Học thuộc định nghĩa luỹ thừa bậc n của số hữu tỉ và các quy tắc.
- Xem trước bài luyện tập