Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Luyen tu va cau lop 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.88 KB, 5 trang )

THIẾT KẾ BÀI GIẢNG
Môn: Luyện từ và câu
Lớp 4
GV soạn giảng: Đặng Thị Mai
Trường Tiểu học Thụy Lương
BÀI: TỪ NGỮ VỀ THÀNH THỊ , NÔNG THÔN - DẤU PHẨY
I/. Mục tiêu:
1, Kiến thức:
- Nêu được một số từ ngữ nói về chủ điểm thành thị và nông thôn ( BT1 và BT2).
- Đặt được dấu phẩy vào chổ thích hợp trong đoạn văn ( BT3)
2. Kĩ năng:
- Biết quan sát các sự vật, hoạt động .
- Trao đổi thông tin với các bạn trong nhóm.
3, Thái độ:
- Gdhs u thích học tiếng việt .
II/. Đồ dùng dạy học: Bản đồ VN ; Bảng thảo luận nhóm Bài tập 2
III/.Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

1. ỔN định lớp:
2. KT bài cũ: 5'
- GV đưa BT trên máy chiếu yêu câu hs - Hs trả lời nhanh
trả lời
- Nhận xét
3. Dạy bài mới: 30'
a) Giới thiệu bài: 5’
- Cho Hs nghe bài hát Em yêu Hà Nội
( hoặc Bài Em u hịa Bình).



? Lời trong bài hát nói về vùng nào?

- Lắng nghe.

Gv: Vậy vùng thành thị và nông thôn - Hs trả lời
khác nhau như thế nào? Cơ trị mình
cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay nhé.
Gv viết bảng
b) Hướng dẫn HS làm BT:

- Hs đọc nối tiếp.

Bài tập 1: (7-8’)
- Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp.

- 1 em đọc yêu cầu BT: Kể tên 1 số TP, tên
1 số làng quê.

- Mời đại diện từng cặp kể trước lớp.

- Từng cặp làm việc.

- Treo bản đồ VN, chỉ tên từng TP.

- Đại diện từng cặp lần lượt kể.

- Gọi 1 số HS dựa vào bản đồ, nhắc lại - Theo dõi trên bản đồ.
tên các TP theo vị trí từ Bắc vào Nam.

- 2 em dựa vào bản đồ nhắc lại tên các TP
từ Bắc vào Nam: Hà Nội, Hải Phòng, Đã
- Mời HS kể tên 1 số vùng quê ( tên Nẵng, thành phố HCM, Cần Thơ.
làng, xã, huyện).
- 2 em kể tên 1 số làng quê, lớp bổ sung.
-Em hãy so sánh sự khác nhau của thành
thị và nông thôn
GV nêu khái niệm về thành thị ( thành -Hs so sánh: Thành thị đông dân, sầm uất
hơn nông thôn,.....
phố, thị xã), nơng thơn
- Thành thị, thành phố, thị xã nói chung
là: Khu vực tập trung đông dân cư quy
mô lớn, thường có cơng nghiệp và
thương nghiệp phát triển.
Đất nước chúng ta có hai loại tp: TP trực
thuộc Trung Ương và Tp trực thuộc tỉnh.
-Nông thôn là: phần lãnh thổ không
thuộc nội thành, nội thị các thành phố,
thị xã, thị trấn; được quản lý bởi cấp
hành chính cơ sở là UBND xã. Người
dân sống chủ yếu bằng nghề nông
nghiệp

- Lắng nghe


Gv gt một số Tp, và vùng nông thôn ở
VN. ( hình ảnh).
Thành thị và nơng thơn khác nhau cụ thể
ntn chúng ta cùng tìm hiểu qua bài tập 2.


- Quan sát

Bài tập 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT, lớp đọc thầm.
- Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm bảng phụ

- 2HS nêu yêu cầu BT, lớp đọc thầm.

- Mời HS các nhóm trình bày kết quả - Thảo luận theo nhóm và làm bài.
thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả, các
nhóm khác bổ sung:
Thành
phố:
-Sự vật

-Cơng
việc

-đường

phố, đèn đường, đèn
giao thông ở các ngã tư, nhà
cao tầng, công viên, rạp hát,
rạp xiếc, bể bơi, siêu thị, các
nhà hàng, khách sạn, các trụ sở
cơ quan cấp tỉnh, các loại xe
như xe buýt, xe tắc-xi, xe điện,
- buôn bán, kinh doanh, sản

xuất hàng tiêu dùng bằng máy
móc, chế tạo ô tô, xe đạp,
nghiên cứu khoa học, biểu diễn
nghệ thuật, hoạt động thể dục
thể thao, ...

Nông
thôn:
- Sự vật

- Nhận xét chốt lại những ý chính.

- nhà xây, nhà lá, cày, bừa,
cuốc, ruộng vườn, lưỡi hái,
lưỡi liềm, cây mạ, cây lúa, cây
ngô, cây khoai, cây đa, giếng
nước, vườn cau, ao cá, quang
gánh, máy xay xát, sông máng,
cống
ngăn,...


-Yc so sánh kết quả của nhóm và kết quả
của Gv.

- cày, cấy, chăm bón lúa, gặt
lúa, trồng ngơ, trồng khoai,
- Công trồng đỗ, cắt rạ, phơi rơm, xay
việc
lúa, giã gạo, tát nước đắp bờ,

chăn trâu, cắt cỏ, gánh gạo, ...
- Hs so sánh

? Vì sao các e có thể đưa ra kết quả như
vậy?

- Hs trả lời: Được bố mẹ đưa lên Tp chơi,
chúng em xem qua ti vi,...
- Vì chúng em ở vùng nơng thơn nên hàng
ngày em quan sát thấy ạ.

GV Liên hệ thực tế: Hiện nay môi
trường ở TP và nông thôn đang bị ô
nhiễm nặng nề, chúng ta cần làm gì để
bảo vệ mơi trường sông xung quanh - Hạn chế phun thuốc trừ sau, ko xả rác
xuống sơng, hồ. Xử lí rác thải đúng quy
mình?
định,...
GVNX.
Chuyển ý: Các em đã được học những
dấu câu nào?
Dấu phẩy có tác dụng gì chúng ta cùng - Dấu chấm, dấu hai chấm, dấu phẩy.
chuyển sang BT3.
Bài tập 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.

- 1HS đọc yêu cầu BT, lớp đọc thầm.

- Mời 3 em lên bảng thi làm bài đúng, - 3 HS đọc bài làm. Lớp theo dõi nhận xét

nhanh.
- 3 em đọc lại đoạn văn.
- Gv đưa Bt viết mẫu.
- Hs so sánh bài làm của mình và của cô
? Dấu phẩy trong đoạn văn trên dùng để giáo
làm gì?
Gv chốt: - Dấu phẩy là một dấu câu
được sử dụng để ngắt quãng câu hoặc để - Hs trả lời
thêm một ý khác vào trong câu, hoặc
dùng để phân tách các yếu tố trong một


danh sách.
- Ghi bảng

- 2 Hs đọc

4. Củng cố, dặn dị: 3'
? Qua tiết học hơm nay các em đã biết
thêm điều gì?
- Chúng em biết thêm về thành thị và nông
- Yêu cầu HS nhắc lại tên 1 số TP của thôn
nước ta.
- Tác dụng của dấu phẩy
Về nhà đọc lại đoạn văn của BT3.
- 2 em nhắc lại tên các TP trên đất nước ta.
- Hs nêu
Rút kinh nghiệm:
_______________________________________________________________________
_______________________________________________________________________

_______________________________________________________________________
_______________________________________________________________________
_______________________________________________________________________
_______________________________________________________________________
_______________________________________________________________________



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×