Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Tap doc 3 Tuan 20 Chu o ben Bac Ho

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.8 KB, 6 trang )

Tập đọc (tiết 60 )

CHÚ Ở BÊN BÁC HỒ
Dương Huy

A.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu các từ ngữ trong bài, biết được các địa danh trong bài.
- Nắm được nội dung bài thơ: Bài thơ nói lên tình cảm thương nhớ và lịng biết
ơn mọi người trong gia đình em bé đối với liệt sĩ đã hy sinh vì Tổ quốc.
2. Kỉ năng:
- Đọc trơi chảy tồn bài. Chú ý các từ dễ phát âm sai: Trường Sơn, Trường Sa,
Kon Tum, Đăk Lắk, đỏ hoe.
- Biết ngắt đúng nhịp các dòng thơ, nghỉ hơi đúng các khổ thơ.
- Học thuộc lòng bài thơ.
3. Thái độ:
- HS tỏ lòng biết ơn các thương binh và gia đình liệt sĩ.
- Có ý thức phấn đấu học tập tốt để xứng đáng với sự huy sinh cao cả đó .
B.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Giáo viên: - Tranh minh họa bài đọc SGK, bảng phụ viết sẵn khổ thơ, bài thơ cần
luyện đọc và học thuộc lịng.
- Bản đồ để giải thích vị trí của dãy Trường Sơn, đảo Trường Sa, Kon
Tum, Đắk Lắk.
Học sinh: Sách giáo khoa.
C. PHƯƠNG PHÁP:
Vấn đáp –gợi mở, Quan sát, Giảng giải, Thảo luận, Luyện tập, Nêu gương.
D.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
TL
1’
4’


Hoạt động của giáo viên
ĐT
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định tổ chức:
-Lớp hát.
2.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 3 HS đọc bài “Ở lại với chiến
khu”và trả lời câu hỏi:
-HS 1 đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
TB -HS đọc.
.Trung đoàn trưởng đến gặp các
+ Trung đoàn trưởng đến gặp các
chiến sĩ nhỏ tuổi để làm gì ?
chiến sĩ nhỏ tuổi để thơng báo
tình hình chiến khu rất khó khăn,
gian khổ, các em khó lịng mà
chịu nổi. Nếu em nào muốn về
sống với gia đình thì trung đồn
cho các em về.
-HS 2 đọc đoạn 2 và đoạn 3 trả lời TB -HS đọc.
câu hỏi:
. Vì sao Lượm và các bạn không
+ Lượm và các bạn không muốn
muốn về nhà ?
về nhà là vì các bạn sẵn sàng chịu
đói, sống chết với chiến khu,
không muốn bỏ chiến khu về ở
chung với tụi Tây, tụi việt gian.
-HS 3 đọc đoạn 4 và trả lời câu hỏi:
TB -HS đọc.

. Tìm hình ảnh so sánh ở cuối câu
+ Hình ảnh so sánh trong bài
trong bài ?
là:Tiếng hát bùng lên như ngọn
lưa rực rỡ giữa đêm rừng lạnh
-GV nhận xét ghi điểm.
tối.


1’

3. Bài mới:
a. Giới thiệu:
-GV treo tranh lên bảng yêu cầu HS
quan sát tranh và cho biết tranh vẽ gì?

-Tranh vẽ cảnh một em bé đang
ngồi cùng ba mẹ, bên trên là hình
ảnh Bác Hồ và chú bộ đội.

=> Tranh vẽ một em bé cùng ba mẹ
đang ngồi trò chuyện và cả nhà đang
tưởng nhớ đến chú là bộ đội như đang
ở bên Bác Hồ. Các em biết không ?
Đất nước ta được hồ bình và độc lập
như ngày hơm nay , có nhiều tấm
gương anh dũng đã huy sinh vì Tổ
quốc và họ mãi mãi khơng trở về q
hương . Cịn tình cảm của người thân
và dân tộc đối với các liệt sĩ đã hy

sinh trong chiến đấu bảo vệ Tổ quốc
như thế nào ? Chúng ta qua bài tập
đọc “ Chú ở bên Bác Hồ ” của nhà
thơ Dương Huy .
-GV ghi đề lên bảng: Chú ở bên Bác
-HS đọc thầm theo.
Hồ
b. Luyện đọc:
* Giáo viên đọc mẫu
Bài này chúng ta đọc giọng nhẹ
-HS lắng nghe.
nhàng và chú ý:
+ Hai khổ thơ đầu đọc với giọng ngây
thơ, hồn nhiên, thể hiện sự băn
khoăn, thắc mắc về người chú của bé
Nga.
+ Khổ thơ cuối đọc với giọng trầm
buồn thể hiện sự xúc động nghẹn
ngào của bố mẹ bé Nga khi nhắc đến
người chú đã hy sinh.
- Học sinh lắng nghe
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài
G - 1 học sinh đọc
- Gọi học sinh khá đọc lại bài
* Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ :
-HS đọc nối tiếp mỗi em 2 dòng
GV : Bây giờ các em đọc tiếp nối
thơ đến hết bài.
nhau mỗi em 2 dòng thơ cho đến hết
bài . ( những em đọc trước thì các em

đọc cả đề bài ) . Giáo viên theo dõi để
giúp đỡ học sinh sửa lỗi phát âm .
-GV theo dõi phát hiện ra một số từ
khó HS đọc sai ghi bảng: Trường
Sơn, đỏ hoe, bàn thờ, Trường Sa,…
- Học sinh lắng nghe
- Giáo viên đọc mẫu từ khó .
TB
-HS đọc cá nhân, lớp đọc đồng
- Yêu cầu học sinh đọc cá nhân , đọc
thanh.
đồng thanh .
 GV : Ở lần đọc vừa rồi thầy đã giúp
các em phát âm một số từ khó . Các
em chú ý đọc đúng các từ này ở
những lần sau .


GV: Bây giờ, các em đọc nối tiếp
- Học sinh đọc nối tiếp
nhau 2 dòng thơ cho thật hay .
- GV nhận xét .
* Đọc từng khổ thơ trước lớp :
GV: Bài này có mấy khổ thơ ?
TB - Bài này có 3 khổ thơ
GV: Để giúp các em đọc tốt bài này.
Bây giờ thầy hướng dẫn các em cách
ngắt nhịp và đọc đúng một số câu hỏi
liên tiếp ở trong bài.
-GV đính bảng phụ ghi câu thơ, khổ

thơ cần luyện đọc hướng dẫn HS cách
đọc:
Chú Nga đi bộ đội/
Sao lâu quá là lâu/
Nhớ chú,/ Nga thường nhắc://
-Chú bây giờ ở đâu ?//
Chú ở đâu,/ ở đâu ?
Trường Sơn dài dắng dặc ?//
Trường Sa đảo nổi,/ chìm ?
Hay Kon Tum,/ Đắk Lắk ?
GV:Ở bài này đa số các dòng thơ đọc
liền mạch nhau. Nhưng có một số câu
thơ có cách ngắt nhịp riêng, đọc nhịp
2/3 đối với dòng 3 khổ thơ 1, đọc
nhịp 3/2 đối với dòng 1, 4 của khổ
thơ 2, đọc nhịp 4/1 đối với dòng 3
khổ thơ 2.
- Đối với các câu hỏi ta đọc giọng hơi
cao, nhấn giọng các từ có ý hỏi và
nhấn giọng một số từ ngữ thầy đã
gạch chân .Bây giờ các em nghe thầy
đọc theo dõi cách ngắt nhịp thơ và
cách đọc các câu hỏi .
- GV đọc 2 khổ thơ
-HS theo dõi bảng
- GV mời 2 học sinh đọc lại 2 khổ thơ G - 2 Học sinh đọc lại
- Yêu cầu 3 học sinh tiếp nối từng
- Học sinh đọc nối tiếp
khổ thơ .
- GV gọi học sinh đọc khổ thơ 1

K - Học sinh đọc
- GV gọi học sinh đọc khổ thơ 2
K - Học sinh đọc
H : Em nào cho thầy biết trong khổ K -Trường Sơn, Trường Sa, Kon
thơ 2 tác giả nhắc đến một số địa
Tum, Đắk Lắk.
danh nào ở nước ta ?
GV ghi bảng : Trường Sơn , Trường
Sa , Kon Tum , Đắt Lắt .
H. Trường Sơn là dãy núi thuộc miền K -Trường Sơn là dãy núi cao chạy
nào ở nước ta ?
suốt miền Trung nước ta.
H. .Trường Sa là quần đảo thuộc tỉnh TB -Trướng Sa là quần đảo thuộc
nào ở nước ta ?
tỉnh Khánh Hòa.
H. .Kon Tum, Đắk Lắk là 2 tỉnh ở khu TB -Kon Tum, Đắk Lắk là hai tỉnh ở
vực nào của nước ta ?
Tây nguyên nước ta.


-GV treo bản đồ tự nhiên Việt Nam
và chỉ cho HS thấy dãy núi Trường
Sơn. Ở dãy núi này có con đường Hồ
Chí Minh huyền thoại đã đi vào lịch
sử trong cơng cuộc giải phóng Miền
Nam thống nhất đất nước .
-GV chỉ vào bản đồ cho HS biết quần
- Học sinh theo dõi - lắng nghe
đảo Trường Sa , Kon Tum, Đắk Lắk
- Gọi học sinh đọc khổ thơ 3

K
- GV nhận xét
GV : Vừa rồi thầy đã giúp các em đọc
-HS đọc theo nhóm.
từng khổ thơ trước lớp . Để các em
đọc tốt hơn thầy mời các em đọc từng
khổ thơ theo nhóm đơi ( thời gian 2
phút ).
* Đọc từng khổ thơ trong nhóm :
- GV yêu cầu HS luyện đọc theo
nhóm
- GV đến từng nhóm để quan sát và
giúp các em đọc đúng .
- GV mời một nhóm đọc trước lớp ,
các em khác chú ý nhận xét bạn đọc .
- Gọi 1 học sinh đọc cả bài .
G - 1 em đọc cả bài
 GV vừa rồi các em luyện đọc bài
rành mạch trôi chảy . Để giúp các em
nắm vững nội dung bài ta sang phần
tìm hiểu bài .
*Tìm hiểu bài:
=> Để biết chú Nga đi đâu ? và tình
cảm của Nga đối với chú như thế
nào? Chúng ta cùng tìm hiểu qua khổ
thơ 1 và 2.
-Cả lớp đọc thầm
- HS đọc thầm khổ thơ 1 và 2.
TB + Chú bạn Nga đi bộ đội.
H.Chú bạn Nga đi đâu ?

H.Khi chú đi bộ đội bạn Nga có tình K + Bạn Nga mong nhớ chú
cảm như thế nào với chú ?
H. Vậy những câu thơ nào cho thấy K + Những câu thơ cho thấy Nga
rất mong nhớ chú là:
Nga rất mong nhớ chú ?
Chú Nga đi bộ đội
Sao lâu quá là lâu !
Nhớ chú Nga thường nhắc:
-Chú bây giờ ở đâu ?
Chú ở đâu, ở đâu ?
=>Khi chú đi bộ đội bạn Nga rất
mong nhớ chú , còn thái độ của ba và
mẹ bạn Nga như thế nào ? Chúng ta
cùng tìm hiểu qua khổ thơ cuối của
bài .
TB -HS đọc, cả lớp đọc thầm.
-Gọi 1 HS đọc khổ thơ 3.
H.Khi Nga nhắc đến chú thì thái độ K + …mẹ thương nhớ chú nên khóc
đỏ hoe đơi mắt, ba nhớ chú
của ba và mẹ ra sao ?


ngước lên bàn thờ.
=>Khi Nga nhắc đến chú, mẹ Nga
thương chú đã khóc đỏ hoe đơi mắt,
cịn ba nhớ chú ngước lên bàn thờ
khơng muốn nói với con rằng chú đã
hy sinh . Ba giải thích với Nga rằng
là chú ở bên Bác Hồ.
H. Em hiểu câu nói của ba bạn Nga :

“ Chú ở bên Bác Hồ ” như thế nào ?
Các em thảo luận theo nhóm đơi
trong thời gian 2 phút .

-HS thảo luận và trả lời:
VD: +Ba bạn Nga muốn nói là
chú đã hy sinh.
+ Bác Hồ khơng cịn nữa và chú
đã hy sinh nên chú được ở bên
Bác Hồ.
- 1 học sinh đọc
- Học sinh thảo luận theo nhóm
-HS trả lời:VDụ
+ Vì nhân dân ta ln biết ơn họ.
+ Vì những người thân của các
chiến sĩ ln thương nhớ họ.
+ Vì những chiễn sĩ đó đã hiến
dâng cả cuộc đời cho sự nghiệp
bảo vệ Tổ quốc.
- Học sinh lắng nghe

- Gọi học sinh đọc câu hỏi 4 sách
giáo khoa và thảo luận theo nhóm 4
- Gọi đại diện nhóm trả lời .

=>Những chiến sĩ đã hy sinh vì Tổ
quốc được nhớ mãi, vì họ đã hiến
dâng cả cuộc đời cho sự nghiệp bảo
vệ Tổ quốc để ngày nay chúng ta
được sống trong hịa bình, ấm no.

*.Luyện đọc thuộc lòng:
-GV treo bảng phụ viết sẵn bài thơ.
-GV đọc mẫu, yêu cầu cả lớp theo dõi
-Gọi 1 HS đọc lại bài.
-Yêu cầu HS cả lớp đọc đồng thanh
bài thơ
=>GV xóa dần từ, cụm từ chỉ giữ lại
các từ ngữ đầu mỗi dịng thơ. Sau đó
là cịn các từ ngữ đầu của mỗi khổ
thơ – cho đến hết chỉ còn lại đề bài .
- GV cho học sinh thi đọc các khổ thơ
theo hình thức hái hoa dâng chủ .
- HS nhận xét bạn đọc
-GV nhận xét, tuyên dương.
-Yêu cầu HS xung phong đọc thuộc
lòng cả bài thơ.
-GV nhận xét ghi điểm.
4.Củng cố:
-Gọi 1HS đọc bài cả lớp theo dõi trả
lời câu hỏi:
. Bài thơ nói lên điều gì ?

K

-HS theo dõi.
-1 HS đọc.
-HS đọc 2 lượt.
.

K


-HS thi đọc theo khổ thơ

-HS xung phong đọc.

G

-Bài thơ cho ta thấy tình cảm yêu
thương của mọi người trong gia
đình bé Nga đối với chú đã hy


=>Thương binh, liệt sĩ là những
người đã hy sinh xương máu vì Tổ
quốc. Vậy chúng ta ln tưởng nhớ
và biết ơn họ.
H. Để xứng đáng với sự hy sinh cao
cả đó, các em cần phải làm gì tỏ lịng
biết ơn họ ?
H. Ngoài việc học tập tốt , các em cần
phải làm gì nữa ?
5.Hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét tiết học.
-Dặn dị:
+ Về nhà đọc bài, xem trước bài
“Ơng tổ nghề thêu”

sinh vì Tổ quốc.

K


+ Cố gắng học tập tốt.

G

+ Thăm và giúp đỡ mẹ Việt Nam
anh hùng.
+ Thăm viếng nghĩa trang liệt sĩ.

Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………….
.
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….



×