Ngày soạn: 25/09/2020
Ngày giảng: 30/09/2020
CHỦ ĐỀ: LỰC CƠ
( Thời lượng: 3 tiết)
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ và hướng chuyển động của
vật. Nêu được lực là một đại lượng vectơ.
- Nêu được một số ví dụ về hai lực cân bằng. Nhận biết được đặc điểm của hai lực
cân bằng và biểu thị bằng vectơ lực.
- Từ dự đoán về tác dụng của hai lực cân bằng lên vật đang chuyển động và làm thí
nghiệm để kiểm tra dự đốn..
- Nêu được một số ví dụ về qn tính, giải thích hiện tượng liên quan tới quán tính.
- Nêu được ví dụ về lực ma sát trượt; ví dụ về lực ma sát lăn, lực ma sát nghỉ.
2. Kĩ năng:
- Biểu diễn được các lực đã học bằng véc tơ lực trên các hình vẽ.
- Rèn kĩ năng quan sát thực hành thí nghiệm.
- Đề ra được cách làm tăng ma sát có lợi và giảm ma sát có hại trong một số trường
hợp cụ thể của đời sống, kĩ thuật.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, tự giác, có tinh thần hợp tác theo nhóm. u thích bộ mơn.
- Tích cực hợp tác phân tích thí ngiệm.
- Rèn luyện tính độc lập, tính tập thể, tinh thần hợp tác trong học tập. Giáo dục giá trị
đạo đức sống có trách nhiệm, hợp tác, đồn kết thơng qua tìm hiểu tác hại của ma sát
và tìm ra biện pháp giảm thiểu tác hại của ma sát.
4. Giáo dục giá trị đạo đức: Sống có trách nhiệm khi tham gia giao thông, bảo
vệ môi trường sống.
II. CÂU HỎI QUAN TRỌNG
Câu 1: Lực có thể làm biến đổi chuyển động, mà vận tốc xác định độ nhanh hay
chậm của chuyển động. Vậy giữa lực và vận tốc có mối liên quan nào khơng?
Câu 2: Tại sao nói lực là một đại lượng véc tơ? Người ta biểu diễn lực như thế nào?
Câu 3: Ta đã biết một vật đang đứng yên chịu tác dụng của hai lực cân bằng sẽ tiếp
tục đứng yên. Vậy một vật đang chuyển động chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì
sẽ như thế nào?
Câu 4: Tại sao ôtô, tàu hỏa, xe máy khi bắt đầu chuyển động không đạt ngay vận tốc
lớn mà phải tăng dần; khi đang chuyển động, nếu phanh gấp cũng không dừng lại
ngay mà còn trượt tiếp một đoạn?
Câu 5: Tại sao khi nhảy từ trên bậc cao xuống, chân ta bị gập lại?
Câu 6: Tại sao bút tắc mực, ta vẩy mạnh, bút lại có thể viết tiếp được?
Câu 8: Tại sao ở các trục bánh xe đạp, trục bánh xe ơ tơ lại có ổ bi? Ổ bi có tác dụng
gì?
Câu 9: Lực ma sát sinh ra khi nào? Lực ma sát có lợi hay có hại?
Câu 10: Tại sao lại phải bôi nhựa thông vào dây cung ở cần kéo nhị?
Câu 11: Tại sao khi đi trên sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã?
III. ĐÁNH GIÁ
- HS trả lời được các câu hỏi trong SGK dưới sự hướng dẫn của GV.
- Thảo luận nhóm sơi nổi; Đánh giá qua kết quả thảo luận của nhóm.
- Đánh giá bằng điểm số qua các bài tập TN.
- Tỏ ra u thích bộ mơn.
IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên. - Máy tính, máy chiếu.
- Nhóm HS: Xe lăn, thanh thép; nam châm; giá đỡ TN
- Nhóm HS: Lực kế, miếng gỗ; quả cân; tranh vòng bi.
2. Học sinh: phiếu học tập
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
- Mục đích: Tạo tình huống có vấn đề; Tạo cho HS hứng thú, u thích bộ
mơn.
- Thời gian: 3 phút.
- Hình thức tổ chức: nghiên cứu tình huống
- Kĩ thuật: động não
- Phương pháp: Nêu vấn đề, gợi mở..
- Phương tiện: Bảng, SGK; máy chiếu.
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GV hiển thị trên màn hình tranh vẽ hình 4.1;
4.2 và nêu câu hỏi tình huống: “Lực có thể làm
biến đổi chuyển động, mà vận tốc xác định độ
nhanh hay chậm của chuyển đơng. Vậy giữa lực
và vận tốc có mối liên quan nào không?”
Mong đợi HS:
Bằng những kiến thức thu
thập và quan sát được trong
thực tế, HS dự kiến đưa ra
những vấn đề cần nghiên cứu
trong bài.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1. Ổn định tổ chức lớp (3 phút)
Tiết
4
5
6
Ngày giảng
Lớp
8A
8B
8A
8B
8A
8B
Sĩ số
44
43
44
43
44
43
Vắng
2. Giảng bài mới
Hoạt động 1: Đặt vấn đề.
- Mục đích: Tạo tình huống có vấn đề; Tạo cho HS hứng thú, u thích bộ mơn.
- Phương pháp: Nêu vấn đề, gợi mở..
- Phương tiện: Bảng, SGK; máy chiếu
- Thời gian: 4 phút
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
GV hiển thị trên màn hình tranh vẽ hình 4.1;
4.2 và nêu câu hỏi tình huống: “Lực có thể làm
biến đổi chuyển động, mà vận tốc xác định độ
nhanh hay chậm của chuyển đông. Vậy giữa lực
và vận tốc có mối liên quan nào khơng?”
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Mong đợi HS:
Bằng những kiến thức thu
thập và quan sát được trong
thực tế, HS dự kiến đưa ra
những vấn đề cần nghiên cứu
trong bài.
Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức
A. Tìm hiểu mối quan hệ giữa lực và sự thay đổi vận tốc.
- Mục đích: HS ơn lại khái niệm về lực; phương chiều của lực khi tác dụng vào
vật.
- Hình thức tổ chức: Hoạt động nhóm
- Kĩ thuật: thuyết trình
- Thời gian: 10 phút
- Phương pháp: Vấn đáp; Gợi mở; HS làm việc nhóm;
- Phương tiện: Xe lăn, thanh thép; nam châm; giá đỡ TN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
VIÊN
Hiển thị hình 4.1; 4.2 lên màn I. Ơn lại khái niệm về lực.
hình; u cầu HS nghiên cứu cách Từng HS quan sát hình 4.1; 4.2 nêu mục
làm TN.
đích, dụng cụ và cách tiến hành TN
Tổ chức cho HS làm TN, thảo Hoạt động nhóm: Làm thí nghiệm; quan
luận và rút KL về kết quả tác dụng sát hiện tượng; thảo luận câu C1.
lực.
C1: Nam châm hút thanh sắt làm cho sắt gắn
với xe chuyển động nhanh lên.
-Lực tác dụng của vợt vào quả bóng bàn làm
ĐVĐ: Lực là nguyên nhân làm cho quả bóng bị biến dang.
thay đổi vận tốc. Để biểu thị được - Lực tác dụng của quả bóng vào vợt làm
các lực người ta làm như thế nào? vợt bị biến dạng.
B. Thông báo đặc điểm của lực và cách biểu diễn lực bằng véc tơ.
- Mục đích: HS nắm được 3 đặc điểm của lực và cách biểu diễn lực bằng véc tơ.
- Hình thức tổ chức: nghiên cứu kiến thức
- Kĩ thuật: cá nhân
- Thời gian: 15 phút
- Phương pháp: Vấn đáp; Gợi mở; HS làm việc nhóm; thực hành.
- Phương tiện: Tranh vẽ hình 4.3; bảng ;SGK; máy chiếu Projector
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
VIÊN
II.Biểu diễn lực.
Yêu cầu HS nghiên cứu thông 1) Lực là một đại lượng véc tơ.
tin phần III. Nêu câu hỏi:
- Tại sao nói lực là một đại lượng
véc tơ?
- Nêu 3 đặc điểm của lực?
- Người ta biểu diễn lực như thế
nào?
-Ký hiệu véc tơ lực và cường độ
của lực khác nhau ntn?
Từng HS nghiên cứu thông tin phần II, trả
lời câu hỏi của GV.
-Lực là một đại lượng véc tơ vì nó vừa có độ
lớn vừa có phương và chiều.
-Ba đặc điểm của lực: Điểm đặt; phương,
chiều và độ lớn
2) Cách biểu diễn lực.
*Dùng mũi tên để biểu diễn lực.
+Gốc là điểm mà lực tác dụng
+Phương và chiều là phương và chiều của
GV hiển thị trên màn hình (hình lực
4.3) minh họa ví dụ cách biểu diễn +độ dài biểu diễn cường độ của lực theo 1 tỉ
1 lực kéo xe.
lệ xích cho trước.
*Ký hiệu: véc tơ lực: F ; Cường độ lực:
F
C. Tìm hiểu về lực cân bằng.
- Mục đích: HS thấy được kết quả tác dụng lực cân bằng vào vật đang chuyển
động.
- Hình thức tổ chức: cá nhân
- Kĩ thuật: động não
- Thời gian: 15 phút
- Phương pháp: Vấn đáp; Gợi mở; HS làm việc nhóm; thực hành.
- Phương tiện: máy A Tút. máy chiếu
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hiển thị hình 5.2 lên màn hình; III. Lực cân bằng.
yêu cầu HS quan sát và tổ chức HS 1) Hai lực cân bằng là gì?
thảo luận theo câu hỏi:
Hoạt động cá nhân: Tìm hiểu thơng tin
-Kể tên các lực tác dụng lên quyển mục 1 của phần I; quan sát hình 5.2, trả lời
sách, quả cầu, quả bóng?
câu C1.
-Nhận xét về điểm đặt, phương, C1: Quả cầu có 2 lực: Trọng lực P và lực
chiều, cường độ của 2 lực cân bằng. căng của dây T (P =T= 0,5N)
Gọi 3 HS lên bảng biểu diễn các - Quả bóng có 2 lực: Trọng lực P và lức đẩy
lực tác dụng vào 3 vật. hS ở lớp thực Q (P= Q= 3N)
hiện vào vở.
- Quyển sách có 2 lực: Trọng lực P và lực
ĐVĐ: “Khi có tác dụng 2 lực cân đẩy Q (P = Q = 5N)
bằng lên một vật đang cđ thì có hiện Từng hS biểu diễn các lực của mỗi vật
tượng gì xảy ra đối với vật?”
vào vở và chốt lại đặc điểm 2 lực cân bằng.
GV Hiển thị hình 5.3 lên màn *Hai lực cân bằng là 2 lực cùng phương,
hình; mơ tả cách tiến hành TN và kết ngược chiều, cùng cường độ và cùng tác
quả do ông A Tút làm:
dụng vào một vật.
Tổ chức lớp thảo luận câu hỏi C 2, 2) Tác dụng của hai lực cân bằng lên một
C3,C4.C5:
vật đang chuyển động.
- Nhận xét các lực tác dụng vào quả a)Dự đoán: Vẫn tiếp tục CĐ
cầu A khi chưa và sau khi để quả A /
vào A?
-Nhận xét về sự chuyển động của A
sau khi A/ giữ lại?
Yêu cầu HS hoàn thành câu C5 và
rút KL.
b) Thí nghiệm kiểm tra.
Từng HS quan sát hình 5.3; nghe GV mơ
tả TN; tham gia thảo luận lớp hồn thành
các câu hỏi C2;3;4;5. Rút KL
c) Kết luận: Một vật đang chuyển động mà
chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì sẽ
tiếp tục chuyển động thẳng đều.
C. Qn tính. Lực ma sát
- Mục đích: HS hiểu quán tính là gì? Vận dụng ứng dụng qn tính để giải thích
các hiện tượng trong đời sống.
- Thời gian: 20 phút
- Hình thức tổ chức: cá nhân
- Kĩ thuật: động não
- Phương pháp: Vấn đáp; Gợi mở; HS làm việc nhóm.
- Phương tiện: bảng ;SGK; máy chiếu
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GV : Yêu cầu HS đọc thông tin ở mục I.Qn tính.
Từng hS đọc thơng tin mục 1 phần II;
1và phân tích thực tế cho HS thấy sự
trả lời câu hỏi GV=> Rút ra nhận xét
thay đổi vận tốc có liên quan tới qn
* Nhận xét:
tính.
-Khi có lực tác dụng, mọi vật khơng thể
H : Vì sao mọi vật đều không thay đổi
thay đổi vận tốc đột ngột được vì vật có
vận tốc một cách đột ngột?
GV: u câù hs trả lời các câu hỏi vận quán tính.
-Quán tính là tính bảo tồn vận tốc và
dụng
hướng chuyển động của vật.
- Ví dụ : Khi ơtơ đột ngột rẽ phải hành
khác trên xe bị nghiêng về phía bên trái.
- Đọc thông tin .
GV giáo dục giá trị đạo đức : Khi -Thảo luận và trả lời câu hỏi.
tham gia giao thơng, các phương tiện
C6: Vì khi đẩy xe thì chân búp bê chuyển
tham gia chuyển động nhanh có quán
động cùng với xe, do quán tính nên thân
tính lớn sẽ khó thay đổi vận tốc, vì
và đầu búp bê khơng kịp chuyển động =>
vậy cần có trách nhiệm làm chủ tốc
độ của mình để có thể kịp thời sử lý búp bê bị ngã về sau.
các tình huống có thể xảy ra trên C7: búp bê bị ngã về phía trước. Vì khi
dừng xe thì chân búp dừng lại cùng với
đường.
xe, do qn tính nên thân và đầu búp bê
khơng kịp dừng lại, vẫn tiếp tục nhào về
phía trước. C8: b, Chân chạm đất thì
dừng lại, nhưng người vẫn cịn tiếp tục
chuyển động theo quán tính xuống dưới
làm chân gập lại.
C, Do quán tính nên mực tiếp tục chuyển
động xuống ngòi bút khi ta dừng lại. e,
Do quán tính nên cốc chưa kịp thay đổi
vận tốc khi ta giật nhanh giấy ra khỏi đáy
cốc
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Tổ chức cho HS nghiên cứu thông
tin mục 1,2,3 phần I và thảo luận các
câu hỏi:
- Lực ma sát trượt xuất hiện khi nào?
Nó có tác dụng gì?
-Hãy nêu VD về sự xuất hiện lực ms
trượt trong đời sống và kỹ thuật.
- Lực ma sát lăn xuất hiện khi nào?
Nó có tác dụng gì? Hãy nêu VD về
lực ma sát lăn.
- Trong hình 6.1, trường hợp nào có
lực ms trượt, ms lăn?
Hướng dẫn HS tiến hành TN theo
các bước:
-Bố trí TN như hình 6.2. kéo từ từ
lực ké theo phương ngang
- Đọc số chỉ lực kế khi vật nặng chư
chuyển động.
Tổ chức lớp thảo luận theo câu
hỏi:
- Lực cản sinh ra trong TN này có
phải là lực ma sát trượt hay ma sát
lăn không? Tại sao?
- Vậy lực ma sát nghỉ có tác dụng gì?
- Nêu ví dụ về lực ma sát nghỉ trong
đời sống và trong kỹ thuật?
Giới thiệu: Các băng truyền, các
sản phẩm di chuyển cùng với băng
truyền nhờ ma sát người
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
II. Khi nào có lực ma sát ?
1)Ma sát trượt.
Từng HS nghiên cứu thông tin mục 1
phần I, trả lời câu hỏi ; rút ra nhận xét :
-Lực ma sát trượt sinh ra khi 1 vật trượt trên
bề mặt một vật khác.
-Ví dụ : Lực ma sát giữa trục quạt và ổ bi ;
giữa dây đàn vi lông và cần kéo nhị.
2) Lực ma sát lăn
Từng HS nghiên cứu thông tin mục 2
phần I, trả lời câu hỏi ; rút ra nhận xét :
-Lực ma sát lăn sinh ra khi 1 vạt lăn trên bề
mặt một vật khác.
-Ví dụ : Lực ma sát sinh ra ở các viên bi
đệm giữ trục quay và ổ bi.
3) Lực ma sát nghỉ.
Từng HS nghiên cứu thông tin mục
3 phần I; quan sát hình 6.2 nêu dụng cụ cách
tiến hành TN.
Hoạt động nhóm: Làm TN, thảo luận câu
hỏi C4=> rút kết luận về tác dụng lực ma sát
nghỉ.
C4 : Mặc dù có lực tác dụng lên vật nặng
nhưng vật vẫn đứng yên. Chứng tỏ giữa mặt
bàn với vật có lực cản. Lực này đặt lên vật
cân bằng với lực kéo giưa cho vật đứng
yên(Lực đó là lực ms nghỉ)
*KL : Lực ms nghỉ có tác dụng giữa cho vật
không bị trượt khi vật bị td của lực khác.
-Ví dụ : Trong đời sống nhờ có ma sát nghỉ
giúp ta đi lại được và giúp chân không bị
trượt.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Hiển thị trên màn hình hình 6.3 tổ
chức lớp thảo luận câu C6;
- Hãy nêu từng loại ma sát xuất hiện
trong hình 6.3 a,b,c và cho biết tác
hại của nó,nêu phương án làm giảm.
- GV thơng tin cho HS: + Đối với
ma sát có hại thì cần làm giảm ma
sát.
+ Ví dụ: Để giảm ma sát ở các vòng
bi của động cơ ta phải thường xuyên
và định kỳ tra dầu mỡ.
Hiển thị trên màn hình hình 6.4;
tổ chức lớp thảo luận câu C7
- Nêu tác dụng của lực ma sát trong
hình 6.4; cho biết cách làm tăng ms?
- GV thơng tin cho HS: +Đối ma sát
có lợi thì ta cần làm tăng ma sát.
+Ví dụ: Khi viết bảng, ta phải làm
tăng ma sát giữa phấn và bảng để
khi viết khỏi bị trơn.
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
III. Lực ma sát trong đời sống và kỹ thuật
1)Lực ma sát có thể có hại.
Hoạt động cá nhân: Quan sát hình 6.3;
tham gia thảo luận nhóm hồn thành câu C6.
C6:
+Lực ms trượt giữa đĩa và xích làm mịn đĩa
xe và xích nên phải tra dầu mỡ làm giảm
ms
+Lực ms trượt làm mòn trục và cản trở cđ
+Lực ms trượt làm cản trở cđ của thùng;
làm giảm bằng cách thay ms trượt bằng ms
lăn
2) Lực ma sát có thể có lợi
Hoạt động cá nhân: Quan sát hình 6.4;
tham gia thảo luận nhóm hồn thành câu C7.
C7:
- Bảng trơn nhẵn khơng dùng phấn viết trên
bảng. Biện pháp tăng độ nhám của bảng, tăng
ms trượt.
+ Khơng có ms giữa mặt răng của ốc và vít
thì con ốc sẽ bị quay lỏng dần...
Hoạt động 3: Hoạt động vận dụng
- Mục đích: Chốt kiến thức trọng tâm của bài học. Vận dụng KT rèn kỹ năng giải BT.
- Phương pháp: Thực hành, luyện tập.
- Hình thức tổ chức: cá nhân
- Kĩ thuật: động não
- Thời gian: 25 phút
- Phương tiện: SGK; SBT; máy chiếu
TRỢ GIÚP CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Nêu câu hỏi yêu cầu HS chốt kiến IV.Vận dụng
thức bài học:
Từng HS trả lời câu hỏi GV; chốt kiến
-Tại sao người ta nói lực là một đại thức bài học.
lượng véc tơ? Nêu đặc điểm của lực.
Hoạt động cá nhân: Thực hành biểu
- Người ta biểu diễn lực như thế nào?
diễn lực, hoàn thành câu C2.
Gọi 2 HS lên bảng, mỗi HS thực
hiện biểu diễn 1 lực; HS ở lớp làm vào
vở BT.
Hiển thị hình 4.4 trên màn hình yêu
cầu lần lượt 3 HS diễn tả bằng lời các
yếu tố của các lực.
-Lực kéo F có phương ngang
-Trọng lực P tác dụng vào vật có khối
lượng 5kg
-Thế nào là 2 lực cân bằng?
-Một vật đang chuyển động dưới tác
dụng của 2 lực cân bằng sẽ như thế
nào?
-Quán tính là gì?
Tổ chức lớp thảo luận câu hỏi C6; C7,
C8. SGK-T19,20
*Giải thích các hiện tượng câu C8:
-Tại sao khi nhảy từ trên bậc cao
xuống, chân ta bị gập lại?
- Tại sao bút tắc mực, ta vẩy mạnh, bút
lại có thể viết tiếp được?
- Khi ôtô đột ngột rẽ phải hành khách
trên xe bị nghiêng về phía bên trái?
GV: Yêu cầu HS thảo luận theo bàn
trả lời câu C8, C9 (SGK – T23)?
GV lồng ghép giáo dục giá trị đạo
đức: Trong sự vận động của các loại
máy móc phục vụ cuộc sống con
người ln có sự ma sát, như ma sát
giữa bánh xe với mặt đường, giữa
các bộ phận cơ khí với nhau, giữa
phanh xe và vành bánh làm phát
sinh các bụ khí cao su, bụi kim
loại…. Các bụi này ảnh hưởng rất
lớn đến sự hô hấp của của con
người, sự sống của các sinh vật, sự
quang hợp của cây xanh. Vì vậy
trong cuộc sống các em phải có trách
nhiệm với những hoạt động của
mình, làm sao giảm tối thiểu ma sát
để khơng ảnh hưởng đến mơi
trường. Cùng đồn kết, hợp tác với
mọi người tìm ra các giải pháp để
bảo vệ môi trường sống.
H: Qua bài học ta cần ghi nhớ điều gì?
Từng HS quan sát trên màn hình diễn
tả bằng lời các yếu tố của các lực vẽ ở
hình 4.4
Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng
Từng HS trả lời câu hỏi GV; chốt kiến
thức bài học.
Từng HS vận dụng giải thích các ứng
dụng của quán tính trong thực tế cuộc
sống...Hoàn thành câu hỏi C6; C7, C8.
C6::Búp bê đang đứng trên xe, bớt chợt
đẩy xe chuyển động về trước thì búp bê
ngã về sau. Vì xe chuyển động, búp bê
cđ cùng với xe, còn thân và đầu búp bê
chư kịp chuyển động nên ngã về sau.
C7: Tương tự như C6
C8: HS về nhà hoàn thành.
Thảo luận trả lời các câu hỏi.
C8:Khi đi trên nền đá hoa mới lau dễ
ngã vì lực ma sát nghỉ giữa sàn và chân
rất nhỏ. Ma sát nghỉ trong trường hợp
này có ích.
Bùn trơn Fms lăn giữa lốp và đất giảm ->
bxe trượt-> Fms có lợi. - Fms làm mịn đế
dép-> Fms có hại. -Ơtơ lớn-> qn tính
lớn-> Fms nghỉ phảI lớn.
… dể tăng lực ms-> Fms có lợi.
C9: ổ bi có tác dụng giảm ma sát nhờ
thay thế ma sát trượt bằng ma sát lăn.
Các loại lực ma sát, phân tích được khi
nào có lợi khi nào có hại.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Mục tiêu: Giúp học sinh nghiên cứu thêm những dạng toán mới liên quan đến
thực tiễn.
Phương pháp: Giao nhiệm vụ.
Năng lực cần đạt: Năng lực tự học, tự nghiên cứu.
Yêu cầu học sinh về nhà tìm hiểu
thêm các dạng tốn thực tế, vận dụng
kiến thức của lực cơ.
4. Hướng dẫn học sinh học ở nhà
- Mục đích: Giúp HS có hứng thú học bài ở nhà và chuẩn bị tốt cho bài học
sau.
- Thời gian: 4 phút
- Phương pháp: Gợi mở.
- Phương tiện: SGK, SBT.
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Giáo viên yêu cầu học sinh:
+ Học thuộc ghi nhớ và làm bài tập từ bài 4.1
đến 5.5(SBT). Đọc phần có thể em chưa biết
(sgk/24)
+ Chuẩn bị bài: Ôn tập
VI/ TÀI LIỆU THAM KHẢO
1) Sách giáo khoa vật lý 8
2) Sách bài tập vật lý 8
3) Sách giáo viên vật lý 8
VII. RÚT KINH NGHIỆM:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………