Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Giáo án công nghệ 6 tuần 20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.64 KB, 6 trang )

Ngày soạn: ....................................
Tiết 39
CƠ SỞ ĂN UỐNG HỢP LÝ (T3)
I. MỤC TIÊU:
Sau khi học xong bài, HS nắm được:
1. Về kiến thức: - Biết các chất dinh dưỡng, vai trò của chất dinh dưỡng trong
bữa ăn hàng ngày.
- Nắm được giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn, cách
thay thế thực phẩn trong cùng nhóm, để đảm bảo đủ chất, ngon miệng và cân
bằng dinh dưỡng.
- Nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể.
2. Về kỹ năng: - Giáo dục HS biết được các chất dinh dưỡng có lợi cho cơ thể.
- Biết cách thay đổi các món ăn có đủ chất dinh dưỡng.
3. Về thái độ: - Giáo dục HS biết cách bảo vệ cơ thể bằng cách ăn uống đủ chất
dinh dưỡng phù hợp với kinh tế gia đình.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tranh vẽ 3-11 trang 72 SGK, tranh vẽ hình 3-13a trang 73 SGK.
- HS: Bánh mì, các loại đậu, gạo, bắp, vi ta min.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Diễn giảng, vấn đáp, thảo luận nhóm, trực quan
IV. TIẾN TRÌNH:
1. Ổn định tổ chức: 1p Kiểm diện HS
Ngày dạy
Lớp dạy
Sĩ số
Vắng
6A
6B
6C
2. Kiểm ta bài cũ: 5p
Câu hỏi 1: Trình bày cách thay thế thức ăn để có bữa ăn hợp lý ?


Đáp án: Để thành phần và giá trị dinh dưỡng của khẩu phần không bị thay đổi
cần thay thế thức ăn trong cùng một nhóm.
Câu hỏi 2: Thức ăn được phân làm mấy nhóm? Kể tên các nhóm đó ?
Đáp án: 4 nhóm gồm: Nhóm giàu chất đạm, chất đường bột, chất béo, chất
khoáng và vitamin.
3. Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
III. Nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể
1. Chất đạm:
*Hoạt động 1
* Thời gian: 10p
*Mục tiêu: HS nắm được sự ảnh
hưởng của chất đạm đối với cơ thể
* Phương pháp: Thuyết trình, vấn
đáp,
a. Thiếu chất đạm trầm trọng.


* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật động
não, kĩ thuật đặt câu hỏi

Trẻ em bị suy dinh dưỡng làm cho cơ thể
phát triển chậm lại hoặc ngừng phát triển.
Ngoài ra trẻ em còn dễ bị mắc bệnh
* Cho HS xem hình 3-11 trang 72 nhiễmkhuẩn và trí tuệ kém phát triển.
SGK.
+ Em có nhận xét gì về thể trạng của
cậu bé. Em bé mắc bệnh gì và do
nguyên nhân nào gây nên?

+HS quan sát nhận xét.
+ Thiếu chất đạm trầm trọng ảnh
hưởng như thế nào đối với trẻ em?
b.Thừa chất đạm.
Cơ thể gây nên bệnh béo phì, bệnh huyết áp,
+ Nếu ăn thừa chất đạm sẽ có tác hại
bệnh tim mạch,. . .
như thế nào ?
.......................................................................
+HS trả lời.
............................................................. 2. Chất đường bột:
*Hoạt động 2
* Thời gian: 10p
*Mục tiêu: HS nắm được sự ảnh
hưởng của chất đạm đối với cơ thể
* Phương pháp: Thuyết trình, vấn
đáp,
* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật động
- Ăn quá nhiều chất đường bột sẽ làm tăng
não, kĩ thuật đặt câu hỏi
trọng lượng cơ thể và gây béo phì.
* GV hướng dẫn HS xem hình 3-12 - Thiếu chất đường bột sẽ bị đói, mệt, cơ thể
ốm yếu.
trang 73 SGK nhận xét.
+ Em sẽ khuyên cậu bé đó như thế
nào để gầy bớt đi?
+HS quan sát nhận xét.
* Cho HS thảo luận  kết luận.
+ Ăn thiếu chất đường bột như thế
nào?

+ Em hãy cho biết thức ăn nào có thể
làm răng dễ bị sâu ? đường
.............................................................
*Hoạt động 3
* Thời gian: 15p
*Mục tiêu: HS nắm được sự ảnh
hưởng của chất béo đối với cơ thể
* Phương pháp: Thuyết trình, vấn
đáp,
* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật động
não, kĩ thuật đặt câu hỏi

.....................................................................
3. Chất béo:

- Thừa chất béo làm cơ thể béo phệ, ảnh hưởng
xấu đến sức khoẻ.


- Thiếu chất béo sẽ thiếu năng lượng và
+ Ăn quá nhiều chất béo thì cơ thể vitamin, cơ thể ốm yếu dễ bị mệt, đói
như thế nào ?sẽ bị hiện tượng gì ?
+ Ăn thiếu chất béo cơ thể như thế
nào?
* Tóm lại: Muốn đầy đủ chất dinh dưỡng, cần
+HS thảo luận nhóm.
phải kết hợp nhiều loại thức ăn khác nhau trong
bữa ăn hàng ngày.
- Cần lưu ý chọn đủ thức ăn của các nhóm
để kết hợp thành một bữa ăn hoàn chỉnh, yếu tố

này gọi là cân bằng các chất dinh dưỡng trong
bữa ăn.
* GV hướng dẫn HS quan sát hình 3-13a trang
73 và 3-13b trang 74 SGK phân tích và hiểu
thêm về lượng dinh dưỡng cần thiết cho HS
mỗi ngày và tháp dinh dưỡng cân đối trung
bình cho một người trong một tháng.
.....................................................................
.............................................................
4. Củng cố và luyện tập: 3p
- Đọc phần ghi nhớ.
- Đọc phần có thể em chưa biết.
Ăn quá nhiều chất đường bột cơ thể sẽ như thế nào ? Sẽ làm tăng trọng và
gây béo phì.
Ăn thiếu chất béo cơ thể sẽ như thế nào ? Thiếu năng lượng và vitamin,
cơ thể ốm yếu dễ bị mệt, đói.
5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 1p
- Về nhà học thuộc bài, học thuộc phần ghi nhớ.
- Chuẩn bị bài mới vệ sinh an toàn thực phẩm.
- Thế nào là nhiễmtrùng thực phẩm.
- Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với vi khuẩn.
- Biện pháp phòng và tránh nhiễm trùng thực phẩm tại nhà.

Ngày soạn:..................................
Tiết 40


BÀI 16 : VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM (T1)
I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài, HS nắm được:
1. Về kiến thức: Hiểu được thế nào là vệ sinh an toàn thực phẩm.

2. Về kỹ năng: Biện pháp giữ vệ sinh an toàn thực phẩm.
3. Về thái độ: Giáo dục HS biết cách vệ sinh trước và trong khi ăn.
II. CHUẨN BỊ:
Tranh vẽ lớn các hình 3-14, 3-15 trang 77 SGK.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Diễn giảng, vấn đáp, trực quan, thảo luận nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH:
1. Ổn định tổ chức: 1p Kiểm diện HS
Ngày dạy
Lớp dạy
Sĩ số
Vắng
6A
6B
6C
2. Kiểm ta bài cũ: 3p
Câu hỏi 1: Thiếu chất đường bột cơ thể sẽ như thế nào?
Đáp án: Sẽ bị đói mệt, cơ thể ốm yếu.
Câu hỏi 2: Thừa chất đạm cơ thể sẽ như thế nào?
Đáp án: Có thể gây nên bệnh béo phì, bệnh huyết áp, bệnh tim mạch.
3. Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
I. Vệ sinh thực phẩm
*Hoạt động 1
1. Thế nào là nhiễmtrùng thực phẩm?
* Thời gian: 10p
*Mục tiêu: HS nắm thế nào là nhiễm
trùng thực phẩm
* Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp,

* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật động não,
kĩ thuật đặt câu hỏi
* GV nhắc lại vai trò của thực phẩm
- Thực phẩm nếu không được bảo quản
đối với đời sống con người.
tốt thì sau thời gian ngắn chúng sẽ bị
+ Nếu thiếu vệ sinh hoặc thực phẩm bị nhiễm trùng và phân hủy.
nhiễmtrùng như thế nào? Cũng có thể là
nguồn gây bệnh dẫn đến tử vong.
+ HS trả lời.
* GV giới thiệu bài mới cần có sự quan
tâm theo dõi kiểm sốt giữ gìn vệ sinh
an tồn thực phẩm để tránh gây ngộ độc
thức ăn.
+ Vệ sinh thực phẩm là gì ?
+HS trả lời.


Giữ cho thực phẩm không bị nhiễm
trùng, nhiễmđộc gây ngộ độc thức ăn.
+ Thế nào là nhiễm trùng thực phẩm?
+ Em hãy nêu vài loại thực phẩm dể bị
hư hỏng. Tại sao?
+HS cho ví dụ.
*Hoạt động 2
* Thời gian: 20p
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với vi
*Mục tiêu: HS nắm được ảnh hưởng
khuẩn.
của nhiệt độ đối với vi khuẩn

* Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp,
* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật động não,
Từ 100o C đến 115o C nhiệt độ an toàn
kĩ thuật đặt câu hỏi
trong nấu nướng, vi khuẩn bị tiêu diệt.
Từ 50o C đến 100o C vi khuẩn không thể
* Cho HS thảo luận.
- Sự xâm nhập vi khuẩn có hại vào sinh nở nhưng cũng khơng chết hoàn toàn.
Trên 0o C đến dưới 50o C độ khoảng
thực phẩm gọi là sự nhiễmtrùng thực
nhiệt độ nguy hiểm vì vi khuẩn có thể sinh
phẩm.
nở mau chóng
Ví dụ: Cơm, thức ăn để lâu ngày.
Dưới 0o C đến dưới - 20o C nhiệt độ này
- Sự xâm nhập của chất độc vào thực
phẩm được gọi là sự nhiễmđộc thực vi khuẩn khơng thể sinh nở nhưng cũng
khơng chết.
phẩm.
Ví dụ: Hoa màu phun thuốc hoá học
thu hoạch liền.
+ HS thảo luận nhóm.
+ Khi ăn phải một món ăn bị nhiễm
trùng hoặc nhiễm độc như thế nào ? Có
thể dẫn đến ngộ độc thức ăn và bị rối
loạn tiêu hoá sẽ gây ra những tác hại rất
nguy hiểm cho người sử dụng.
*Hoạt động 3
* Thời gian: 7p
*Mục tiêu: HS nắm được ảnh hưởng

của nhiệt độ đối với vi khuẩn
* Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp,
* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật động não,
kĩ thuật đặt câu hỏi
* Cho HS quan sát hình 3-14 trang 77
SGK
+HS quan sát
* Cho HS quan sát hình 3-15 trang 77
SGK.
+HS quan sát

3. Biện pháp phòng và tránh nhiễm
trùng thực phẩm tại nhà.
- Rửa tay sạch trước khi ăn, vệ sinh nhà
bếp.
- Rửa kỹ thực phẩm, nấu chín thực
phẩm.
- Đậy thức ăn cẩn thận, bảo quản thực
phẩm chu đáo.


+ Nêu những biện pháp phòng tránh
nhiễmtrùng thực phẩm tại nhà.
4. Củng cố và luyện tập: 3p
* Thế nào là nhiễmtrùng thực phẩm?
- Thực phẩm nếu không được bảo quản tốt thì sau thời gian ngắn chúng sẽ
bị nhiễm trùng và phân hủy.
* Nhiệt độ nào là nguy hiểm nhất vì vi khuẩn có thể sinh nở mau chóng?
- Từ 0o C đến dưới 50o C.
5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 1p

- Về nhà học thuộc bài.
- Làm bài tập 1 trang 80 SGK.
- Chuẩn bị bài mới vệ sinh an toàn thực phẩm (Tiếp theo)
- An tồn thực phẩm.
- Biện pháp phịng và tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm.



×