Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tuan 15 Tai lau Hoang Hac tien Manh Hao Nhien di Quang Lang Hoang Hac lau tong Manh Hao Nhien chi Quang Lang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.71 KB, 5 trang )

Ngày soạn

Tiết 59

Ngày giảng

Lớp
10A
10C
10D

Sĩ số

TẠI LẦU HOÀNG HẠC TIỄN MẠNH HẠO NHIÊN
ĐI QUẢNG LĂNG
Lí Bạch

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1. Kiến thức:
- Tình cảm chân thành, trong sáng, cảm động của nhà thơ đối với bạn.
- Hình ảnh, ngơn ngữ thơ tươi sáng, gợi cảm.
2. Kĩ năng:
- Đọc - hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại.
- Phân tích theo những đặc trưng cơ bản của thơ.
3. Thái độ: Có nhận thức sâu sắc về tình bạn và biết xây dựng cho mình
một tình bạn chân thành, trong sáng.
4. Phát triển năng lực:
- Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy phân tích, tổng hợp, so sánh, liên hệ thực
tế, kỹ năng hợp tác nhóm và làm việc độc lập;
- Năng lực tìm kiếm, tổ chức, xử lí thơng tin;
- Năng lực sử dụng tiếng Việt; Năng lực cảm thụ thẩm mĩ;


- Năng lực lĩnh hội, phân tích tác phẩm thơ trung đại Trung Quốc
- Năng lực vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập liên quan đến bài học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1. Giáo viên: SGK, SGV, bài soạn, TLTK
2. Học sinh: SGK, vở soạn, vở ghi, bảng phụ.
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: Lồng trong bài học
2. Nội dung bài học: (43’)
2.1. Khởi động. (4’)
a. Mục tiêu hoạt động: Tạo hứng thú, chuẩn bị tâm thế để tiếp cận kiến
thức mới
b. Nội dung:
- GV cung cấp văn bản thơ “Cuộc chia ly màu đỏ” của nhà thơ Nguyễn Mỹ
- HS đọc bài thơ và nêu cảm nhận chung.
CUỘC CHIA LY MÀU ĐỎ - (Nguyễn Mỹ)


Ðó là cuộc chia ly chói ngời sắc đỏ
Tươi như cánh nhạn lai hồng
Trưa một ngày sắp ngả sang đông
Thu, bỗng nắng vàng lên rực rỡ
Tơi nhìn thấy một cơ áo đỏ
Tiễn đưa chồng trong nắng vườn hoa
Chồng của cô sắp sửa đi xa
Cùng đi với nhiều đồng chí nữa
Chiếc áo đỏ rực như than lửa
Cháy không nguôi trước cảnh chia ly
Vườn cây xanh và chiếc nón trắng kia
Khơng giấu nổi tình u cơ rực cháy.
Khơng che được nước mắt cô đã chảy

(9-1964)
- GV nhấn mạnh: Cảm hứng xuyên suốt trong bài thơ “Cuộc chia ly màu
đỏ” là cuộc chia tay giữa người lên đường ra trận, với người ở lại hậu phương vào
thời điểm cuộc chiến tranh đã, đang diễn ra ác liệt ở miền Nam. Đó là cái thời có
hàng ngàn, hàng vạn trai trẻ người người lớp lớp nối tiếp nhau ra trận với một tâm
thế thật hào hùng và lãng mạn của cái thời “xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước”.
Trong bài thơ nhà thơ miêu tả cảnh “cô áo đỏ tiễn đưa chồng đi chinh chiến” thật
ấn tượng, tuy có chút xao xuyến, có chút buồn nao lịng, nhưng khơng hề bi lụy.
- Chia li, tiễn biệt trở thành một đề tài quen thuộc trong thơ ca. Trong
VHVN là vậy, còn trong văn học Trung Quốc thì sao? Thi tiên Lí Bạch giúp chúng
ta cảm nhận tình cảm ly biệt qua bài thơ Hồng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi
Quảng Lăng. Đây là bài thơ được người đời ngợi ca, xếp vào hàng tuyệt bút...
2.2. Hình thành kiến thức (29’)
a. Mục tiêu hoạt động: HS nhận thức, hiểu được
- Tình cảm chân thành, trong sáng, cảm động của nhà thơ đối với bạn.
- Hình ảnh, ngôn ngữ thơ tươi sáng, gợi cảm.
b. Nội dung:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV, HS
NỘI DUNG
* Hoạt động 1: (4’) Tìm hiểu I.Tiểu dẫn:
phần tiểu dẫn
- Lí Bạch (701-762) tự là Thái Bạch. Quê ở Cam
- GV giao nhiệm vụ: Nêu Túc
những nét chính về tác giả Lí - Nhà thơ lãng mạn của Trung Quốc được mệnh
Bạch và Mạnh Hạo Nhiên?
danh là ‘‘Thi tiên’’
- HS HĐ cá nhân.
- Nội dung thơ phong phú



- Đại diện HS trình bày.
- GV đánh giá, chốt ý.

*Hoạt động 2. (20’) Đọchiểu bài thơ
- GV giao nhiệm vụ:
+ NV1: Đọc bài thơ, nêu nhận
xét về đề tài, thể loại, bố cục
bài thơ?
gọi một học sinh đọc bài thơ
+ NV2: So sánh phần phiên
âm và dịch nghĩa và dịch thơ?

+ NV3: Đọc 2 câu thơ đầu, xác
định địa điểm, thời gian đưa
tiễn? Vì sao tác giả chọn phía
tây để đưa tiễn bạn ? Nhận xét
của em về tình bạn giữa Lí
Bạch và Mạnh Hạo Nhiên?

+ NV4: Đọc hai câu thơ cuối,
nhận xét đặc sắc nghệ thuật?
Điểm nhìn của tác giả khi tiễn
bạn trong câu thơ cuối bài ?

- Phong cách thơ: Hào phóng, bay bổng, rất tự
nhiên, tinh tế giản dị
- Mạnh Hạo Nhiên: bạn văn chương thân thiết
của Lí Bạch.
II. Đọc- hiểu văn bản:
1. Đọc, giải thích từ khó, đối chiếu bản dịch:

- Đề tài: Tống biệt
- Thể loại: Thất ngôn tứ tuyệt
- So sánh văn bản:
+ Câu thơ 1: Mất từ “cố” trong “cố nhân” -> Bạn
tri âm tri kỉ. Mất từ “tây” –> phía tây.
+ Câu 3: Mất từ “cô” trong “cô phàm” -> Cánh
buồm lẻ loi .
“Bích”-> khoảng khơng xanh biếc.
Bản dịch thêm ý câu 4 “trơng theo”.
2. Tìm hiểu bài thơ:
2.1. Hai câu thơ đầu:
- Địa điểm tiễn đưa:
+ Nơi đi: Phía tây lầu Hoàng Hạc một danh lam
thắng cảnh đẹp nổi tiếng của TQ.
+ Nơi đến: Dương Châu nơi phồn hoa đô hội.
- Thời gian: Tháng ba (Hoa trong khói, cảnh đẹp
mùa xn, cảnh phồn hoa đơ hội)
-> 1 từ nói nhiều nghĩa - cái hay trong thơ Lí
Bạch “ý tại ngơn ngoại”
- Con người: “cố nhân” bạn tri âm, tri kỉ .
=> Hai câu thơ miêu tả cuộc tiễn đưa có tâm
trạng lưu luyến, bịn rịn con người =>Tình bạn
đẹp đẽ chân thành, trong sáng giữa Lí Bạch và
Mạnh Hạo Nhiên .
2.2. Hai câu sau:
- NT đối lập:
Cô phàm > < Bích khơng tận
Nhỏ nhoi

> < Mênh mơng


- HS HĐ cá nhân thực hiện
Hữu hạn > < Vô hạn
NV1,2; HĐ 4 nhóm trong thời
- Hình ảnh: "cơ phàm” cánh buồm cơ đơn tồn tại
gian 5 phút thực hiện NV3,4.
nhiều nghĩa
Người ra đi một mình cơ đơn


- Đại diện 2 nhóm trình bày
Nỗi lịng cơ đơn của tác giả
bằng bảng phụ, 2 nhóm nhận
"Duy kiến Trường Giang thiên tế lưu”
xét, bổ sung.
- Người ở lại tập trung một điểm nhìn duy nhất,
vào bóng buồm của bạn, cứ mờ dần, mất hút trong
- GV đánh giá, chốt ý chính.
khoảng khơng xanh biếc của dịng sơng và nền
trời. Để lại trạng thái cơ đơn rợn ngợp trong lịng
GV mở rộng: Theo quan niệm tác giả (tình cảm hịa vào trời mây sơng nước)
của người Á Đơng, phía Tây là - Nhìn bề ngồi dường như tả người ra đi nhưng
cõi phật cõi tiên. ở Trung thực chất đã chuyển sang nói tâm tình người ở lại
Quốc là vùng đất hoang sơ, -> tình hịa trong cảnh (NT tả cảnh ngụ tình).
nhiều núi cao bí hiểm ( ẩn sĩ => Câu thơ gợi tả cảm giác trống vắng, hụt hẫng,
đến tu hành với tâm hồn thanh buồn man mác trong lòng người ở lại.
cao trong sạch) -> Đến một
nơi thoát tục để đưa tiễn bạn
->buổi tiễn đưa mang ý nghĩa
vô cùng sâu sắc .

* Hoạt động 3: (5’) Tổng kết
nội dung bài học
- GV giao nhiệm vụ: Nêu ý
nghĩa văn bản và đặc sắc nghệ
thuật trong bài?
- HS độc lập suy nghĩ
- Đại diện HSTL, nhận xét.
- GV nhận xét, đánh giá, chốt
ý chính.

III. Tổng kết
1. Ý nghĩa văn bản.
- Tình bạn sâu sắc, chân thành  điều khơng thể
thiếu được trong đời sống tinh thần của con người
ở mọi thời đại.
2.3. Nghệ thuật.
- Hình ảnh thơ chọn lọc, ngơn ngữ thơ gợi cảm,
giọng điệu thơ trầm lắng.
- Tình hịa trong cảnh; kết hợp giữa yếu tố trữ
tình, tự sự, và miêu tả.
3. Ghi nhớ - SGK tr 144.

2.3. Hoạt động 3: Luyện tập, vận dụng – 8’
a. Mục tiêu hoạt động: Vận dụng kiến thức đã học làm bài tập.
b. Nội dung:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV, HS
NỘI DUNG
- GV giao nhiệm vụ : Quan - Một tình bạn cao đẹp phải có sự chân thành
điểm của em về tình bạn cao gắn bó, giúp đỡ nhau trong cuộc sống
đẹp trong thời đại ngày nay ?

- Là học sinh phải giúp đỡ nhau trong học tập và
- H/S thảo luận cặp đơi
rèn luyện.
- Đại diện 3 nhóm trình bày
- Tình bạn chân thành, trong sáng của Lí Bạch.


- GV đánh giá, chốt ý chính, - Liên hệ tình bạn chân thành, sâu sắc, tri âm tri
cho điểm nhóm làm bài tốt.
kỉ đối với học sinh.
2.4. Hoạt động 5: Tìm tịi, mở rộng – Lớp 10C (2’)
a.Mục tiêu hoạt động:
- Khuyến khích học sinh tiếp tục tìm tịi và mở rộng kiến thức ngoài
lớp học. HS tự đặt ra các tình huống có vấn đề nảy sinh từ nội dung bài học,
từ thực tiễn cuộc sống, vận dụng các kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết bằng
những cách khác nhau.
- HS tham gia tự nguyện; khuyến khích những học sinh có sản phẩm chia sẻ
với các bạn trong lớp.
b. Nội dung:
- GV giao nhiệm vụ: Liên hệ với một vài bài thơ Việt Nam trung đại về tình
cảm bạn bè và nêu cảm nhận chung của e về bài thơ đó.
- HS độc lập hồn thiện sản phẩm của mình
- HS nộp bài cho GV bộ mơn.
- GV nhận xét, đánh giá, cho điểm khuyến khích sự sáng tạo của HS.
3. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2’)
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Liên hệ với một vài bài thơ Việt Nam trung đại về tình cảm bạn bè.
- Chuẩn bị bài: Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ
+ Khái niệm cơ bản về từng phép tu từ: ẩn dụ, hoán dụ.
+ Tác dụng của từng phép tu từ nói trên trong ngữ cảnh giao tiếp.

+ Tìm một số ví dụ ẩn dụ và hoán dụ trong các văn bản văn học ở SGK
Ngữ văn 10.



×