Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Giáo án Địa lí 9 tuần 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.53 KB, 8 trang )

Ngày soạn: 6/9/ 2018
Tuần: 3

ĐỊA LÍ KINH TẾ
Tiết : 6
Bài 6: SỰ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM
I. Mục tiêu: HS cần nắm
1. Kiến thức:
- Hiểu biết về quá trình phát triển kinh tế nước ta trong những thập kỷ gần đây
- Hiểu được xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế, những thành tựu và những khó
khăn thách thức trong q trình phát triển.
2. Kỹ năng:
- Phân tích biểu đồ về quá trình diễn biến của các hiện tượng địa lí ( Diễn biến tỉ
trọng các ngành kinh tế trong cơ cấu GDP)
- Kỹ năng bản đồ.
- Kỹ năng vẽ biểu đồ cơ cấu ( hình trịn) và nhận xét biểu đồ.
- Kĩ năng sống: Tư duy, Giao tiếp, Tự nhận thức.
- Giáo dục kỹ năng sống:
+ Kỹ năng tư duy qua thu thập và xử lý thông tin về đặc điểm phát triển và khó
khăn của nền kinh tế nước ta.
+ Kỹ năng giao tiếp qua trình bày suy nghĩ và hợp tác khi làm việc.
+ Kỹ năng tự nhận thức qua tự tin khi trình bày.
3. Thái độ: Tích cực trong học tập.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính tốn, hợp tác, giải
qút vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt: sử dụng bản đồ, sử dụng tranh ảnh.
II. Các phương pháp/ kỹ thuật dạy học
Động não, tư duy, phát hiện, nêu vấn đề, giảng giải, trực quan, thảo luận
nhóm
III. Chuẩn bị:


1. Giáo Viên:
- Bản đồ hành chính Việt Nam + 1số hình ảnh về những thành tựu đổi mới về kinh
tế – xã hội .
- Biểu đồ về sự dịch chuyển kinh tế GDP từ 1991 -> 2002 phóng to.
2. Học sinh:
SGK, xem bài trước ở nhà, Atlat Địa lí Việt Nam


IV. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp: kiểm tra sỉ số (1’)
Lớp
Ngày giảng
HS vắng
9A
9B
2. Kiểm tra bài mới:
Kiểm tra bài thực hành 1 số em, nhận xét cho điểm
3. Bài mới: (1 ph)
3.1 Mở bài:
Nền kinh tế Việt Nam đã trải qua quá trình phát triển lâu dài và đầy khó
khăn . Từ 1986 nước ta bắt đầu cơng cuộc đổi mới. Cơ cấu kinh tế đang dịch
chuyển ngày càng rõ nét theo hướng CNH, HĐH. Nền kinh tế đã đạt được nhiều
thành tựu song cũng đứng trước nhiều thách thức.
3.2 Tiến trình bài mới
Hoạt động của GV - HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu Nền kinh tế nước
ta trong thời kỳ đổi mới (25’)
Pp: Trực quan, phân tích, giải quyết vấn
đề
- HS: đọc thuật ngữ ‘ chuyển dịch cơ cấu

kinh tế” sgk/153.
- HS: đọc thông tin sgk/20
1) Cho biết 3 mặt của sự chuyển dịch cơ
cấu kinh tế đó là gì?
2) Dựa H6.1 hãy phân tích xu hướng
của sự chuyển dịch cơ cấu ngành?Xác
định tỉ trọng của các ngành kinh tế qua
các mốc thời gian điền bảng sau:
Ngành
1991
1997
2002
N- L –NN
41%
26%
22%
CN - XD
24%
34%
3
%
Dịch vụ

Nội dung chính
I. Nền kinh tế nước ta trong thời
kỳ đổi mới
1) Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
- Là nét đặc trưng cơ bản của nền
kinh tế nước ta trong thời kỳ đổi
mới


a) Chuyển dịch cơ cấu ngành
- Tỉ trọng khu vực Nông – Lâm –
Ngư nghiệp có xu hướng giảm dần.
- Tỉ trọng khu vực Công nghiệp –
Xây dựng tăng dần.
- Khu vực Dịch vụ chiếm tỉ trọng
cao nhưng xu hướng có nhiều biến
động.


35%
42%
39%
- HS báo cáo – nhận xét – bổ sung.
- GV : chuẩn kiến thức – bổ sung.
+ N- L- NN: có xu hướng giảm tỉ trọng do
nền kinh tế chuyển từ bao cấp -> kinh tế
thị trường. Từ nước NN chuyển dần sang
nước CN.
+ CN- XD : tăng vì chủ trương CNH –
HĐH gắn liền với đường lối đổi mới -> Là
ngành được khuyến khích phát triển.
+ Dịch vụ : cao nhưng chưa vững chắc do
khủng hoảng tài chính khu vực cuối năm
1977 => Các hoạt động kinh tế đối ngoại
tăng trưởng chậm.
- HS: Đọc thuật ngữ ‘ Vùng kinh tế trọng
điểm” + thông tin sgk + H6.2 (SGK/21)
Yêu cầu hs sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam

trang 17
1) Xác định các vùng kinh tế nước ta?
2) Xác định các vùng kinh tế trọng
điểm? Kể tên các vùng kinh tế giáp biển?
Không giáp biển?
3) Nhận xét gì về sự chuyển dịch cơ cấu
lãnh thổ?
- Các vùng kinh tế trọng điểm có tác động
mạnh mẽ đến sự phát triển kinh tế – xã hội
và các vùng lân cận.
- Đặc trưng của hầu hết các vùng kinh tế
là sự kết hợp kinh tế trên đất liền và kinh
tế biển đảo.
? Dựa vào sự hiểu biết thực tế ở địa
phương, hãy kể tên các thành phần kinh
tế mà em biết?
? Cho biết vai trị của các thành phần
kinh tế đó?
GV: Trong q trình phát triển thành tựu
càng to lớn thì càng nhiều thách thức. Vậy
trong công cuộc đổi mới của nền kinh tế
nước ta đã mang lại những thành tựu và
gặp những thách thức gì?
………………………………………….

b) Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ:
- Hình thành các vùng chuyên canh
trong Nông nghiệp. Các vùng lãnh
thổ tập trung Công nghiệp, dịch vụ
=> Tạo nên các vùng kinh tế trọng

điểm phát triển năng động.
- Nước ta có 7 vùng kinh tế + 3
vùng kinh tế trọng điểm ( Phía Bắc,
Miền Trung, Phía Nam).

c) Chuyển dịch cơ cấu thành phần
kinh tế:
- Chuyển dịch từ khu vực nhà nước
và tập thể sang nhiều thành phần
kinh tế khác nhau.( Bảng 6.1)

II) Những thành tựu và thách
thức
1) Thành tựu
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế tương
đối vững chắc
- Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo
hướng cơng nghiệp hố.
- Nước ta đang hội nhập vào nền
kinh tế khu vực và nền kinh tế toàn
cầu


………………………………………….
* HĐ 2: Tìm hiểu Những thành tựu và
thách thức(10’)
Pp: Động não, tư duy, thuyết trình..
- HS dựa thông tin sgk + sự hiểu biết của
mình hãy:
1) Cho biết nền kinh tế nước ta đã đạt

được những thành tựu gì?
2) Những khó khăn nước ta cần vượt
qua để phát triển kinh tế hiện nay là gì?

2) Thách thức:
- Ô nhiễm môi trường, cạn kiệt tài
nguyên, vần đề việc làm, phát triển
văn hóa, giáo dục, y tế, xói đói giảm
nghèo… chưa đáp ứng được yêu cầu
của xã hội

- Tích hợp GD và bảo vệ môi trường:
Nhiều loại tài nguyên bị khai thác quá
mức, môi trường bị ô nhiễm..
………………………………………..
………………………………………..
4) Đánh giá
1) Cơ cấu kinh tế nước ta đang dịch chuyển theo hướng CNH,HĐH biểu hiện ở
điểm nào?
2) Các vùng kinh tế trọng điểm của nước ta có đặc trưng gì?
5) Hoạt động nối tiếp (2’)
- làm bài tập trong vở bài tập, học bài 6.
- Nghiên cứu bài 7sgk/24.: Những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và
phân bố nông nghiệp ( yêu cầu hs xem lại kiến thức về đặc điểm khí hậu Việt
Nam, sơng ngịi, đất, sinh vật Việt Nam).


Ngày soạn: 7/9/2018
Tuần:
Tiết : 7

Bài 7 : CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN NÔNG
NGHIỆP
I) Mục tiêu
1) Kiến thức
- Nắm được vai trò của các nhân tố tự nhiên và Kinh Tế - Xã hội đối với sự phát
triển và phân bố Nông nghiệp ở nước ta.
- Thấy được những nhân tố này đã ảnh hưởng đến sự hình thành nền Nơng nghiệp
nước ta là nền Nơng nghiệp nhiệt đới, đang phát triển theo hướng thâm canh và
chuyên mơn hố.
2) Kỹ năng:
- Đánh giá giá trị kinh tế các tài nguyên thiên nhiên.
- Biết sơ đồ hoá các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố Nơng nghiệp.
3) Thái độ:
- Tìm hiểu , liên hệ thực tiễn địa phương.
II) Các phương pháp/ kỹ thuật dạy học:
Đàm thoại, tư duy, thuyết trình, vấn đáp, gợi mở, nêu vấn đề, giảng giải,
trực quan, thảo luận nhóm
III) Chuẩn bị:
1. Giáo Viên:
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam .
- Bản đồ khí hậu Việt Nam .
2. Học sinh:
SGK, xem bài trước ở nhà , Atlat Địa lí Việt Nam
III) Hoạt động dạy:
1) Ổn định lớp: (1’) kiểm tra sỉ số
Lớp
Ngày giảng
HS vắng
9A
9B

2) Kiểm tra bài cũ : (4’)
Câu 1: Dựa trên hình 6.2, hãy xác định các vùng kinh tế trọng điểm.
Câu 2: Hãy nêu 1 số thành tựu và thách thức trong phat triển kinh tế của
nước ta.
3) Bài mới:
3.1 Mở bài:
Cơ cấu kinh tế nước ta đã có nhiều biến chuyển song nền Nơng nghiệp nước ta
vẫn chiếm tỉ trọng lớn. Nông nghiệp nước ta là nền Nông nghiệp nhiệt đới , chụi
ảnh hưởng mạnh mẽ của các ĐKTN( Đất ,nước, khí hậu , sinh vật…).Các ĐK
Kinh tế – Xã hội ngày càng được cải thiện,đặc biệt là sự mở rộng của thị trường
trong nước và xuất khẩu=>Nội dung bài học : Bài 7


3.2 Tiến trình bài mới:
Hoạt động của GV - HS
Nội dung chính
* HĐ1: Tìm hiểu Các nhân tố tự
I) Các nhân tố tự nhiên
nhiên(20’)
* Thời gian : 18 phút
* Kĩ thuật : Động não, đọc tích cực,
đặt câu hỏi…
* Phương pháp: Đàm thoại, thuyết
trình, trực quan, gợi mở, , thảo luận
nhóm (cặp)
? Hãy cho biết những điều kiện Tự
nhiên đã ảnh hưởng đến nền Nơng
nghiệp nước ta? Giải thích vì sao?
- Đối tượng của sx Nông nghiệp là sinh
vật mà sự sống của các sinh vật cần 5

yếu tố sau: nhiệt độ, nước, ánh sáng,
khơng khí, chất dinh dưỡng.
* Nhóm 1: tìm hiểu tài nguyên đất
1)Tài nguyên đất
HS: Nghiên cứu sgk + sự hiểu biết của
mình + Kiến thức đã học: hđ cá nhân->
thảo luận thống nhất nhóm=> Trả lời
Loại đất
Feralit
Phù sa
các câu hỏi sau:
Diện tích 16 triệu ha 3 triệu ha
1) Nước ta có mấy nhóm đất? Tỉ lệ
(65%S)
(24%S)
diện tích mỗi nhóm đất ? Sự phân bố?
Phân bố
Miền núi,
Đồng bằng
2) Cây trồng thích hợp với từng loại
trung du
châu thổ,
đất?(điền bảng)
phía Bắc,
ven biển
- HS: báo cáo – nhận xét – bổ sung
Tâynguyên, (ĐB sông
- GV nhận xét chuẩn kiến thức
Đông nam
Hồng và

3) Tài ngun đất có phải là vơ tận
bộ
sơng Cửu
không ?Tại sao? Cần phải sử dụng
Long)
ntn để hạn chế ô nhiễm đất trồng?
Cây trồng Cây CN
Chủ yếu là
(Không. Vì S đất ngày càng thu hẹp,tài
nhiệt đới:
trồng lúa
nguyên đất ngày càng suy giảm)
Cao su, cà
nước, hoa
phê, chè,
màu và 1
…..
số cây CN
ngắn ngày
* Nhóm 2: Tìm hiểu Tài ngun khí
hậu
1) Trình bày những đặc điểm cơ bản
của khí hậu nước ta?
2) Khí hậu nước ta có thuận lợi – khó
khăn gì?
- HS báo cáo – nhận xét – bổ sung
- GV nhận xét bổ xung -> chuẩn kiến

2) Tài nguyên khí hậu
Đặc điểm k

í hậu
- Khí hậu
nhiệt đới gió

Thuận lợi - khó
khăn
a) Thuận lợi:
- Cây cối phát triển, ra


thức
3) Để khắc phục những khó khăn đó
chúng ta phải làm gì?
- Phải có những biện pháp tích cực
phịng chống thiên tai: mưa lũ lụt, hạn
hán, bão, gió lốc….
- Cải tạo đất canh tác, thay đổi cơ cấu
cây trồng , cơ cấu mùa vụ phù hợp với
khí hậu

* Nhóm3: Tìm hiểu Tài nguyên nước
? Hãy giải thích câu tục ngữ sau: “Nhất
nước, nhì phân, tam cần, tứ giống”
- Nước rất cần thiết đối với sx Nông
nghiệp => Nước được coi là điều kiện
cần thiết đầu tiên.
? Tài nguyên nước ở nước ta có những
đăc điểm gì?Có thuận lợi? Khó khăn gì
trong sx Nơng nghiệp?
- Tích hợp GD và bảo vệ môi trường:

Nguồn nước đang bị ô nhiểm, ảnh
hưởng xấu đến nông nghiệp, lam cách
nào để khắc phục?
? Tại sao thuỷ lợi lại là biện pháp hàng
đầu trong thâm canh Nông nghiệp ở
nước ta?
- Hệ thống thuỷ lợi nhằm : Chống úng
mùa mưa, chống hạn mùa khô.Nhằm
cải tạo, mở rộng S đất canh tác…..
* Nhóm 4: Tìm hiểu Tài nguyên sinh
vật
- HS : Đọc thông tin sgk + hiểu biết
thực tế cho biết:
? Tài nguyên sinh vật nước ta có đặc
điểm gì ?

mùa ẩm:
Nóng ẩm ,
mưa nhiều
tập trung
theo mùa.
- Phân hố
phức tạp
theo khơng
gian, theo
thời gian,
ảnh hưởng
của gió mùa.
- Thời tiết
diễn biến

thất thường,
thiên tai
thường
xuyên xảy ra

hoa, kết quả quanh
năm => sx tăng canh,
xen canh, gối vụ: sx
2->3 vụ lúa và hoa
màu trong 1 năm.
- Trồng được nhiều
loại cây trồng khác
nhau: cây nhiệt đới,
cây cận nhiệt và cả
cây ơn đới.
b) Khó khăn:
- Thời tiết diễn biến
phức tạp, nhiều thiên
tai bất thường xảy ra:
bão, lũ, lụt, mưa đá,
sương muối…….
- Sâu bệnh, dịch bệnh,
nấm mốc phát triển
mạnh….

3) Tài nguyên nước:
- Nguồn nước phong phú :
+ Hiện trạng sơng ngịi, ao, hồ dày đặc,
nhiều nước quanh năm.
+ Nguồn nước ngầm phong phú.

- Khó khăn:
+ Mùa mưa thường gây lũ, lụt, bão, gió
+ Mùa khơ thường gây hạn hán…
- Biện pháp khắc phục: Thuỷ lợi là biện
pháp hàng đầu trong thâm canh Nông
nghiệp ở nước ta.

4) Tài nguyên sinh vật:
- Phong phú đa dạng => Thuận lợi để
làm cơ sở thuần dưỡng lai tạo nên các
loại cây trồng, vật ni có chất lượng
tốt,, thích nghi với các điều kiện sinh


- Đa dạng về hệ sinh thái, giàu có về
thành phần loài
GV : Ngoài những điều kiện tự nhiên
thì điều kiện Kinh tế – Xã hội đã tác
động lớn tới sự phát triển của nền
Nông nghiệp Việt Nam
* HĐ 2: Tìm hiểu Các nhân tố Kinh
tế – Xã hội
* Thời gian : 17 phút
* Kĩ thuật : Động não, đọc tích cực,
đặt câu hỏi…
* Phương pháp: Đàm thoại, thút
trình, trực quan, gợi mở, khai thác bản
đồ, thảo luận nhóm (cặp)
- HS :Đọc thông tin sgk + hiểu biết
thực tế, cho biết:

? Vai trị của ́u tố chính sách đã tác
động lên những vấn đề gì trong Nơng
nghiệp?
- Chính sách phát triển Nông nghiệp:
- HS quan sát H7.2 trả lời câu hỏi sgk
+ HT thuỷ lợi: Cơ bản đã hoàn thành
+ HT dịch vụ trồng trọt – chăn nuôi :
Cung cấp thuốc phịng trừ dịch bệnh ,
phân bón , cây trồng, vật ni, thức ăn,
máy móc….
+ Các cơ sở vật chất , kỹ thuật khác:
Triển khai kỹ thuật trồng trọt, chăn
nuôi đến từng hộ gia đình.
? Tóm lại vai trị của Kinh tế – Xã hội
đến trồng trọt , chăn nuôi là gì?

thái của từng địa phương.

II) Các nhân tố Kinh tế – Xã hội
1. Dân cư, lao động nông thôn. Chiếm
tỉ lệ cao (2003: 74% DS nơng thơn
trong đó có 60% lao động NN). Kinh
nghiệm SXNN ( bản chất cần cù sáng
tạo ).
2. Hoàn thiện cơ sở vật chất kỹ thuật
trong Nơng nghiệp
3 Chính sách phát triển NN: Nhiều
chính sách nhằm thúc đẩy NN phát
triển. Kinh tế hộ gia đình, KT trang
trại, NN hướng ra XK.

4. Thị trường trong và ngoài nước:
ngày càng được mở rộng. Tuy nhiên
sức mua trong nước còn hạn chế, thị
trường XK còn biến động nên ảnh
hưởng đến một số cây trồng và vật
nuôi.

4) Đánh giá: Nhận xét cho điểm các nhóm thảo luận trong giờ học.
1) Điều kiện nào có tính qút định tạo nên những thành tựu to lớn trong Nông
nghiệp của nước ta?
2) Một số chính sách cụ thể để phát triển Nơng nghiệp nước ta hiện nay gì?
5) Hoạt động nối tiếp:
+ Trả lời câu hỏi – bài tập 3 trong sgk
+ Nghiên cứu bài 8 sgk/28: Sự phát triển và phân bố nông nghiệp ( Yêu cầu
học sinh khai thác kiến thức từ các bảng số liệu, bảng khiến thức trong sách giáo
khoa)



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×