Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Giáo án Địa lí 9 tuần 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.72 KB, 8 trang )

Ngày soạn: 20/9/2018
Tiết :
10
Bài 9: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP - THỦY SẢN
I) Mục tiêu: HS cần nắm:
1) Kiến thức:
- Nắm được các loại rừng ở nước ta, vai trò của ngành lâm nghiệp trong việc phát
triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường. Các khu vực phân bố chủ yếu của
ngành lâm nghiệp.
- Thấy được nước ta có nguồn lợi khá lớn về thuỷ sản (nước ngọt, nước mặn, nước
lợ).Xu hướng mới trong phát triển và phân bố ngành thuỷ sản.
2) Kỹ năng:
- Làm việc với biểu đồ , với bản đồ.
- Kỹ năng vẽ biểu đồ đường, lấy năm gốc = 100%.
- Giáo dục kỹ năng sống:
+ Kỹ năng tư duy qua thu thập và xử lý thông tin.
+ Kỹ năng giao tiếp qua trình bày suy nghĩ và hợp tác khi làm việc.
+ Kỹ năng làm chủ bản thân qua trách nhiệm đối với việc bảo vệ rừng và nguồn
lợi thủy sản.
+ Kỹ năng giải quyết vấn đề qua việc giảm tỉ lệ sinh và nâng cao chất lượng cuộc
sống.
+ Kỹ năng tự nhận thức qua tự tin khi làm việc cá nhân và thực hiện theo yêu cầu
của GV
3) Thái độ:
- Bảo vệ tài nguyên thuỷ sản, lâm sản và bảo vệ môi trường rừng , biển.
II. Các phương pháp/ kỹ thuật dạy học:
Đàm thoại,thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề, giảng giải, trực quan, thảo luận nhóm
III) Chuẩn bị:
1. Giáo Viên:
- Bản đồ kinh tế chung VN.
- Lược đồ lâm nghiệp - thuỷ sản.


- Một số tranh ảnh về các hoạt động lâm nghiệp - thuỷ sản ở VN.
2. Học sinh:
SGK, xem bài trước ở nhà , Atlat Địa lí Việt Nam
IV) Hoạt đợng day học:
1) Ởn định lớp: (1’) kiểm tra sỉ số
Lớp
Ngày giảng
HS vắng
9A
9B


2) Kiểm tra bài cũ : (4’)
Xác định trên bản đồ các vùng trồng lúa chính ,vùng trồng cây cơng nghiệp,
cây ăn quả tập trung. Các vật ni chính và nơi phân bố ? Giải thích tại sao lại có
sự phân bố các cây trồng, vật nuôi như vậy?
3) Bài mới:
3.1 Mở bài:
Nước ta có 3/4 S là đồi núi và có đường bờ biển dài trên 3260km...đó là những
điều kiện thuận lợi để phát triển lâm nghiệp - thuỷ sản.Hai ngành này đã có những
đóng góp to lớncho nền kinh tế nước ta. Đó là nội dung bài học hơm nay.
3.2 Tiến trình bài mới:
Hoạt đợng của GV - HS
Nợi dung chính
*HĐ1: Tìm hiểu Thủy sản(30’
Hoạt đợng 1: Tìm hiểu điều kiện phát triển ngành thủy sản ở nước ta
* Mục tiêu: - HS hiểu được những thuận lợi khó khăn để phát triển ngành
thủy sản nước ta
-Cũng cố phát triển kĩ năng đọc, phân tích bản đồ, tranh ảnh tự nhiên
* Hình thức : Nhóm (cặp) .

* Thời gian : 15 phút
* Kĩ thuật : Động não, đọc tích cực, đặt câu hỏi…
* Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, trực quan, gợi mở, khai thác bản
đồ, thảo luận nhóm (cặp)
Đàm thoại,thút trình, gợi mở, nêu .II) Ngành thuỷ sản
vấn đề, giảng giải, trực quan, thảo luận 1) Nguồn lợi thuỷ sản
nhóm
- Nước ta có nhiều điều kiện tự nhiên
thuận lợi, có nguồn thuỷ sản phong
1) Nước ta có những điều kiện nào phú để phát triển khai thác, nuôi
thuận lợi cho sự phát triển của ngành trồng và chế biế thuỷ sản ( nước
thuỷ sản?
mặn, nước lợ, nước ngọt)
( Mạng lưới sơng ngịi ,ao hồ dày đăc, - Có 4 ngư trường trọng điểm lớn với
bờ biển dài nhiều đầm phá, vùng biển nhiều bãi tôm cá.
rộng, nguồn thuỷ sản phong phú...)
- Quan sát H9.2 hãy:
2) Xác định các tỉnh trọng điểm nghề
cá? Xác định 4 ngư trường trọng điểm
ở nước ta?
- Khó khăn: Gặp nhiều thiên tai, cơ
Cà Mau - Kiên Giang
sở vật chất kỹ thuật còn thấp, vốn


NhaTrang- BìnhThuận, Bà Rịa - Vũng ít...
Tàu.
Hải Phịng - Quảng Ninh
Trường Sa - Hoàng Sa
- Tích hợp GD và bảo vệ môi trường:

4) Bên cạnh những thuận lợi ngành
thuỷ sản cịn gặp những khó khăn gì?

Hoạt đợng 2: Tìm hiểu tình hình
phát triển ngành thủy sản ở nước ta
* Mục tiêu: - HS hiểu được những
thuận lợi khó khăn để phát triển ngành
thủy sản nước ta
-Cũng cố phát triển kĩ năng đọc, phân
tích bản đồ, tranh ảnh tự nhiên
* Hình thức : Nhóm (cặp) .
* Thời gian : 22 phút
* Kĩ thuật : Động não, đọc tích cực,
đặt câu hỏi…
* Phương pháp: Đàm thoại, thuyết
trình, trực quan, gợi mở, khai thác bản
đồ, thảo luận nhóm (cặp)

4) Hãy so sánh phân tích số liệu ở bảng
9.2 hãy nhận xét về cơ cấu và sự phát
triển của ngành thuỷ sản?
GV bổ sung : Sản lượng thuỷ sản tăng
nhanh từ 1990 -> 2002 tăng gần gấp 3
lần. Sản lượng khai thác và nuôi trồng
tăng liên tục.
- Ngư nghiệp đã tạo việc làm cho
khoảng 1,1 triệu người (chiếm 3,1% lđ)
gồm 45 vạn người làm nghề đánh bắt,
56 vạn người làm nghề nuôi trồng và 6
vạn người làm nghề chế biến.

- HS đọc kết luận sgk/37

2) Sự phát triển và phân bố ngành
thuỷ sản

- Khai thác và nuôi trồng phát triển
dọc duyên haỉ , đặc biệt Nam Trung
Bộ và Nam Bộ phát triển mạnh.
+ Khai thác : Sản lượng tăng khá
nhanh. Dẫn đầu là Kiên Giang, Cà
Mau, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình
Thuận.
+ Ni trồng : Phát triển nhanh, đặc
biệt nuôi tôm cá nhưng tỉ trọng cịn
nhỏ. Tỉnh có sản lượng lớn nhất là
Cà Mau, An Giang, Bến Tre.
+ Xuất khẩu thuỷ sản: Đã có bước
phát triển vượt bậc.


4) Đánh giá:
2) Những thuận lợi và khó khăn phát triển thủy sản nước ta.
5) Hoạt động nối tiếp:
- Trả lời câu hỏi - bài tập sgk/37.
+ GV hướng dẫn làm bài 3: Vẽ biểu đồ đường biểu diễn (3 đường có thể vẽ = 3
màu khác nhau hoặc bằng 3 nét trải ...khác nhau.)
- Chuẩn bị bài thực hành : THỰC HÀNH: VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ SỰ
THAY ĐỔI CƠ CẤU DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG PHÂN THEO CÁC LOẠI
CÂY, SỰ TĂNG TRƯỞNG CỦA ĐÀN GIA SÚC, GIACẦM.



Ngày soạn: 21/9/2018
Tuần: 5
Tiết : 11
Bài 10: THỰC HÀNH: VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ SỰ THAY ĐỞI
CƠ CẤU DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG PHÂN THEO CÁC LOẠI CÂY, SỰ
TĂNG TRƯỞNG CỦA ĐÀN GIA SÚC, GIACẦM.
I) Mục tiêu: HS cần nắm
1) Kiến thức
- Củng cố, bổ sung kiến thức về trồng trọt, chăn ni.
2) Kỹ năng
- Xử lí bảng số liệu theo yêu cầu riêng của vẽ biểu đồ cơ cấu ( tính theo phần % ở
bài 1)
- Vẽ biểu đồ cơ cấu hình trịn và kỹ năng vẽ biểu đồ đường thể hiện tốc độ tăng
trưởng của đàn gia súc, gia cầm.
- Đọc biểu đồ và rút ra các nhận xét và giải thích cần thiết.
3. Thái đợ: Tích cực.
III) Chuẩn bị
1. Giáo Viên:
- HS : Com pa, thước kẻ, bút chì, bút màu, máy tính...
- GV: Biểu đồ mẫu. Các quy trình vẽ biểu đồ.
2. Học sinh:
SGK, xem bài trước ở nhà
IV) Hoạt đợng trên lớp:
1) Ởn định lớp: (1’) kiểm tra sỉ số
Lớp
Ngày giảng
HS vắng
9A
9B

2) Kiểm tra bài cũ : (4’) Sự chuẩn bị cho bài thực hành
3) Bài mới:
3.1 Mở bài: Giới thiệu bài thực hành
3.2 Tiến trình bài mới:
Hoạt đợng của GV - HS
Hoạt đợng 1: Vị trí địa lí và phạm vi khu
vực Đơng Á
* Mục tiêu: - HS Tìm hiểu Bài tập 1 * Hình thức : Cá nhân .

Nợi dung chính
I) Bài tập 1: Vẽ và phân tích
biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu
diện tích cây trồng theo các loại
cây


* Thời gian : 25 phút
1) Quy trình vẽ biểu đồ cơ cấu
* Kĩ thuật/ Phương pháp: Vẽ biểu đồ, (hình trịn)
nhận xét
- B1: Lập bảng số liệu xử lí theo
mẫu. Chú ý làm tròn số sao cho
- GV: Đưa và hưỡng dẫn thực hiện quy tổng các thành phần =100%.
trình vẽ biểu đồ cơ cấu hình trịn
- B2: Vẽ biểu đồ theo quy tắc
- Cách tính tổng số ha = 100% tương ứng bắt đầu từ "Tia 12h" vẽ theo
với góc ở tâm biểu đồ trịn là 3600 => 1% = chiều kim đồng hồ.
3,60
- B3: Vẽ phải đảm bảo độ chính
X% = Xha . 100% / Tổng số ha

xác.Vẽ các hình quạt tương ứng
0
0
X = X% . 3,6
với tỉ trọng của các thành phẩn
- Lưu ý: Khi vẽ biểu đồ bình thường chúng trong cơ cấu. Ghi trị số % vào
ta có thể dùng bút chì màu để vẽ nhưng khi các hình quạt tương ứng. Vẽ đến
đi thi chúng ta chỉ được sử dụng 1 màu đâu kẻ vạch hoặc tô màu đến
mực nên chỉ sử dụng những nét trải, nét đấy. Đồng thời lập bảng chú giải
đứt,hoặc kí hiệu tốn học để vẽ.
và ghi tiêu đề biểu đồ.
GV: Tổ chức hướng dẫn HS vẽ biểu đồ
- Bước 1: HS hoạt động nhóm tính tốn xử
lí số liệu điền kết quả vào bảng.
+ Nhóm 1 + 2: năm 1990
+ Nhóm 3 + 4 : năm 2002
- Bước 2: HS vẽ biểu đồ vào vở theo từng 2) Tiến hành vẽ:
thành phần. 1 HS lên bảng vẽ (HS khá,giỏi, a) Xử lí số liệu:
lấy thời gian HS vẽ trên bảng làm chuẩn.
Các HS khác vẽ vào vở .
Loại Năm 199 Năm 200
- HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn.
cây
0
2
Tỉ lệ Góc Tỉ lệ Góc
- GV: nhận xét đánh giá
* Tìm hiểu cách vẽ biểu đơ
- Tính diện tích tăng thêm hoặc giảm đi
bao nhiêu ha, tỉ trọng tăng thêm hoặc giảm

đi bao nhiêu %.
+ Nhóm 1 + 2: Cây lương thực
+ Nhóm 3 + 4: Cây cơng nghiệp
+ Nhóm 5 + 6: Cây ăn quả và cây trồng
khác
- HS đại diện các nhóm báo cáo -> Nhóm
kia nhận xét .
- GV chuẩn kiến thức.

Tổn
g
LT
CN
TP

100
%
71,6
13,3
15,1

3600 100
%
258 64,8
48
18,2
54
17,0

3600

233
6
61

b) Vẽ biểu đồ:
R 1990 = 20 cm
R 2002 = 24 cm
c) Nhận xét biểu đồ:
Sự thay đỏi quy mô diện tích và
tỉ trọng diện tích các nhóm cây


+ Có thể nhận xét về quy mơ và về tỉ trọng trồng từ 1990 -> 2002 như sau:
từng nhóm cây trồng .
- Cây lương thực :
+ Diện tích tăng thêm :
1.845.700ha
+Tỉ trọng S lại giảm đi: 6,8%.
- Cây công nghiệp:
+ Diện tích tăng thêm:
1.138.000ha
+ Tỉ trọng S tăng thêm: 4,9%
- Cây ăn quả và các cây trồng
khác:
+Diện tích tăng thêm: 771.700ha
+ Tỉ trọng S tăng thêm: 1,8%
=> Diện tích các loại cây trồng
đều tăng. Trong đố cây lương
thực tăng nhiều nhất -> cây công
nghiệp -> cây

ăn quả và các cây trồng khác.
-> Tỉ trọng diện tích : Cây lương
thực lại giảm cịn cây cơng
nghiệp tăng nhiều nhất, cây ăn
quả và các cây trồng khác tăng
khơng đáng kể.
* HĐ2: Tìm hiểu Bài tập 2 (12’)
- Bài tập 2: Vẽ và phân tích biểu đồ về sự tăng trưởng của đàn gia súc, gia cầm
- GV hướng dẫn quy trình vẽ biểu đồ đường.
- HS thực hiện vẽ từng bước theo quy trình
1) Quy trình vẽ biểu đồ đường:
- B1: Xác định hệ trục toạ độ:
+ Trục dọc: Trị số %, có vạch lớn hơn trị số lớn nhất trong chuỗi số liệu đã
cho.Có mũi tên theo chiều tăng giá trị. Ghi đơn vị tính %. Gốc toạ độ có thể lấy
trị số = 0 hoặc lấy 1 trị số phù hợp nhỏ hơn trị số nhỏ nhất trong chuỗi số liệu.
+ Trục ngang: Năm. Có mũi tên theo chiều tăng giá trị năm.Ghi rõ năm.Gốc toạ
độ trùng năm gốc(1990)
+ Lưu ý các khoảng cách trên biểu đồ đều bằng nhau tương ứng các trị số bằng
nhau.Nếu khoảng cách năm không bằng nhau thì khoảng cách giữa các đoạn
thẳng trên biểu đồ không bằng nhau.


- B2: Vẽ biểu đồ: Vẽ biểu đồ đường( đồ thị) theo từng thành phần qua các năm.
Mỗi đồ thị được vẽ bằng 1 màu khác nhau.(Khi đi thi mỗi đồ thị vẽ bằng một nét
trải hoặc nét đứt khác nhau.)
- B3: Hồn thiện biểu đồ: Chú giải có thể ghi ở cuối mỗi đồ thị hoặc ghi chú giả
riêng. Ghi tiêu đề biểu đồ.
2) Tiến hành: HS về nhà hoàn thiện biểu đồ.
4) Đánh giá: GV nhận xét đánh giá buổi thực hành về ý thức , thái độ học tập
của HS trong buổi thực hành. C ho điểm 1 số HS hoặc nhóm HS.

- Có thể thu 1 số bài thực hành của HS về nhà chấm điểm.
5) Hoạt đợng nối tiếp:
- Hồn thiện bài thực hành số 2
- Hoàn thiện bài thực hành số 10 trong bài tập bản đồ thực hành.
- Nghiên cứu bài 11: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông
nghiệp



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×