Trường TH Trần Quốc Toản
Ngày soạn: 16/03/2019
GS: Nguyễn Thị Năm – Lớp: 5A
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Mơn: Tốn
PHÉP CỘNG
Tuần: 30 Tiết: 5
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có khả năng:
1. Kiến thức: củng cố các kĩ năng thực hành phép cộng các số tự nhiên, các số thập
phân, phân số và ứng dụng trong tính nhanh, trong giải tốn.
2. Kĩ năng: Vận dụng phép cộng để giải các bài toán tính nhanh và bài giải tốn có lời
văn.
3. Thái độ: Tính tốn cẩn thận, chính xác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Phấn trắng, phấn màu, giáo án điện tử, bảng phụ.
- HS: Đồ dùng học tập.
III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH DẠY:
A – Tổ chức lớp: HS chuẩn bị sách vở,đồ dùng học tập. Hát tập thể. (1 phút)
B – Tiến trình tiết dạy:
Thờ
Phương pháp, hình thức tổ chức
i
các hoạt động dạy học tương ứng
Nội dung các hoạt động dạy học
gia
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
n
3 1. Kiểm tra bài cũ:
phút - Nhẩm nhanh kết quả của 1 phép
- GV nêu yêu cầu. - HS quan sát.
tính trong 10 giây và trả lời miệng
- 4 HS trả lời
bài tốn sau:
miệng.
Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
- GV nhận xét,
- HS nhận xét.
a. 3,5 giờ = ...giờ...phút.
đánh giá.
b. 6 giờ 15 phút = … giờ.
c. 5 ngày 6 giờ = … ngày = … giờ.
d. 36 tháng = … năm.
(a. 3,5 giờ = 3 giờ 30 phút.
b. 6 giờ 15 phút = 6,25 giờ.
c. 5 ngày 6 giờ = 5,25 ngày
= 66 giờ.
d. 36 tháng = 3,5 năm)
- GV nhận xét việc học bài cũ của - GV nhận xét.
- HS lắng nghe.
HS.
1 2. Bài mới.
phút - Giới thiệu bài “Phép cộng”.
- Viết đầu bài lên
- Viết đầu bài vào
bảng.
vở.
10 * Ơn tập phép cộng và các tính
phút chất của phép cộng.
- GV dán phép tính lên bảng.
- GV viết tên bài
- HS quan sát.
a+b=c
lên bảng.
- Thực hành lên chỉ và nêu các
thành phần của phép tính.
(a + b = c là phép cộng, a và b là 2
số hạng, c là tổng của phép cộng).
- (a +b) được gọi là gì? (Là tổng).
- Ghi cơng thức lên bảng.
a+b=b+a
- Trên bảng cơ có cơng thức của
tính chất gì? (Tính chất giao hốn).
- Em hãy phát biểu quy tắc của tính
chất giao hốn.
(Tính chất giao hốn: Khi đổi chỗ
các số hạng trong một tổng thì tổng
đó khơng thay đổi.)
- Lấy ví dụ.
- GV viết phép tính lên bảng:
(22 + 33) + 44 = 22 + (33 + 44)
- Trên bảng cơ có phép tính áp
dụng tính chất gì của phép cộng?
(Tính chất kết hợp).
- Hãy phát biểu quy tắc của tính
chất kết hợp. (Tính chất kết hợp:
Khi cộng một tổng với một số ta có
thể cộng số thứ nhất với tổng của
số thứ hai và số thứ ba).
- Lập cơng thức của tính chất kết
hợp.
(a + b) + c = a + (b + c)
- Em hãy lấy ví dụ về tính chất kết
hợp.
- Lấy 1 số bất kì cộng với 0 và cho
biết kết quả của phép tính đó.
- Em hãy lấy số 0 cộng với 1 bất kì
và cho biết kết quả cả phép tính đó.
- Qua các ví dụ vừa lấy, em có
nhận xét gì? (Bất cứ số nào cộng
với 0 cũng bằng chính nó hay 0
cộng với số nào cũng bằng chính
số ấy.)
- Lập cơng thức cho tính chất trên.
a+0=0+a=a
- Các tính chất của phép cộng
thường được áp dụng vào các bài
toán nào? (Tính nhanh, tính bằng
cách thuận tiện nhất)
- GV nêu yêu cầu.
- GV nhận xét,
đánh giá.
- 1 HS lên chỉ.
- HS nhận xét.
- GV đặt câu hỏi.
- GV nêu yêu cầu,
đặt câu hỏi, ghi
công thức lên
bảng.
- GV nhận xét,
đánh giá.
- HS trả lời.
- HS trả lời, lấy ví
dụ.
- GV đặt câu hỏi.
- GV nhận xét,
đánh giá.
- HS trả lời.
- HS nhận xét.
- HS nhận xét.
23 * Thực hành - Luyện tập:
phút Bài 1: Tính:
a) 889972 + 96308.
5
- GV nêu yêu cầu.
- 1 HS đọc đề bài.
- 4 HS lên bảng
làm bài; cả lớp làm
bài vào vở.
- GV đặt câu hỏi.
- GV nhận xét,
đánh giá.
- HS trả lời.
- HS nhận xét.
- GV kết luận.
- Cả lớp theo dõi.
7
b) 6 + 12 .
5
c) 3 + 7 .
d) 926,83 + 549,67.
- Yêu cầu 4 HS lên bảng làm bài,
cả lớp làm bài vào vở.
Bài làm
a) 889972
+ 96308
986280
5
7
10
7
17
b) 6 + 12 = 12 + 12 = 12
5
c) 3 + 7 =
d) 926,83
+ 549,67
21
7
5
+ 7 =
26
7
4176,50
- Củng cố Kĩ năng thực hiện phép
cộng số tự nhiên, số thập phân,
cộng hai phân số khác mẫu số.
+ Em hãy nêu cách làm ở câu a.
(Đặt các số ở cùng một hàng thẳng
cột với nhau và cộng như bình
thường.)
+ Ở câu b, em đã thực hiện phép
17
tính thế nào để ra kết quả 12 ?
(2 phân số này khác mẫu số nên ta
sẽ quy đồng mẫu số của 2 phân số,
sau đó cộng tử số với nhau và giữ
nguyên mẫu số.)
+ Với câu d em đã đặt tính và tính
như thế nào? (Viết số hạng này
dưới số hạng kia, đặt các số ở cùng
một hàng thẳng cột với nhau. Sau
đó cộng như cộng các số tự nhiên
và viết dấu phẩy ở tổng thẳng cột
với dấu phẩy của các số hạng.)
Chốt: Khi thực hiện phép cộng:
với số tự nhiên đặt các số ở cùng
một hàng đặt thẳng cột với nhau,
với số thập phân đặt dấu phẩy của
các số hạng và của tổng thẳng cột
với nhau, với 2 phân số khác mẫu
số: Quy đồng mẫu số hai phân số.
Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện
nhất:
a) (689 + 875) + 125
581 + (878 + 419)
b)
- GV nêu yêu cầu.
( 27 + 49 )+ 57
17
7 5
+( + )
11 15 11
c) 5,87 + 28,69 + 4,13
83,75 + 46,98 + 6,25
- Yêu cầu HS làm cột 1 vào vở,
3 HS làm vào bảng phụ.
Bài làm
a) (689 + 875) + 125
= 689 + (875 + 125)
= 689 + 1000
= 1689
b)
=
- 1 HS đọc đề bài.
- 3 HS làm bài vào
bảng phụ, cả lớp
làm vào vở.
( 27 + 49 )+ 57
4 2 5
+ +
9 (7 7)
4
= 9 +¿ 1
=
13
9
c) 5,87 + 28,69 + 4,13
= (5,87 + 4,13) + 28,69
= 10 + 28,69
= 38,69
- Chữa bài.
- Em đã áp dụng tính chất nào vào
bài toán trên? (Câu a và b áp dụng
tính chất kết hợp; câu c áp dụng
tính chất giao hốn của phép cộng).
Chốt: Với dạng tốn tính bằng
cách thuận tiện nhất của tổng các
số tự nhiên, phân số, số thập phân
ta sử dụng tính chất 1 và 2 của
phép cộng.
Bài 3: Không thực hiện trước phép
- GV đặt câu hỏi.
- GV nhận xét,
đánh giá.
- HS trả lời.
- HS nhận xét.
- GV chốt ý.
- Cả lớp theo dõi.
- GV nêu yêu cầu.
- 1 HS đọc bài.
tính, nêu dự đốn trước kết quả
tìm x .
a) x + 9,68 = 9,68.
2
- GV nêu yêu cầu.
4
b) 5 + x=¿
.
10
- Yêu cầu HS chia sẻ ý kiến với
bạn bên cạnh, sau đó đứng trước
lớp trình bày ý kiến của mình.
- GV nhận xét,
a) x = 0, vì số hạng thứ hai và
đánh giá.
tổng của phép cộng đều có giá trị là
9,68 mà chúng ta đã biết 0 cộng
với số nào cũng có kết quả là chính
số đó.
4 2
- GV nêu yêu cầu.
= , bằng
b) x = 0, vì tổng
10
5
số hạng thứ nhất mà ta lại biết bất
cứ số nào cộng với 0 cũng bằng
chính số đó.
- u cầu HS làm bài vào vở.
- Chữa bài.
- Hỏi: Cách làm nào nhanh hơn, dễ
hơn? (Ta áp dụng tính chất cộng
với số 0 của phép cộng để làm sẽ
nhanh hơn).
- Chốt: Với dạng tốn tính nhanh,
ta áp dụng tính chất cộng với số 0
của phép cộng.
* Củng cố kĩ năng giải toán có
liên quan đến phép cộng các số.
Bài 4: Vịi nước thứ nhất mỗi giờ
- HS chia sr ý kiến
với bạn.
- 2 HS trình bày
miệng và giải
thích, cả lớp theo
dõi.
- HS nhận xét.
- 2 HS đọc bài làm
của mình.
- GV kết luận.
- Cả lớp theo dõi.
- GV nêu yêu cầu.
- 1 HS đọc bài.
- GV nêu yêu cầu.
- HS thảo luận
nhóm.
- Đại diện nhóm
trả lời.
- HS nhận xét.
1
chảy được 5 thể tích của bể, vịi
nước thứ hai mỗi giờ chảy được
3
10
thể tích của bể. Hỏi khi cả
hai vịi nước cùng chảy vào bể
trong một giờ thì được bao nhiêu
phần trăm thể tích của bể?
- u cầu thảo luận nhóm đơi trả
lời các câu hỏi sau:
+ Bài tốn cho biết gì và hỏi gì?
(Vịi nước thứ nhất mỗi giờ chảy
1
được 5 thể tích của bể, vịi nước
3
thứ hai mỗi giờ chảy được 10
- GV đặt câu hỏi.
- GV nhận xét,
đánh giá.
thể tích của bể.
Hỏi: Khi cả hai vịi nước cùng
chảy vào bể trong một giờ thì được
bao nhiêu phần trăm thể tích của
bể?)
+ Các bước để giải bài tốn.
- HS làm việc cá nhân, hoàn thành
bài vào vở.
Bài giải
Mỗi giờ cả hai còi cùng chảy được
là:
2
phút
1 3
5
+ =
(bể)
5 10 10
5
= 50%
10
Đáp số: 50% thể tích.
- Yêu cầu 2 HS chữa bài miệng.
- GV nêu yêu cầu.
- HS làm bài.
- GV nêu yêu cầu.
- GV nhận xét,
đánh giá.
- 2 HS chữa miệng,
cả lớp theo dõi.
- GV nêu yêu cầu.
- GV nhận xét,
đánh giá.
- 2 HS trả lời.
- HS nhận xét.
- GV nhắc nhở HS
- Cả lớp theo dõi.
3. Củng cố, dặn dị:
- Nêu tên gọi và nhắc lại 3 tính
chất cơ bản của phép cộng và nêu
chúng được áp dụng vào các dạng
tốn nào.
- Nhận xét giờ học.
- Ơn lại các tính chất cơ bản của
phép cộng và chuẩn bị bài “Phép
trừ”.
Nhận xét của giáo viên hướng dẫn: ………….
…………….....................................................................................................................
.........................................................................................................................................
....................…………………………………………………………………
………….
…………….....................................................................................................................
.........................................................................................................................................
....................…………………………………………………………………