Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

dia 6tuan 16tiet 17

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.5 KB, 8 trang )

Tuần 16
Tiết 17

Ngày soạn: 02/11/2018
Ngày dạy: 05/12/2018

ƠN TẬP HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU: Qua bài học, HS cần đạt được:
1. Kiến thức:
- Nhằm cũng cố thêm phần kiến thức cơ bản cho HS
- Hướng dần HS vào những phần kiến thức trọng tâm của chương trình để HS có kiến thức vững chắc
bước vào kì thi HKI
2. Kĩ năng:
Đọc biểu đồ, lược đồ, tranh ảnh
3.Thái độ:
Giúp HS hiểu biết thêm về thực tế
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực tái hiện, năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt: Sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, phim tư liệu, năng lực giải quyết vấn đề.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Chuẩn bị của giáo viên: Quả địa cầu, bản đồ tự nhiên thế giới
2. Chuẩn bị của học sinh: sgk, vở ghi
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Ổn định: Kiểm tra sỉ số
6A1…………….…6A2………....……6A3…………..……6A4…………......…6A5…….…..…….….
2. Kiểm tra bài cũ: (khơng)
3. Tiến trình dạy học:
Khởi động: GV giới thiệu mục đích của tiết ơn tập
Ơn tập theo đề cương
Hoạt động 1: Hệ thống hóa các kiến thức đã học về chương Trái Đất và 3 bài đầu của chương II
* Phương pháp dạy học: Vấn đáp, trực quan


* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật hướng dẫn quan sát
*Bước 1: Chọn đáp án đúng
Câu 1: Trái đất có dạng hình?
a. Hình dẹp
b. Hình khối cầu
c. Hình trịn
d. Hình vng
0
Câu 2: Nếu mỗi vĩ tuyễn cách nhau 1 thì trên bề mặt quả địa cầu, từ cực Bắc đến cực Nam có tất
cả bao nhiêu vĩ tuyến?
a. 178
b. 179
c. 180
d. 181
Câu 3: Tỉ lệ bản đồ được biểu hiện ở mấy dạng?
a. 1
b. 2
c. 3
d. 4
Câu 4: Tỉ lệ bản đồ 1: 5.000.000, em hãy cho biết 4 cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu km trên
thực địa?
a. 150
b. 200
c. 250
d. 300
Câu 5: Các dạng kí hiệu sử dụng trên bản đồ?
a. Kí hiệu diện tích, kí hiệu chữ, kí hiệu đường.
b. Kí hiệu hình học, kí hiệu đường, kí hiệu chữ
c. Kí hiệu diện tích, kí hiệu điểm, kí hiệu đường



d. Kí hiệu hình học, kí hiệu chữ, kí hiệu tượng hình.
Câu 6: Để thể hiện ranh giới của một quốc gia người ta dùng kí hiệu?
a. Kí hiệu điểm
b. kí hiệu đường
c. kí hiệu diện tích
d. kí hiệu hình học
Câu 7: Khi khu vực giờ gốc là 12h thì lúc đó ở nước ta (khu vực giờ thứ 7) là mấy giờ?
a. 5 giờ
b. 7 giờ
c. 10 giờ
d. 19 giờ
Câu 8: Trong khi chuyển động quanh Mặt Trời trục Trái Đất luôn?
a. Thay đổi độ nghiêng và hướng
c. Hướng nghiêng và độ nghiêng không đổi.
b. Giữ nguyên độ nghiêng và hướng
d. Không nghiêng và không đổi hướng
Câu 9: Thời gian Trái Đất chuyển động trọn một vòng quanh Mặt Trời là?
a. 365 ngày
b. 366 ngày
c. 365 ngày 6 giờ
d. 366 ngày 6 giờ
Câu 10: Hai nửa cầu Bắc và cầu Nam nhận được ánh sáng Mặt Trời như nhau vào các ngày?
a. 22/6 và 22/12
b.21/3 và 23/9
c. 22/6 và 21/3
d. 22/12 và 23/9
Câu 11: Lục địa có diện tích lớn nhất là?
a. Lục địa Phi
b. Lục địa Bắc Mĩ

c. Lục Địa Nam Mĩ
d. Lục Địa Á – Âu
Câu 12: Lớp vỏ Trái Đất có trạng thái?
a. Quánh dẻo
b. Quánh dẻo đến lỏng
c. Rắn chắc
d. Lỏng
Câu 13: Độ dày lớp vỏ Trái Đất là?
a. Trên 3000km
b. Từ 5 - 70 km
c. Khoảng 3000 km
d. Gần 3000km.
Câu 14: Độ cao tương đối được tính?
a. Từ đỉnh núi xuống chân núi
b. Từ đỉnh núi đến mực nước biển
c. Từ đỉnh núi xuống đồng bằng
d.Từ đỉnh núi này sang đỉnh núi bên cạnh.
Câu 15: Trên Trái Đất có mấy lục địa?
a. 4
b. 5
c. 6
d. 7
Câu 16: Đại dương nào sau đây có diện tích nhỏ nhất?
a. Thái Bình Dương
b. Đại Tây Dương
c. Ấn Độ Dương
d. Bắc Băng Dương
Câu 17: Cấu tạo bên trong của lớp vỏ Trái Đất?
a. Lớp vỏ, lớp trung gian, lớp lõi
b. Lớp vỏ, lớp nước, lớp lõi

c. Lớp vỏ, lớp đất, lớp trung gian
d. Lớp trung gian, lớp lõi, lớp đất.
Câu 18: Địa hình là kết quả tác động của?
a. Nội lực
b. Ngoại lực
c. Nội lực và ngoại lực
d. Vận động nâng lên của Trái Đất
Câu 19: “ Đỉnh tròn, sườn thoải, thung lũng rộng” là đặc điểm địa hình của núi?
a. Núi cao
b. núi thấp
c. núi trẻ
d. núi già
Câu 20: Nguyên nhân tạo ra động đất và núi lửa?
a. Do nội lực
b. Núi lửa do ngoại lực, động đất do nội lực
c. Do ngoại lực
d. Động đất do ngoại lực, núi lửa do nội lực
Câu 21: Hãy điền từ thích hợp vào chỗ ...

Tỉ lệ bản đồ càng lớn thì mức độ chi tiết của bản đồ (1) càng cao. Những bản đồ có tỉ lệ trên 1:
200.000 là bản đồ có tỉ lệ lớn (2). Những bản đồ có tỉ lệ 1: 200.000 đến 1: 1. 000.000 là những bản đố
có tỉ lệ trung bình (3). Những bản đồ có tỉ lệ nhỏ hơn 1: 1. 000.000 là những bản đố có tỉ lệ thấp (4)


Câu 22: Do trục Trái Đất nghiêng (1) và không đổi hướng (2) trong khi chuyển động trên quỹ đạo nên
Trái Đất (3) có lúc ngả nửa cầu Bắc, có lúc ngả nửa cầu Nam về phía Mặt Trời (4)
Câu 23: Hãy nối ý ở cột (A) kí hiệu bản đồ với ý ở cột (B) giải thích kí hiệu để được câu đúng
(A) Kí hiệu bản đồ
(B) Giải thích kí hiệu
Nối A với B

1. Kí hiệu điểm
a. Sắt, than đá, dầu mỏ,vàng
1 nối với c
2. Kí hiệu đường
b.Chè, dừa, cao su, cây ăn quả
2 nối với d
3. Kí hiệu hình học
c. Sân bay, cảng biển, nhà máy thủy điện
3 nối với a
4. Kí hiệu tượng hình
d. Ranh giới quốc gia, đường ô tô
4 nối với b
Câu 24: Hãy nối ý ở cột (A) Địa hình với ý ở cột (B) Đặc điểm hình dạng để được câu đúng
(A) Địa hình
(B) Đặc điểm hình dạng
Nối A với B
1. Núi
a. Là dạng địa hình nhơ cao, có đỉnh trịn, sườn thoải
1 nối với c
2. Bình nguyên b. Là dạng địa hình thấp, có bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc
2 nối với b
hơi gợi sóng
3. Cao nguyên c. Là một dạng địa hình nhơ cao rõ rệt trên mặt đất
3 nối với d
4. Đồi
d. Có bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng, nhưng
4 nối với a
có sườn dốc
*Bước 2: Tự luận
Câu 1: Khái niệm kinh tuyến? vĩ tuyến? Bản Đồ? Tỉ lệ bản đồ?

- Kinh tuyến: Đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên bề măt quả địa cầu.
- Vĩ tuyến: Vòng tròn trên bề mặt địa cầu vng góc với kinh tuyến.
- Bản đồ: Là hình vẽ thu nhỏ trên giấy tương đối chính xác về một khu vực hay toàn bộ bề mặt trái đất.
- Tỉ lệ bản đồ: Là tỉ số giữa khoảng cách trên bản đồ so với khoảng cách tương ứng trên thực địa.
Câu 2: Để xác định phương hướng trên bản đồ chúng ta cần dựa vào điều gì?
- Với bản đồ kinh tuyến vĩ tuyến: Phải dựa vào các đường kinh tuyến và vĩ tuyến để xác định phương
hướng.
- Với các bản đồ khơng có kinh tuyến và vĩ tuyến: Phải dựa vào mũi tên chỉ hướng Bắc trên bản đồ để
xác định hướng Bắc, sau đó tìm các hướng còn lại.
Câu 3: Người ta thường biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ bằng các loại kí hiệu nào?
Để biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ, người ta thường dùng 3 loại kí hiệu: Kí hiệu điểm, kí hiệu
đường, kí hiệu diện tích.
Câu 4: Em hãy cho biết hệ quả của sự vận động tự quay quanh trục của trái đất?
- Hiện tượng ngày, đêm kế tiếp nhau ở khắp mọi nơi trên trái đất.
+ Diện tích được Mặt Trời chiếu sáng gọi là ngày.
- Sự chuyển động lệch hướng của các vật thể ở nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam trên bề mặt Trái Đất.
+ Ở NCB vật chuyển động lệch phải.
+ Ở NCN vật chuyển động lệch trái.
Câu 5: Nguyên nhân sinh ra hiện tượng các mùa trong năm?
Nguyên nhân: Do trục trái đất nghiêng và không đổi hướng trong khi chuyển động trên quỹ đạo nên
Trái Đất có lúc ngã nửa cầu Bắc, có lúc ngã nửa cầu Nam về phía mặt trời, sinh ra các mùa.
Câu 6: Trình bày cấu tạo của lớp vỏ trái đất và nói rõ vai trị của nó đối với đời sống và sinh hoạt
của con người ?
- Cấu tạo: Vỏ trái đất lớp đá rắn chắc ở ngoài cùng của trái đất, được cấu tạo do một số địa mảng nằm
kề nhau.
- Vỏ trái đất là lớp mỏng nhất, chiếm 1% thể tích và 0.5 về khối lượng của Trái Đất.
- Các mảng di chuyển rất chậm. Hai mảng có thể tách xa nhau hoặc xô vào nhau.


- Vai trò: Lớp vỏ của trái đất rất mỏng nhưng có vai trị rất quan trọng vì là nơi tồn tại các thành phần

tự nhiên khác ( khơng khí, nước, sinh vật … ) và là nơi sinh sống, hoạt động của xã hội của con người.
Câu 7 Nội lực là gì? Ngoại lực là gì? Tác động của chúng đến địa hình bề mặt Trái Đất?
- Nội lực: Là những lực sinh ra ở bên Trong Trái Đất
- Ngoại lực: Là những lực sinh ra ở bên ngoài Trái Đất
- Tác động của nội lực và ngoại lực:
+ Nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau nhưng xảy ra đồng thời và tạo nên địa hình bề mặt
trái đất.
+ Tác động của nội lực thường làm cho trái đất gồ ghề, còn tác động của ngoại lực lại thiên về sự san
bằng, hạ thấp địa hình.
+ Do tác động của nội lực và ngoại nơi gồ ghề.
Câu 8 : Nguyên hình thành động đất, núi lửa ? Tác hại của chúng và biện pháp khắc phục ?
- Nguyên nhân : Do tác động của nội lực
- Tác hại : Phá hoại đường sá, nhà cửa, vùi lấp thành thị, làng mạc, gây chết người,…
- Biện pháp : Xây nhà chịu các chấn động lớn, lập các trạm nghiên cứu dự báo kịp thời sơ tán dân ra
khỏi vùng nguy hiểm.
Câu 9 : Thế nào là núi ? Phân biệt sự khác nhau giữa núi già và núi trẻ ?
- Núi: + Núi là dạng địa hình nhơ cao rõ rệt trên mặt đất.
+ Núi gồm có ba bộ phận: đỉnh núi, sườn núi và chân núi.
+ Độ cao của núi thường trên 500m so với mực nước biển (độ cao tuyệt đối)
Núi trẻ
Núi già
Thời gian
Vài chục triệu năm
Hàng trăm triệu năm
hình thành
Bào mịn ít
Bị bào mòn nhiều
Đặc điểm
Đỉnh cao, nhọn, sườn dốc, thung lũng sâu
Đỉnh tròn, sườn thoải, thung lũng

rộng
Hoạt động 2: Rèn luyện kĩ năng giải quyết các bài tập
Bài tập 2, 3 trang 14 sgk; bài tập trên hình 12 /16
IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:
1. Tổng kết:
GV hệ thống lại kiến thức, ghi điểm cho hs tích cực trả lời trong tiết ơn tập, nhắc nhở hs chưa tích cực.
2. Hướng dẫn học tập:
Về nhà ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kì I
V. PHỤ LỤC:
VI. RÚT KINH NGHIỆM:
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................


A. TRẮC NGHIỆM : Chọn và khoanh tròn đáp án đúng
1.Tỉ lệ bản đồ được biểu hiện dưới 2 dạng:
a. Tỉ lệ số, tỉ lệ thước
b. Phân số, tỉ lệ thước
c.Tỉ lệ số và thước đo tính sẵn
d. Phân số và tỉ lệ số.
2. Khoảng cách 1cm trên bản đồ có tỉ lệ 1: 1.000.000 bằng bao nhiêu km trên thực địa?
a. 100
b. 10
c. 1000
d. 100.000
3. Khi khu vực giờ gốc là 12 giờ thì lúc đó ở nước ta (khu vực giờ thứ 7) là mấy giờ?
a. 5 giờ
b. 7 giờ
c. 10 giờ

d. 19 giờ


4. Hai nửa cầu Bắc và Nam nhận được ánh sáng Mặt Trời như nhau vào các ngày:
a. 22/6 và 22/12
b. 21/3 và 23/9
b. 23/9 và 22/12
d. 21/3 và 22/6
5. Lục địa có diện tích lớn nhất là:
a. Lục địa Mĩ
b. Lục địa Phi
c. Lục địa Ô trây li a
d. Lục địa Á- Âu
6. Độ cao tuyệt đối được tính:
a. Từ đỉnh núi đến chân núi
b. Từ đỉnh núi đến đồng bằng
c. Từ đỉnh núi đến mực nước biển
d. Từ đỉnh núi này đến đỉnh núi bên cạnh
7. Kí hiệu nào sau đây là kí hiệu hình học ?
a. Au, Pb, Al, Fe. b. ◊,▲,■,◙
c.
d.
,
,
8. Lớp vỏ Trái Đất có trạng thái:
a. Quánh dẻo
b. Quánh dẻo đến lỏng
c. Rắn chắc
d. Lỏng
9. Đại dương có diện tích lớn nhất là:

a. Đại Tây Dương
b. Thái Bình Dương
c. Ấn Độ Dương
d. Bắc Băng Dương
10. Trái đất có dạng hình gì?
a. Hình cầu
b. Hình dẹt
c. Hình bầu dục
d. Hình trịn
11. “ Đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp và sâu” là các đặc điểm của địa hình:
a. Núi trẻ
b. Núi già
c. Núi thấp
d. Núi cao
12. Tọa độ địa lí của một điểm nào sau đây được viết đúng ?
200T
300 B
1100T
200Đ
a. A
b. B
c. C
d. D
0
0
0
10 Đ
120 N
10 B
600T

13. Địa hình là kết quả tác động của:
a. Nội lực
b. Ngoại lực
c. Nội lực và ngoại lực
d. Vận động nâng lên của trái đất
14. Trong khi chuyển động quanh Mặt Trời trục Trái Đất luôn
a. Thay đổi độ nghiêng và hướng
b. Giữ nguyên độ nghiêng và hướng
c. Không nghiêng và không đổi hướng
d. Hướng nghiêng và độ nghiêng không đổi
15. Thời gian Trái Đất chuyển động trọn một vòng quanh Mặt Trời là:
a. 365 ngày
b. 366 ngày
c. 365 ngày 6 giờ
d. 366 ngày 6 giờ
16. Lớp vỏ Trái Đất dày:
a. Trên 3000 km
b. Từ 5 -> 70 km
c. Khoảng 3000 km
d. 2000 km
17. Cấu tạo bên trong Trái Đất gồm:
a. Lớp vỏ, trung gian, khơng khí
b. Lớp nước, trung gian, lõi
c. Lớp vỏ, lớp đất, lớp lõi
d. Lớp vỏ, trung gian, lõi
18. Nguyên nhân tạo ra núi lửa và động đất
a. Núi lửa do ngoại lực, động đất do nội lực
b. Núi lửa do nội lực, động đất do ngoại
c. Do ngoại lực
d. Do nội lực

19. Để thể hiện ranh giới của một quốc gia người ta dùng kí hiệu:
a. Tượng hình
b. Điểm
c. Đường
d. Diện tích
20. Trên Trái Đất có mấy châu lục ?
a. 4 châu lục
b. 5 châu lục
c. 6 châu lục
d. 7 châu lục
B. TỰ LUẬN
1. Người ta thường biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ bằng các loại kí hiệu nào?
Để biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ, người ta thường dùng 3 loại kí hiệu: kí hiệu điểm, kí hiệu
đường, kí hiệu diện tích
2. Trái đất có những vận động chính nào? Nêu hệ quả của mỗi vận động?
Trái đất có 2 vận động chính: - Vận động tự quay quanh trục


Hệ quả: * Hiện tượng ngày và đêm
* Sự lệch hướng của các vật thể
- Vận động quay xung quanh mặt trời.
Hệ quả: * Hiện tượng các mùa trong năm
* Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa.
3. Trình bày định nghĩa bản đồ? Nêu cách xác định phương hướng trên bản đồ?
- Định nghĩa bản đồ: Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ trên mặt phẳng của giấy, tương đối chính xác về một
khu vực hay tồn bộ bề mặt Trái Đất.
- Cách xác định phương hướng trên bản đồ:
+ Với bản đồ có kinh tuyến, vĩ tuyến: phải dựa vào các đường kinh tuyến và vĩ tuyến để xác định
phương hướng.
+ Với các bản đồ không vẽ kinh, vĩ tuyến: phải dựa vào mũi tên chỉ hướng bắc trên bản đồ để xác

định hướng Bắc, sau đó tìm các hướng còn lại.
4. Nguyên nhân sinh ra hiện tượng các mùa trong năm?
Nguyên nhân: Do trục Trái Đất nghiêng và không đổi hướng trong khi chuyển động trên quỹ đạo nên
Trái Đất có lúc ngã nửa cầu Bắc, có lúc ngã nửa cầu Nam về phía Mặt Trời, sinh ra các mùa.
5. Nội lực là gì? Ngoại lực là gì? Tác động của chúng đến địa hình bề mặt Trái Đất
- Nội lực là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất.
- Ngoại lực là những lực sinh ra ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất.
- Tác động của nội lực và ngoại lực:
+ Nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau nhưng xảy ra đồng thời và tạo nên địa hình bề mặt
Trái Đất.
+ Tác động của nội lực thường làm cho bề mặt trái đất gồ ghề, còn tác động của ngoại lực lại thiên về
sự san bằng, hạ thấp địa hình.
+ Do tác động của nội lực, ngoại lực nên địa hình trên Trái Đất có nơi cao, nơi thấp, có nơi bằng
phẳng, có nơi gồ ghề.
6. Ngun nhân hình thành động đất, núi lửa? Tác hại của chúng và biện pháp khắc phục ?
- Nguyên nhân: Do tác động của nội lực.
- Tác hại: phá hủy nhà cửa, đường sá, vùi lấp thành thị, làng mạc, gây chết người,...
- Biện pháp: Xây nhà chịu các chấn động lớn, lập các trạm nghiên cứu dự báo kịp thời sơ tán dân ra
khỏi vùng nguy hiểm.
7. Trình bày cấu tạo của lớp vỏ trái đất và nói rõ vai trị của nó đối với đời sống và sinh hoạt của
con người?
- Cấu tạo:
+ Vỏ Trái Đất là lớp đá rắn chắc ở ngoài cùng của trái đất, được cấu tạo do một số địa mảng nằm kề
nhau.
+ Vỏ Trái Đất là lớp mỏng nhất, chiếm 1% thể tích và 0,5% khối lượng của Trái Đất
+ Các mảng dịch chuyển rất chậm. Hai mảng có thể tách xa nhau hoặc xơ vào nhau.
- Vai trị:
Lớp vỏ của Trái đất rất mỏng nhưng có vai trị rất quan trọng vì là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên
khác (khơng khí, nước, sinh vật,...) và là nơi sinh sống, hoạt động của xã hội loài người.
8. Thế nào gọi là núi? Phân biệt sự khác nhau giữa núi già và núi trẻ?

- Núi:
+ Núi là dạng địa hình nhơ cao rõ rệt trên mặt đất. Núi gồm có ba bộ phận: đỉnh núi, sườn núi và chân
núi.
+ Núi gồm có ba bộ phận: đỉnh núi, sườn núi và chân núi.
+ Độ cao của núi thường trên 500m so với mực nước biển (độ cao tuyệt đối)


Thời gian
hình thành

Núi trẻ
Vài chục triệu năm

Núi già
Hàng trăm triệu năm

Bào mịn ít
Bị bào mịn nhiều
Đặc điểm
Đỉnh cao, nhọn, sườn dốc, thung
Đỉnh tròn, sườn thoải, thung lũng
lũng sâu
rộng
9. Bài tập 2, 3 trang 14 sgk; bài tập trên hình 12 /16



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×