Ngày soạn: 05 /01/2018
Tiết 38
SILIC - CÔNG NGHIỆP SILICAT
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
HS biết được
- Silic là phi kim hoạt động yếu (tác dụng được với oxi, không phản ứng
trực tiếp với hiđro), SiO 2 là một oxit axit (tác dụng với kiềm, muối cacbonat kim
loại kiềm ở nhiệt độ cao).
- Một số ứng dụng quan trọng của silic, silic đioxit và muối silicat.
- Sơ lược về thành phần và các cơng đoạn chính sản xuất thuỷ tinh, đồ
gốm, xi măng.
2. Kĩ năng
- Đọc và tóm tắt được thơng tin về Si, SiO 2, muối silicat, sản xuất thuỷ tinh,
đồ gốm, xi măng.
- Viết được các phương trình hố học minh hoạ cho tính chất của Si, SiO 2,
muối silicat.
3. Tư duy
- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận lôgic;
- Phát triển trí tưởng tượng khơng gian;
4. Thái độ và tình cảm
- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập;
- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật, sáng
tạo;
- Nhận biết được tầm quan trọng, vai trị của bộ mơn Hóa học trong cuộc
sống và u thích mơn Hóa.
- HS biết trong quá trình sản xuất các sản phẩm của ngành công
nghiệp Silicat tạo ra các chất thải gây ô nhiễm mơi trường. Từ đó nhận
thấy trách nhiệm của bản thân, biết hợp tác cùng tổ chức, cá nhân trong
việc BVMT, đề xuất các biện pháp BVMT.
5. Định hướng phát triển năng lực
* Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, năng lực tự học, năng lực hợp tác
* Năng lực riêng:
+ Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học.
+ Năng lực giải quyết vấn đề thơng qua mơn hóa học.
+ Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
Máy chiếu.
Mẫu vật: đồ gốm, sứ, thủy tinh, xi-măng, đất sét, đất trắng.
2. Học sinh
Nghiên cứu trước bài mới.
III. Phương pháp
Nghiên cứu, trực quan, đàm thoại, kiểm chứng.
IV. Tiến trình bài giảng
1. Ổn định tổ chức:(1’)
- Kiểm tra sĩ số
Lớp
Ngày dạy
Sĩ số
Vắng
9A
08/01/2018
38
9B
08/01/2018
35
9C
08/01/2018
31
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
3. Nội dung bài giảng mới
Hoạt động 1
SILIC
- Mục tiêu: Hs biết về trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí và tình chất hóa học của
axit silic.
- Thời gian: 6 phút
- Hình thức tổ chức: Dạy học giải quyết vấn đề.
- Phương pháp dạy học: Thuyết trình, đàm thoại.
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi.
Chiếu hình ảnh về trạng thái tự nhiên, tính I. Silic: Si = 28
chất vật lí, ứng dụng của Silic.
1. Trạng thái tự nhiên:
- Silic chiếm ¼ khối lượng vỏ trái đất, ở dạng - Hợp chất của silic tồn tại là cát
hợp chất: cát trắng, đất sét.
trắng, đất sét.
- Chất rắn xám khó nóng chảy, vẻ sáng của 2. Tính chất:
kim loại dẫn điện kém, silic tinh khiết là chất - Silic là phi kim hoạt động yếu.
bán dẫn, là phi kim hoạt động yếu hơn C, Si (r) + O2 t⃗° SiO2 (r).
Clo.
- Cho biết silic được dùng làm vật liệu bán
dẫn trong lĩnh vực nào?
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Hoạt động 2
SILIC ĐIOXIT (SiO2)
- Mục tiêu: Hs dựa vào tính chất hóa học của oxit axit từ đó tự xây dựng tính chất
hóa học của silic đioxit .
- Thời gian: 6 phút
- Hình thức tổ chức: Dạy học giải quyết vấn đề.
- Phương pháp dạy học: Thuyết trình, đàm thoại.
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi.
- Silic là phi kim vậy silic đioxit có II. Silic đioxit (SiO2)
những tính chất gì?
1.Tác dụng với kiềm và oxit bazơ →
muối silicat:
t°
SiO2 (r) + 2NaOH (r) ⃗
Na2SiO3 (r)
+ H2O (h)
t°
SiO2 + CaO ⃗
CaSiO3
2. SiO2 không PỨ với nước
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
-
Hoạt động 3
SƠ LƯỢC VỀ CÔNG NGHIỆP SILICAT
Mục tiêu: HS có những hiểu biết nhất định về thành phần và các cơng đoạn
chính và 1 số cơ sở sản xuất thuỷ tinh, đồ gốm, xi măng.
Thời gian: 20 phút
Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống, giải quyết vấn đề.
Phương pháp dạy học: Thuyết trình, đàm thoại.
Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi.
Công nghiệp silicat gồm: đồ gốm, thủy tinh, xi-măng.
III. Sơ lược về cơng
* Sản xuất đồ gốm sứ gồm: gạch ngói, gạch chịu lửa, nghiệp silicat
sành sứ.
1. Sản xuất đồ gốm sứ
- Nguyên liệu: đất sét, thạch anh, fenpat
2. Sản xuất xi-măng
- Các cơng đoạn chính: nhào ngun liệu với nước tạo 3. Sản xuất thủy tinh
thành khối dẻo → tạo hình → sấy khô thành các đồ vật.
- Cơ sở sản xuất: Em hãy nêu những nơi sản xuất đồ
gốm nổi tiếng ở nước ta?
→Liên hệ thực tế với địa phương: cơ sở gốm sứ Thành
Đồng
* Sản xuất xi-măng:
- Thành phần chính là canxi silicat và canxi aluminat.
- Nguyên liệu: đất sét, đá vơi, cát.
- Cơng đoạn chính: nghiền hỗn hợp đá vôi, đất sét trộn
với cát và nước → bùn. Nung hỗn hợp thu được clanhke
rắn. Nghiền clanhke nguội và phụ gia → xi-măng.
Cơ sở sản xuất xi-măng: Ở nước ta có những nhà máy
sản xuất xi-măng ở đâu?
* Sản xuất thủy tinh:
- Thành phần chính gồm: Na2SiO3 và CaSiO3.
- Nguyên liệu: thạch anh, đá vôi, sôđa (Na2CO3).
- Công đoạn chính: trộn các hỗn hợp trên, nung hỗn hợp
→ thủy tinh nhão, làm nguội từ từ → thủy tinh dẻo, ép
thổi → đồ vật.
- GV viết phương trình.
- Cơ sở sản xuất: Nước ta có những nhà máy sản xuất
thủy tinh ở đâu?
? Trong các ngành công nghiệp silicat, ngành sản
xuất nào gây ảnh hưởng đến sự BĐKH? Tại sao?
Công nghiệp xi măng, vì khí thải nhà máy, q
trình khai thác các nguyên liệu cho nhà máy bụi
rất lớn, các chất thải rắn....
Ngoài ra, các ngành sản xuất khác như: sản xuất
đồ gốm, thủy tinh, … cũng gây ảnh hưởng đến
mơi trường.
Các loại chất thải này có ảnh hưởng như thế nào
đến sức khỏe con người và môi trường xung
quanh?
? Kể tên nhà máy sản xuất xi măng
ở QN?
HS: Cẩm Phả, Lam Thạch, Yên Cư.
? Em thấy các nhà máy sản xuất xi măng đã làm
gì để hạn chế lượng bụi và khí thải đó?
- Trồng rất nhiều cây xanh quanh nhà máy, lắp đặt
hệ thống xử lý khí thải trước khi thải ra mơi
trường.
Ngun
liệu chính
Các cơng
đoạn chính
Sản xuất đồ gốm,
sứ
Đất sét, thạch
anh, fenpat
Na2O.Al2O3.6Si
- Nhào hỗn hợp
với nước
- Tạo hình
- Sấy, nung
Sản xuất xi
măng
Đất sét, đá vôi, cát
- Nghiền nhỏ hỗn
hợp với nước =>
bùn
0
- Nung (1400 C 0
1500 C) => clanhke
- Nghiền + phụ gia
=> xiPhòng,
măng Hải
Hải
Dương, QN...
Sản xuất thuỷ tinh
Cát trắng, đá vôi,
xođa
(Na2CO3)
- Trộn hỗn hợp ->
nung -> nhão -> làm
nguội từ từ, ép, thổi
Hà nội, Hải
HP, TPHCM..
Các cơ sở
Dương...
sản xuất
chính
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
4. Củng cố:(7’)
- ? Nêu các nguyên liệu chính sản xuất đồ gốm, xi-măng, thủy tinh?
- ? Nêu các cơng đoạn chính sản xuất đồ gốm, xi-măng, thủy tinh?
5. Hướng dẫn về nhà:(4’)
- Học bài và làm bài tập trong SGK.
- Chuẩn bị trước bài mới.
Ngày soạn: 07/01/2018
Tiết 39
SƠ LƯỢC BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HỐ HỌC
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
HS biết:
- Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn được sắp xếp theo chiều tăng dần
của điện tính hạt nhân nguyên tử. Lấy ví dụ minh hoạ.
- Cấu tạo bảng tuần hồn gồm: Ơ ngun tố, chu kì, nhóm. Lấy ví dụ
minh hoạ.
2.Kĩ năng
- Quan sát bảng tuần hồn, ơ ngun tố cụ thể, nhóm I và VII, chu kì 2, 3 và
rút ra nhận xét về ô nguyên tố, về chu kỳ và nhóm.
3. Về tư duy
- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận lôgic;
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý
tưởng của người khác;
- Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa;
4. Về thái độ và tình cảm
- u thích bộ mơn, biết học tập tấm gương tìm tịi nghiên cứu của
Menđêleep.
5. Định hướng phát triển năng lực
* Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, năng lực tự học.
* Năng lực riêng: Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học
II. Chuẩn bị của GV và Hs
- Máy chiếu.
- BGĐT có bảng tuần hồn phóng to, ơ ngun tố phóng to, chu kì II, III phóng to,
nhóm I, VII phóng to, sơ đồ cấu tạo nguyên tử của 1 số nguyên tố phúng to.
III. Phng phỏp
Vấn đáp, đàm thoại
IV. Tin trỡnh bi giảng
1. Ổn định tổ chức:(1’)
Kiểm tra sĩ số
Lớp
Ngày dạy
Sĩ số
Vắng
9A
11/01/2018
38
9B
12/01/2018
35
9C
11/01/2018
31
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
3. Nội dung bài giảng mới
Hoạt động 1
NGUYÊN TẮC SẮP XẾP CÁC NGUYÊN TỐ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN
- Mục tiêu: HS nắm được nguyên tắc sắp xếp các ngun tố trong bảng tuần
hồn.
-
Thời gian: 7 phút
Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống, giải quyết vấn đề.
Phương pháp dạy học: Thuyết trình, đàm thoại.
Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi.
Hoạt động của GV - HS
Ghi bảng
? Ai là người xây dựng bảng tuần hồn các ngun tố
I/ Ngun tắc sắp xếp
hóa học?
- Nhà bác học Nga Đ.I.Men-đê-lê-ép (1834 –
1907).
? Trước đó đã có ai tìm cách sắp xếp các ngun tố
chưa?
- Có, nhưng chưa thành cơng.
? Ban đầu có bao nhiêu nguyên tố?
-60 nguyên tố.
? Hiện nay?
-Hơn 110 nguyên tố (118).
(30/12/2015)
- GV chiếu bảng tuần hồn các ngun tố hóa học giới
thiêu sơ lược, học sinh quan sát trên máy chiếu và bảng
tuần hoàn đã chuẩn bị.
? Cách sắp xếp các nguyên tố?
Sắp xếp theo chiều
- Sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân tăng dần của điện tích
ngun tử.
hạt nhân ngun tử.
- GV: Khi tìm ra bảng tuần hồn các ngun tố hóa học
được sắp xếp theo chiều tăng dần của nguyên tử khối
nhưng có một số trường hợp ngoại lệ nên hiện nay sắp
xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên
tử.
- G nhắc lại: Số p = số Z = số TT
- GV: Khi tìm ra bảng tuần hồn các ngun tố hóa học,
Men-đê-lê-ép đã dự đốn sẽ có những ngun tố mới
được tìm ra. Sau này, những ngun tố đó được các nhà
khoa học tìm ra và hợp với quy luật, dự đốn của ơng.
GV: Tìm ra được quy luật các ngun tố trong bảng tuần
hồn là bước tiến lớn. Vì vậy, phải biết tôn trọng cống
hiến của các nhà khoa học.
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Hoạt động 2
CẤU TẠO BẢNG TUẦN HOÀN
- Mục tiêu: HS nắm được cấu tạo của bảng tuần hoàn.
- Thời gian: 30 phút
- Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống, giải quyết vấn đề.
- Phương pháp dạy học: Đàm thoại.
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi.
* Ô nguyên tố
II/ Cấu tạo bảng tuần
?Trong bảng tuần hồn có hơn 100 ngun tố có đặc hồn
điểm gì giống nhau?
1/ Ơ ngun tố: Cho biết
- Đều có: số hiệu nguyên tử, tên nguyên tố, số hiệu số hiệu ngun tử, kí hiệu,
hóa học, ngun tử khối.
tên ngun tố, ngun tử
?Nhìn vào ơ số 12 ta biết được thơng tin gì về ngun khối.
tố.
- Số hiệu nguyên tử (STT):12
- Tên nguyên tố: Magiê.
- Kí hiệu: Mg.
- Nguyên tử khối: 24
?Tương tự cho biết thông tin về ô số 11.
-Số hiệu nguyên tử (STT):11
- Tên nguyên tố: Natri
- Kí hiệu: Na
- Nguyên tử khối: 23
?Số hiệu ngun tử cho em biết thơng tin gì về nguyên
tố.
Số hiệu nguyên tử = số đv điện tích hạt nhân, = số
electron trong nguyên tử, ¿ số thứ tự.
* Chu kì
?Các chu kì có đặc điểm gì giống nhau?
Có cùng số lớp e và được xếp theo chiều điện tích hạt
nhân tăng dần, STT = số lớp e.
?Quan sát chu kì I và trả lời: số lượng nguyên tố và
gồm những nguyên tố nào?
Gồm 2 nguyên tố H và He.
?Điện tích hạt nhân tăng hay giảm từ H đến He?
Điện tích hạt nhân tăng H là 1+ đến He là 2+
?Số lớp electron của H và He là bao nhiêu?
1 lớp e
?Xem chu kì II có gì giống với chu kì I về sự biến
thiên điện tích hạt nhân về số lớp electron trong
nguyên tử từ Li đến Ne?
Gồm 8 nguyên tố từ Li đến Ne có 2 lớp e, điện tích hạt
nhân tăng từ Li là 3+ đến Ne là 10+.
?Cho HS tìm hiểu chu kì III về số lớp electron và sự
biến đổi điện tích hạt nhân.
2/ Chu kì
Chu kì là dãy các nguyên
tố mà nguyên tử của
chúng có cùng số lớp
electron và được xếp theo
chiều diện tích hạt nhân
tăng dần.
Bảng tuần hồn có 7 chu
kì, trong đó 1, 2, 3 được
gọi là chu kì nhỏ, các chu
kì 4, 5, 6, 7 được gọi là
chu kì lớn.
Gồm 8 nguyên tố từ Na đến Ar có 3 lớp e, điện tích
hạt nhân tăng dần từ Na 11+ đến Ar 18+
* Nhóm:
Quan sát nhóm I, nhóm VII trả lời
?Các nguyên tố trong cùng 1 nhóm có đặc điểm gì
giống nhau?
Số e- lớp ngồi cùng bằng nhau, có tính chất tương tự,
xếp thành cột theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.
- Số thứ tự của nhóm bằng số e- lớp ngồi cùng.
?Nhóm I gồm các ngun tố nào? Điện tích hạt nhân
tăng hay giảm từ Li đến Fr
- Nhóm I gồm nguyên tố kim loại hoạt động mạnh có
1 e- ở lớp ngồi cùng, điện tích hạt nhân tăng từ Li 3+
đến Fr 87+
?Nhóm VII gồm các nguyên tố nào? Điện tích hạt
nhân tăng hay giảm từ F đến At.
- Nhóm VII gồm các nguyên tố phi kim hoạt động
mạnh, đều có 7 e- ở lớp ngồi cùng, điện tích tăng.
3/ Nhóm
Nhóm gồm các ngun tố
mà ngun tử của chúng
có số electron lớp ngồi
cùng bằng nhau và do đó
có tính chất tương tự nhau
được xếp thành cột theo
chiều tăng dần của điện
tích hạt nhân nguyên tử.
Số thứ tự nhóm bằng số
electron lớp ngồi cùng.
Nhóm 1: ngun tử của
chúng đều có 1 electron ở
lớp ngồi cùng.
Nhóm 7: ngun tử của
chúng đều có 7 electron ở
lớp ngồi cùng .
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
4.Cđng cè:(5’)
GV: cho HS lµm bµi tËp 1, SGK.
Cho hs nhắc lại kiến thức về ơ ngun tố, chu kì và nhóm.
5.Híng dẫn về nhà:(2)
Làm bài tập, chuẩn bị bài tiết 40.