Tải bản đầy đủ (.docx) (147 trang)

De cuong on thi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (557.38 KB, 147 trang )

Ngày soạn: 21/8/2019
Ngày dạy
TUẦN 1.
Tiết 1: Đọc - Hiểu văn bản
TÔI ĐI HỌC
Thanh Tịnh (1911-1988)
I . MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
Cảm nhận được tâm trạng, cảm giác của nhân vật tôi trong buổi tựu
trường đầu tiên trong một đoạn trích truyện có sử dụng kết hợp các yếu tố
miêu tả và biểu cảm.
- Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Tơi đi học.
- Nghệ thuật miêu tả tâm lý trẻ nhở ở tuổi đến trường trong một văn
bản tự sự qua ngòi bút Thanh Tịnh.
2. Kỹ năng:
- Đọc – hiểu đoạn trích tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm.
- Trình bày những suy nghĩ, tình cảm về một sự việc trong cuộc sống
của bản thân.
- Rèn cho HS kiwx năng đọc diễn cảm, sáng tạo , kĩ năng phân tích ,
cảm thụ tác phẩm văn xi giàu chất trữ tình
3. Thái độ :
- Giáo dục HS biết rung động, cảm xúc với những kỉ niệm thời học
trò và biết trân trọng , ghi nhớ những kỉ niệm ấy .
GD hs biết ơn cha mẹ, kính trọng thầy cơ
4. Năng lực
- Phát triển cho HS năng lực nghe, nói , đọc, tạo lập văn bản
II. CHUẨN BỊ.
- GV: Soạn kế hoạc dạy học,tư liệu tham khảo (Tập truyện “Quê Mẹ ” )
-

Thiết bị dạy học : Phiếu học tập, giấy A4, Máy tính, ….



- Học liệu: tranh ảnh , hình ảnh có liên quan….


- HS : Tìm hiểu bài học và đọc các tài liệu có liên quan đến bài học
III. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học
1. Mô tả phương pháp thực hiện chuỗi các hoạt động học trong bài học
và kĩ thuật dạy học thực hiện trong các hoạt động.
a. HĐ khởi động:
- Phương pháp: Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi.
b. HĐ hình thành kiến thức mới
* HĐ1: Giới thiệu chung.
+ Tác giả Thanh Tịnh:
- Phương pháp: Dự án.
- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi.
+ Văn bản :
- Phương pháp: Đàm thoại, dạy học nhóm, nêu và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, chia nhóm.
* HĐ 2: Tìm hiểu văn bản.
- Phương pháp: Đàm thoại,thảo luận nhóm (nhóm lớn, cặp đơi), nêu và giải
quyết vấn đề.
- Kĩ thuật: Kĩ thuật khăn phủ bàn, chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi.
c. HĐ luyện tập:
- Phương pháp: Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi.
d. HĐ vận dụng :
- Phương pháp : Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi.
e. HĐ tìm tòi, sáng tạo :

- Phương pháp : Đàm thoại, nêu vấn đề.
- Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi.
2. Tổ chức các hoạt động:
HĐ 1. HĐ khởi động:
* Mục tiêu:
- Tạo tâm thế hứng thú cho HS.
- Kích thích HS nhớ lại, hồi tưởng lại kỉ niệm ngày tựu trường đầu tiên
* Nhiệm vụ: HS theo dõi đoạn video và thực hiện yêu cầu của GV.


* Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân, HĐ cả lớp.
* Yêu cầu sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời.
* Cách tiến hành:
- GV chuyển giao nhiệm vụ:
+ GV chiếu video : GV cho HS nghe một bài hát : Ngày đầu tiên đi học của
nhạc sĩ Ngọc Linh
? E cảm nhận được điều gì trong lời bài hát
-Dự kiến TL: Cảm xúc nỡ ngỡ, rụt rè của gày đầu tiên đi học một bạn nhỏ
? Hãy hồi tưởng lại ngày đầu tiên đi học và cho biết cảm xúc, tâm trạng của
em ngày đó
-Dự kiến TL: Hồi hộp, sợ hĩa, lo lắng….
- GV dẫn dắt vào bài : Trong cuộc đời mỗi con người, những kỉ niệm tuổi
học trò thường đếườngn trư đợc lưu giữ bền lâu trong trí nhớ đặc biệt là
những kỉ niệm về buổi đến trường đầu tiên
Ngày đầu tiên đi học
Mẹ đát tay đến trường
Em vừa đi vừa khóc
Mẹ dỗ dành yêu thương
Thật khó diễn tả bằng lời những cảm xúc của các em học sinh lúc đó. Bởi
mỗi người có những cảm xúc riêng. Hơm nay , cơ và các em sẽ tìm hiểu tâm

trạng của một bạn học trò trong văn bản “ Tôi đi hoc” với những kỉ niệm
mơn man, buâng khuâng của một thời thơ ấu
* HĐ 2. HĐ hình thành kiến thức:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
-Mục tiêu : Giúp cho HS nắm được nhữngI. Giới thiệu chung
nét cơ bản về tác giả Thanh Tịnh và văn
1. Tác giả :
bản Tôi đi học
- Nhiệm vụ : HS tìm hiểu ở nhà
- Phương thức thực hiện : Trình bày dự án,
hoạt động chung, hoạt động nhóm.
- Yêu cầu sản phẩm: Kết quả cuả nhóm là
phiếu học tập, câu trả lời của HS
- Cách tiến hành :
1. GV chuyển giao nhiệm vụ : Trình bày


dự án về tác giả Thanh Tịnh
- Dự kiến TL:
- -Thanh Tịnh (1911-1988)
- Thanh Tịnh (1911-1988) . Tên khai sinh là
Trần Văn Vinh
-- Tác phẩm mang văn phong đằm thắm, êm
- Q ở xóm Gia Lạc ven sơng Hương ngoại
dịu, trong trẻo .
ô tp Huế
- Năm lên 6 tuổi được đổi tên là Trần Thanh 2. Văn bản
Tịnh, học tiểu học và trung học tại Huế,. Từ
- In trong tập “ Quê mẹ” xuất bản năm 1941.

năm 1933 , bắt đầu đi làm và vào nghề dạy
học. Đây cũng là thời gian ông bắt đầu sáng
tác văn chương
- Trong sự nghiệp sáng tác của mình ,
Thanh Tịnh đã có mặt khs nhiều lĩnh vực :
truyện ngắn, truyện dài, thơ, bút kí văn
học...song có lẽ ơng thành cơng hơn cả ở thể
loại truyện ngắn và thơ. Những truyện ngắn
của ơng tốt lên một tình cảm êm đềm ,
trong trẻo. Văn ơng nhẹ nhàng mà thấm sâu
mang dư vị vừa man mác buồn thương vừa
ngọt ngào quyến luyến
2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ :
Trình bày theo nhóm
- Một nhóm trình bày
- các nhóm khác nhận xét bổ sung
- GV chốt kiến thức
? Nêu những hiểu biết về văn bản
- 1 HS trả lời
- Dự kiến trả lời: In trong tập “ Quê mẹ”
xuất bản năm 1941
- GV chốt kiến thức
1. GV chuyển giao nhiệm vụ:
HĐ nhóm ( 3 phút)
? Nêu PTBĐ chính của văn bản
? Ngơi kể ? tác dụng
? Kê các sự việc chính của văn bản
2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ
+ HS đọc yêu cầu
+ Hs hđ cá nhân



+ HS thảo luận
Đại diện nhóm trình bày
Dự kiến trả lời :
- Thể loại : truyện ngắn
- Phương thức biểu đạt : Tự sự - miêu tả biểu cảm
+ Ngôi kể : Thứ nhất – người kể xưng tôi
-> làm cho văn bản có sức thuyết phục , sinh
động
+ Các sự việc chính :
- Cảm nhận của tơi trên đường tới trường.
- Cảm nhận của tôi lúc ở sân trường
- Tâm trạng nhân vật tụi trong lớp học
? Tóm tắt văn bản
- HS tóm tắt
? Bố cục văn bản
- HS trả lời
- Nhận xét
- GV chốt
3 phần :
II. Tìm hiểu văn bản
+ Đoạn 1:Từ dầu -> trên ngọn núi: Cảm
1. . Tâm trạng của Tôi trên con đường
nhận của tôi trên đường tới trường.
cùng mẹ tới trường.
+ Đoạn 2:“tiếp theo....được nghỉ cả ngày
nữa”: Cảm nhận của tôi lúc ở sân trường.
+ Đoạn 3:“Còn lại” – Tâm trạng nhân vật
tụi trong lớp học

- Mục tiêu: Giúp HS thấy được tâm trạng
hồi hộp , cảm giác bỡ ngỡ của nv Tôi khi
cùng mẹ đi trên đường tới trường
- Nhiệm vụ: HS thực hiện yêu cầu của GV
- Phương thức thực hiện : HĐ chung, thảo
luận nhóm, HĐ cặp đơi
- u cầu sản phẩm: Vở ghi của HS
- Cách tiến hành:
1. GV chuyển giao nhiệm vụ:
Thảo luận nhóm bằng kĩ thuật khăn trải bàn


( 5 phút)
? Điều gì đã gợi nhắc nhân vật Tôi nhớ về kỉ
niệm của buổi tựu trường đầu tiên
? Vì sao khơng gian và thời gian ấy trở
thành kỉ niệm trong tâm trí Tơi
? Em hãy giải thích vì sao nhân vật Tơi lại
có cảm giác thấy lạ trong buổi đầu tiên đến
trường mặc dù trên con đường ấy, Tôi quen
đi lại lắm lần?
- Thông qua những cảm nhận của bản thân
trên con đường làng đến trường nhân
vật Tôi đó tự bộc lộ đức tính gỡ của mình
? Trong câu văn “Ý nghĩ thống qua trong
trí tơi nhẹ nhàng như một làn mây lướt
ngang ngọn núi”, tác giả sử dụng nghệ thuật
gỡ và phân tích ý nghĩa cách diễn đạt ấy?
2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:
+ HS đọc yêu cầu

+ HS HĐ cá nhân
+HS thảo luận
- Đại diện trình bày
- Dự kiến trả lời:
- Thời gian buổi sỏng cuối thu.
- Không gian: trên con đường làng dài và
hẹp. - - -Và đó là thời điểm và nơi chốn
quen thuộc gần gũi, gắn liền với tuổi thơ của
tác giả. Đấy cũng là thời điểm đặc biệt
của Tôi, lần đầu tiên được cắp sách đễn
trường.Phép so sánh. So sánh một hiện
tượng vơ hình với một hiện tượng thiên
nhiên hữu hình đẹp đẽ. Chính hinh ảnh này
đó cho ngừơi đọc thấy kỷ niệm của Tôi ngày
đầu tiên đi học thật cao đẹp và sâu sắc.
- GV đánh giá quá trình thảo luận của
nhóm, đánh giá sản phẩm của HS
- GV chốt kiến thức

- Bằng nghệ thuật so sánh, sử dụng hàng
loạt động từ
-> Cử chỉ ngộ nghĩnh ,đáng yêu, ngây thơ
và sự thay đổi trong nhận thức của bản
thân nhân vật tôi


HĐ 3. HĐ luyện tập
- Mục tiêu: Giúp HS thấy được nét đặc sắc
nghệ thuật so sánh sử dụng trong văn bản
- Nhiệm vụ: HS thực hiện yêu cầu của GV

- Phương thức thực hiện : HĐ chung, thảo
luận nhóm, HĐ cặp đôi
- Yêu cầu sản phẩm: Vở ghi của HS
III. HĐ luyện tập
- Cách tiến hành:
? Tìm và phân tích các hình ảnh so sánh được
1. GV chuyển giao nhiệm vụ
tác giả sử dụng trong bài văn
? Tìm và phân tích các hình ảnh so sánh
được tác giả sử dụng trong bài văn
2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm
vụ:
+ Nghe và trả lời câu hỏi
+ GV nhận xét
HĐ 4. HĐ vận dụng
- Mục tiêu: Vận dụng kiên sthuwcs đã học áp dụng vào bản thân
- Nhiệm vụ: HS vận dụng kiến thức đã học thực hiện yêu cầu của GV
- Phương thức thực hiện : HĐ cá nhân
- Yêu cầu sản phẩm: Vở ghi của HS, câu trả lời của hs
- Cách tiến hành:
1. GV chuyển giao nhiệm vụ
? Viết một đoạn văn ngắn nói lên cảm xúc của em trong ngày tựu trường đầu
tiên
2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:
- Nghe yêu cầu
- Trình bày cá nhân
- GV nhận xét
HĐ 5. HĐ tìm tịi , mở rộng
- Mục tiêu: Mở rộng kiến thức đã học
- Nhiệm vụ: HS về nhà tìm hiểu, sưu tầm

- Phương thức thực hiện : HĐ cá nhân
- Yêu cầu sản phẩm: Vở ghi của HS, câu trả lời của hs
- Cách tiến hành:
1. GV chuyển giao nhiệm vụ
? Hãy tìm đọc 1 số bài văn , bài thơ cũng nói về chủ đề ngày đầu tiên đi học


2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:
- Đọc yêu cầu
- Về nhà suy nghĩ trả lời
Ngày soạn: 21/8/2019
Ngày dạy
Tiết 2: Đọc - Hiểu văn bản.
TÔI ĐI HỌC
Thanh Tịnh (1911-1988)
I . MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
Cảm nhận được tâm trạng, cảm giác của nhân vật tôi trong buổi tựu
trường đầu tiên trong một đoạn trích truyện có sử dụng kết hợp các yếu tố
miêu tả và biểu cảm.
- Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Tơi đi học.
- Nghệ thuật miêu tả tâm lý trẻ nhở ở tuổi đến trường trong một văn
bản tự sự qua ngòi bút Thanh Tịnh.
2. Kỹ năng:
- Đọc – hiểu đoạn trích tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm.
- Trình bày những suy nghĩ, tình cảm về một sự việc trong cuộc sống
của bản thân.
- Rèn cho HS kĩ năng đọc diễn cảm , sáng tạo, kĩ năng phân tích, cảm
thụ tác phẩm văn xi giàu chất trữ tình
3. Thái độ:

- Giáo dục HS biết rung động , cảm xúc với những kỉ niệm thời học
trò và biết trân trọng, ghi nhớ những kỉ niệm ấy
4. Năng lực
- Phát triển cho HS năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo và hợp
tác
II. CHUẨN BỊ.
1. GV:
- Lập kế hoạc dạy học
- Tư liệu tham khảo (Tập truyện “Quê Mẹ ” )
2. HS : Nghiên cứu bài học , chuẩn bị sản phẩm theo sự phân công


III. Tổ chức các hoạt động
1. Mô tả phương pháp thực hiện chuỗi các hoạt động học trong bài học
và kĩ thuật dạy học thực hiện trong các hoạt động.
a. HĐ khởi động:
- Phương pháp: Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi.
b. HĐ hình thành kiến thức mới
Tìm hiểu văn bản
- Phương pháp: Đàm thoại, dạy học nhóm, nêu và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật: Kĩ thuật khăn phủ bàn, chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi.
c. HĐ luyện tập:
- Phương pháp: Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi.
d. HĐ vận dụng :
- Phương pháp : Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi.
e. HĐ tìm tịi, sáng tạo :
- Phương pháp : Đàm thoại, nêu vấn đề.

- Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi.
2. Tổ chức các hoạt động:
HĐ 1. HĐ khởi động:
* Mục tiêu:
- Tạo tâm thế hứng thú cho HS.
- Kích thích HS nhớ lại, hồi tưởng lại kỉ niệm ngày tựu trường đầu tiên
* Nhiệm vụ: HS theo dõi đoạn văn và thực hiện yêu cầu của GV.
* Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân, HĐ cả lớp.
* Yêu cầu sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời.
* Cách tiến hành:
- GV chuyển giao nhiệm vụ:
+ GV cho HS nge đoạn văn ?
“ Giờ học bắt đầu, cồng trường đóng lại, tơi bơ vơ trong lớp nhìn ra
ngồi cổng xem cịn có mẹ khơng. Tơi như ở một thế giới hồn toàn khác


khi tơi vừa chia tay mẹ. Lúc đó tơi chẳng biết phải làm gì chỉ biết đứng đỏ
mà khóc. Và rồi, cô đến bên tôi, cô nắm lấy tay tôi và cơ nói ràng: “Đừng sợ,
có cơ đây” Tơi nghe cơ nói, lời nói thật ngọt ngào và dịu dàng biết bao. Tôi
cứ ngỡ cô là người mẹ thứ hai của tơi, che chở, quan tâm, chăm sóc và dạy
dỗ tơi. Tơi lúc ấy khơng cịn đi chơi như ngày trước nữa mà tôi đã đi học.
Ngày đầu đi học thật khó, tơi chẳng biết gì cả. Tơi chẳng biết cầm bút, chẳng
biết sách vở là gì nhưng điều đó chẳng khó gì khi có cơ bên cạnh tơi. Cơ đã
chỉ tôi cách cầm bút, tập cho tôi viết chữ. Và rồi ba tiếng trống trường vang
lên, báo hiệu giờ về đã đến. Những bạn khác thì được ba mẹ đón về nhà. Cơ
cũng về nhà, chỉ cịn lại một mình tơi - cậu học trị lớp một cơ đơn trong căn
phịng lạnh lẽo. Tơi đã khóc, khóc rất to rồi đột nhiên có ai đó khẽ đặt tay
lên vai tơi và nói: “Mình về nhà thơi con”, lúc đó tơi mới nhận ra là mẹ đã ở
bên tơi.
Ơi! Sao tôi thương đến thế, sao tôi nhớ đến thế. Cái ngày đầu tiên đi học của

tôi. Cái ngày mà tôi có nhiều ki niệm nhất trong tuổi thơ của mình.”
? Đoạn văn trên nói về cảm xúc của ai? Cảm xúc về điều gì
- Dự kiến TL: Cảm xúc bỡ ngỡ, rụt rè, lo lắng, hồi hộp , sợ hãi của một bạn
nhỏkhi bắt đầu giờ học đầu tiên ….
? Hãy hồi tưởng lại ngày đầu tiên đi học và cho biết cảm xúc, tâm trạng của
em ngày đó
- Dự kiến TL: Hồi hộp, sợ hãi, lo lắng, bỡ ngỡ
- GV dẫn dắt vào bài :

Trong cuộc đời mỗi con người, những kỉ niệm tuổi

học trò thường được lưu giữ bền lâu trong trí nhớ đặc biệt là những kỉ niệm
về buổi đến trường đầu tiên đứng trước một ngôi trường xa lạ và ngồi trong
lớp học có thầy cơ giáo mới, bạn bè mới rồi lại tập viết đọc, tập biết viết…
Thật khó diễn tả bằng lời những cảm xúc của các em học sinh lúc đó. Bởi
mỗi người có những cảm xúc riêng. Hơm nay , cơ và các em sẽ tiếp tục tìm
hiểu tâm trạng của một bạn học trị trong văn bản “ Tơi đi hoc” với những kỉ
niệm mơn man, buâng khuâng của một thời thơ ấu
Hoạt động 2: HĐ hình thành kiến thức.


Hoạt động cảu giáo viên và học sinh

Nội dung ghi bảng

Hoạt động 2:
- Mục tiêu: Giúp HS thấy được tâm trạng
hồi hộp , cảm giác bỡ ngỡ của nv Tôi khi
đứng trước sân trường
- Nhiệm vụ: HS thực hiện yêu cầu của

GV- Phương thức thực hiện : HĐ chung,
thảo luận nhóm, HĐ cặp đơi
- u cầu sản phẩm: Vở ghi của HS
- Cách tiến hành:
1. GV chuyển giao nhiệm vụ:
Thảo luận nhóm bằng kĩ thuật khăn trải
bàn(5 phút)
? Cảnh trước ngơi trường làng Mĩ Lí lưu
lại trong tâm trí tác giả có gì nổi bật ?Tìm
những chi tiết, hình ảnh miêu tả ngơi
trường
? Cảnh tượng ấy gợi khơng khí gì trong
lịng người đọc
? Qua đoạn văn trên e có nhận xét gì về
tâm trạng của nhân vật tơi khi đứng trước
sân trường? Để khác họa tâm trạng, hình
ảnh nhân vật Tôi tác giả đã sử dụng biện
pháp nghệ thuật nào
2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:
+ HS đọc yêu cầu
+ HS HĐ cá nhân
+HS thảo luận
- Đại diện trình bày
- Dự kiến trả lời:
+ Sân trường :
+ Dày đặc cả người
+ Ai cũng ăn mặc chỉn chu, tươm tất

II.Tìm hiểu văn bản
2. Tâm trạng của nhân vật

Tơi khi đứng trước sân
trường

-> Khơng khí tưng bừng của ngày hội khai
trường
- Tâm trạng
+ Lo sợ vẩn vơ


+ Ngập ngừng,e sợ
+ Thèm vụng, ước thầm
+ Chơ vơ, vụng về, lúng túng
- NT so sánh :
+ trường: đình làng
+ họ: những chú chim non
- GV đánh giá quá trình thảo luận của
nhóm, đánh giá sản phẩm của HS
- GV chốt kiến thức và ghi bảng
- Mục tiêu: Giúp HS thấy được tâm trạng
của nv Tôi khi nghe gọi tên và ngồi trong
lớp học
- Nhiệm vụ: HS thực hiện yêu cầu của GV
- Phương thức thực hiện : HĐ chung,
thảo luận nhóm, HĐ cặp đơi
- u cầu sản phẩm: Vở ghi của HS,
phiếu học tập
- Cách tiến hành:
1. GV chuyển giao nhiệm vụ:
Thảo luận nhóm bằng kĩ thuật khăn trải
bàn(5 phút)

? Hình ảnh ơng đốc được miêu tả qua
những chi tiết nào ? Tâm trạng của nhân
vật tôi khi nghe ông đốc gọi tên ra sao
? Những cảm giác mà nhân vật tôi nhận
được khi bước vào lớp học là gì
? Khi đã rời xa mẹ , cùng các bạn bước vào
trong lớp theo lời thúc giục của ông đốc và
sự đón chào của thày giáo trẻ nhân vật tôi
bước vào lớp với một tâm trạng mới.
Những cảm giác mà nhân vật tôi nhận
được khi bước vào lớp học là gì
? Trước những cảm giác mới mẻ đó , nv
tôi đã quan sát và suy nghĩ như thế nào khi
nhìn ra cửa sổ
? E có nhận xét gì về nhan đề Tôi đi họctên của bài học đầu tiên cũng chính là nhan
đề của tác phẩm? Theo em , tác giả đặt tên
tác phẩm trùng với tên của bài học đầu tiên
có ý nghĩa gì

- Bằng biện pháp nghệ thuật so
sánh , miêu tả tâm lí đặc sắc ,
tinh tế -> Tâm trạng hồi hộp,
bỡ ngỡ lo sợ của nhân vật tôi
khi đứng trước sân trường
3. Tâm trạng của nhân vật
Tôi khi nghe gọi tên và ngồi
trong lớp học


2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:

+ HS đọc yêu cầu
+ HS HĐ cá nhân
+HS thảo luận
- Đại diện trình bày
- Dự kiến trả lời:
Ơng đốc : + Nói : các em phải cố gắng
học…
+ Nhìn chúng tơi với đôi mắt
hiền từ, cảm thông.
+ Tươi cười nhẫn nại....
- Khi nghe gọi tên:
+ Tim : Ngừng đạp
+ Giật mình, lúng túng
+ Ịa khóc
-> Vùa lo sợ vùa sung sướng
( Khi nghe ông đốc đọc danh sách học sinh
mới , nhân vật tơi càng lúng túng . Nghe
gọi tên thì giật mình và cảm thấy sợ khi
phải xa bàn tay dịu dàng của mẹ . Chú cảm
thấy như mình bước vào một thế giới khác
và cách xa mẹ hơn bao giờ hết. Vừa ngỡ
ngàng vừa tự tin cậu bước vào lớp . Và cậu
cũng rất sung sướng vì mình bắt đầu
trưởng thành , bắt đầu tồn tại độc lập và
hòa nhập vào xã hội)
- Trong lớp :
+ Có mùi hương lạ
+ Cái gì cũng lạ và hay
+ Lạm nhận bàn ghế chỗ ngồi là riêng
+ Thấy quyến luyến bạn mới

- Ngồi cửa sổ: Chim liệng, hót, bay…Kỉ
niệm lại ùa về
-> Cảm giác chân thực đan xen giữa lạ và
quen
- Nhan đề : L à buổi tựu trường đầu tiên và
chính là bài học đầu tiên trong đời của
nhân vật tôi
- GV đánh giá quá trình thảo luận của


nhóm, đánh giá sản phẩm của HS
- GV chốt kiến thức và ghi bảng

* Mục tiêu : Giúp HS nắm được những
nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của
văn bản
* Nhiệm vụ: HS thực hiện theo yêu cầu
của GV
* Phương thức thực hiện: cá nhân
* Yêu cầu sản phẩm: câu trả lời của HS
* Cách tiến hành :
1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS
? Nêu những nét đặc sắc nghệ thuật của
văn bản
? Nêu nội dung chính của văn bản
2. HS tiếp nhận nhiệm vụ
- HS đọc yêu cầu câu hỏi
- HS làm việc cá nhân
- HS nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung

- GV chốt kiến thức và ghi bảng

- Khi nghe gọi tên:
+ Tim : Ngừng đạp
+ Giật mình, lúng túng
+ Òa khóc
-> Vùa lo sợ vùa sung sướng
- Trong lớp :
+ Có mùi hương lạ
Hoạt động 3. HĐ luyện tập
+ Cái gì cũng lạ và hay
* Mục tiêu : Giúp HS vận dụng kiến thức
+ Lạm nhận bàn ghế chỗ ngồi
đã học viết đoạn văn cảm nghĩ của mình
là riêng
* Nhiệm vụ: HS thực hiện theo yêu cầu
+ Thấy quyến luyến bạn mới
của GV
- Ngoài cửa sổ: Chim lieng,


* Phương thức thực hiện: cá nhân
* Yêu cầu sản phẩm: vở ghi đoạn văn
của HS
* Cách tiến hành :
1.GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS
? Phát biểu cảm nghĩ cuả em về dịng cảm
xúc của nhân vật “tơi”trong truyện ngắn
Tôi đi học (viết đoạn văn 5-7 câu )
2.HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ

- HS đọc yêu cầu câu hỏi
- HS làm việc cá nhân : viết đoạn văn
- HS nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung và
cho điểm

hót, bay…Kỉ niệm lại ùa về
-> Cảm giác chân thực đan xen
giữa lạ và quen
=> Yêu thiên nhiên, yêu những
kỉ niệm êm đềm tuổi thơ. Yêu
cả sự học hành để trưởng .
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật
Phương thức tự sự xen lẫn
miêu tả và biểu cảm
- Sử dụng nhiều từ láy, tính từ,
động từ chỉ trạng thái tâm trạng
- Các biện pháp nghệ thuật so
sánh, nhân hóa
- Nghệ thuật miêu tả tâm lí
nhân vật đặc sắc
2. Nội dung
- Kỉ niệm trong sáng dầy xúc
động không thể nào quên trong
buổi tựu trường đầu tiên
3. Ghi nhớ (SGK – 9)
IV. Luyện tập

Hoạt động 4: HĐ vận dụng

* Mục tiêu : Giúp HS vận dụng kiến thức đã học viết đoạn văn ghi lại ấn
tượng của mình trong buổi đến trường khai giảng đầu tiên
* Nhiệm vụ: HS thực hiện theo yêu cầu của GV
* Phương thức thực hiện: cá nhân
* Yêu cầu sản phẩm: vở ghi đoạn văn của HS
* Cách tiến hành :
1.GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS
? viết đoạn văn ghi lại ấn tượng của mình trong buổi đến trường khai giảng
đầu tiên (viết đoạn văn 5-7 câu )
2.HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc yêu cầu câu hỏi
- HS làm việc cá nhân : viết đoạn văn
- HS nhận xét, bổ sung


- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung và cho điểm
Hoạt động 5: HĐ tìm tịi, mở rộng
* Mục tiêu : Giúp HS mở rộng vốn kiến thức đã học
* Nhiệm vụ: HS về nhà tìm hiểu, liên hệ
* Phương thức thực hiện: cá nhân
* Yêu cầu sản phẩm: câu trả lời của HS vào trong vở
* Cách tiến hành :
1.GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS
- Sưu tầm nhừn bài hát , bài thơ, bài văn về ngày khai trường và hát một bài
hát nói về cảm xúc của HS trong buổi khai trường
2.HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc yêu cầu câu hỏi
- HS về nhà suy nghĩ trả lời
…………………………………….
Ngày soạn: 21/8/2019

Ngày dạy :
Tiết 3: Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ
(Tự học có hướng dẫn)
I. Mục tiêu cần đạt.
- Phân biệt được các cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và mối quan hệ về
cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ.
- Biết vận dụng hiểu biết về cấp độ khái quát của nghĩa của từ ngữ vào
đọc hiểu và tạo lập văn bản.
1. Kiến thức.
- Hiểu rõ cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và mối quan hệ về cấp độ khái
quát của nghĩa từ ngữ.
2. Kỹ năng.
-Thực hành so sánh ,phân tích các cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ .
- Phân biệt các từ ngữ thuộc diện rộng hẹp trong các bài tập.
3.Thái độ :
- Giáo dục cho HS tình cảm yêu mến từ ngữ Tiếng việt của dân tộc.
4. Năng lực
- Giúp HS có năng lực phân biệt nghĩa của các từ ngữ có nghĩa rộng và
nghĩa hẹp
II. Chuẩn bị.
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Kế hoạc bài học


- Học liệu : Đồ dùng dạy học, phiếu học tập , bảng phụ sơ đồ
cấu tạo từ
2. Chuẩn bị của HS
:Nghiên cứu kiến thức nội dung trong SGK.
III. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy – học.
1. Mơ tả phương pháp thực hiện chuỗi các hoạt động học trong bài học

và kĩ thuật dạy học thực hiện trong các hoạt động.
a. HĐ khởi động:
- Phương pháp: nêu tình huống và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi.
b. HĐ hình thành kiến thức mới
Phân biệt từ ngữ nghĩa rộng và từ ngữ nghĩa hẹp
- Phương pháp:
+ Dạy học theo dự án, dạy học theo nhóm
+ Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề
+ vấn đáp
- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi.
Kĩ thuật học tập hợp tác
Kĩ thuật khăn trải bàn
c. HĐ luyện tập:
- Phương pháp:
Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề.
Dạy học theo nhóm
- Kĩ thuật:
Kĩ thuật đặt câu hỏi.
Kĩ thuật học tập hợp tác
Kĩ thuật công đoạn
d. HĐ vận dụng :
- Phương pháp :
Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi.
e. HĐ tìm tịi, sáng tạo :
- Phương pháp : Đàm thoại, nêu vấn đề.
- Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi.
2. Tổ chức các hoạt động:



HĐ 1. HĐ khởi động ( 3 p)
1. Mục tiêu:
- Tạo tâm thế hứng thú cho HS.
- Kích thích HS tìm hiểu nghĩa của từ trong hệ thống từ vựng tiếng việt
2. Phương thức thực hiện :
- HĐ nhóm
3. Sản phẩm hoạt đơng : phiếu học tập của nhóm
4. Phương án kiểm tra , đánh giá
- HS nhận xét, đánh giá, bổ sung
- GV đánh giá
5. Tiến trình hoạt động :
- * Nhiệm vụ: HS theo dõi đoạn video và thực hiện yêu cầu của GV.
* Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân, HĐ cả lớp.
* Yêu cầu sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời.
* Cách tiến hành:
- GV chuyển giao nhiệm vụ:
-> xuất phát một tình huống có vấn đề
+ GV cho HS quan sát đoạn văn “Nghệ thuật là sở trường của em . E thích
vẽ , thích hát và thích điêu khắc. Nói em cách thư giãn là vẽ một bức tranh
hay hát một bài hát.Nghệ thuật là một thứ ko thể thiếu .Nghệ thuật tô điểm
cho thiên nhiên,xã hội thêm một màu sắc cuộc sống đẹp, dịu dàng đôi lúc
lại năng động. Để cuộc sống trở nên sơi động khơng nhàm chán thì nghệ
thuật là một biện pháp tốt nhất “
- GV yêu cầu ? chỉ ra các từ ngữ có liên quan với nhau về nghĩa
- HS tiếp nhận nhiệm vụ : Hđ trao đổi nhóm
* Thực hiện nhiệm vụ
- HS trao đổi nhóm tìm các từ có liên quan với nhau về nghĩa
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm



-Dự kiến sản phẩm: Các từ nghệ thuật , hội họa, âm nhạc, văn học, điêu khắc
* Báo cáo kết quả
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận
* Đánh giá sản phẩm:
- HS đánh giá, nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét.đánh giá
-> GV dẫn dắt vào bài mới :
GV dẫn dắt vào bài : Các em ạ, trong đoạn văn trên có những từ nghĩa rất
rộng, nó bao hàm nghĩa của các từ khác và có những từ nghĩa hẹp được từ
khác bao hàm. Vậy thế nào là từ nghĩa rộng và nghĩa hẹp…cơ trị ta sẽ đi
vào tìm hiểu qua bài học ngày hơm nay
B. HĐ hình thành kiến thức: (20phút)
Hoạt động cảu giáo viên và
Nội dung ghi bảng
học sinh
Hoạt động : KN từ nghĩa rộng, I. Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa
từ nghĩa hẹp.
hẹp.
1. Mục tiêu : Giúp cho HS 1. Ví dụ
nắm được thế nào là từ
nghĩa rộng, từ nghĩa hẹp
2. Phương thức thực hiện:
- HĐ cá nhân
- HĐ nhóm, kĩ thuật khăn trải
bàn
- HĐ chung cả lớp
3. Sản phẩm hoạt động:
- Câu trả lời của HS
- Phiếu học tập nhóm

4. Phương án kiểm tra, đánh
giá:
- HS tự đánh giá
- HS tự đánh giá lẫn nhau
- GV đánh giá
- Các nhóm đánh giá
5. Tiến trình hoạt động:


* Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu các nhóm và cá
nhân HS trả lời các câu hỏi
sau:
? Nghĩa của từ “động vật” rộng
hơn hay hẹp hơn nghĩa của các từ
“ thú, chim, cá”? Vì sao?
? Nghĩa của những từ “ thú, chim,
cá” rộng hơn nghĩa của những từ
nào? Hẹp hơn nghĩa của những từ
nào?
? Nghĩa của từ “ thú” rộng hơn
hay hẹp hơn nghĩa của các từ:
voi ,hươu
? Nghĩa của từ “chim”rộng hơn
hay hẹp hơn nghĩa của các từ : tu
hú, sáo
? Nghĩa của từ”cá”rộng hơn hay
hẹp hơn nghĩa của các từ: cá rơ, cá
thu
? Vì sao em biết được nghĩa của cá

từ :thú , chim , cá rộng hơn nghĩa
của các từ voi, hươu, tu hú, sáo, cá
rô, cá thu
? vẽ sơ đồ cho các từ trên
- HS tiếp nhận nhiệm vụ
* Thực hiện nhiệm vụ:
- HS HĐ cá nhân, HĐ nhóm thảo
luận trả lời các câu hỏi trên
- GV quan sát và giao nhiệm vụ
cho từng nhóm
- Dự kiến sản phẩm:
- Nghĩa của từ động vật rộng hơn
nghiã của từ thú, chim, cá
-> Vì: Phạm vi nghĩa của từ“ động
vật“ đã bao hàm nghĩa của 3 từ :
thú, chim, cá
-Nghĩa của từ “thú”rộng hơn nghĩa
của từ : voi, hươu
- Nghĩa của từ “chim”rộng hơn 2. Nhận xét



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×