Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Ôn tập về từ mượn chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.49 KB, 4 trang )

Ngày soạn: 4/9/2020
Tiết 1
ÔN TẬP VỀ TỪ MƯỢN, CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ VÀ VỊ NGỮ
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
Ôn lại các kiến thức về từ mượn.
2. Kĩ năng
- Nắm được các loại lỗi viết câu thiếu cả chủ ngữ vị ngữ, hoặc thể hiện sai quan hệ
ngữ nghĩa giữa các bộ phận trong câu.
3. Thái độ
- Biết tự phát hiện các lỗi đã học và chữa các lỗi đó.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo.
- Năng lực giao tiếp, hợp tác.
- Năng lực giao tiếp tiếng Việt.
II.CHUẨN BỊ
- GV: nghiên cứu soạn giảng, SGK, SBT, thiết kế, đọc tư liệu, sưu tầm tranh ảnh...
- Hs: chuẩn bị bài ở nhà theo hệ thống câu hỏi trong sách giáo khoa, sách bài tập.
III. PHƯƠNG PHÁP/ KT
- Gợi mở, Thực hành
- Kt: động não.
IV. Tiến trình giờ dạy
1.Ổn định tổ chức (1’)
Ngày giảng
Lớp
Sĩ số
HS vắng
7A
34
7B
32


2. Kiểm tra bài cũ (3’)
GV kiểm tra vở bài tập của HS
3.Bài mới- GV giới thiệu bài( 1’)
Tiết học hôm nay cô và các em sẽ cùng ôn lại các kiến thức về từ mượn, cách
chữa lỗi về chủ ngữ , vị ngữ.
Hoạt động của thầy và trị
Nội dung bài học
Hoạt động1. Ơn tập về từ mượn.
I. Ôn tập về từ mượn
Thời gian: 10 phút
Mục tiêu: HDHS ơn tập về từ mượn.
PP: thuyết trình, vấn đáp.
Kĩ thuật: đặt câu hỏi và trả lời
? Ngoài từ thuần Việt chúng ta cịn vay mượn
những ngơn ngữ nào nữa?
1. Nguồn gốc:


- Mượn tiếng Hán:
Ví dụ: sơn hà, khán giả, thính giả, độc
? Mượn từ phải đảm bảo nguyên tắc nào?
giả, gang sơn…
- Mượn một số ngơn ngữ khác:
Ví dụ: in-tơ-nét, ra-đi-ơ, ga, bơm, xà
phịng…
2. Ngun tắc mượn từ:
Điều chỉnh, bổ sung giáo án.…………..… Khơng nên mượn từ nước ngồi một
……………………………………………… cách tùy tiện.
…………………………………………….
Hoạt động 2: Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ

Thời gian: 10 phút
II. Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ
Mục tiêu: HDHS chữa lỗi về CN và VN.
PP: thuyết trình, vấn đáp.
Kĩ thuật: đặt câu hỏi và trả lời
Gv cho HS cho ví dụ.
1. Câu thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ
? Hãy chỉ ra chỗ sai và cách chữa.
Sai vì thiếu cả CN và VN.
a.Mỗi khi đi qua cầu Long Biên.
-> Mỗi khi đi qua cầu Long Biên->
Trạng ngữ.
- Cách chữa: Thêm CN và VN cho câu
được hoàn chỉnh.
=> Mỗi khi đi qua cầu Long Biên, tơi
Gv cho HS cho ví dụ.
lại nhớ về những kỉ niệm xưa.
Hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, 2. Câu sai về quan hệ ngữ nghĩa giữa
cặp mắt nẩy lửa, ta thấy dượng Hương Thư các thành phần câu.
ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của - Cách sắp xếp như trong câu làm cho
Trường Sơn oai linh hùng vĩ.
người đọc hiểu phần im đậm trước dấu
?Mỗi bộ phận in đậm trong các câu trên nói phẩy-> sai về mặt nghĩa.
về ai?
- Cách chữa:
Nói về dượng Hương Thư; nhưng nếu viết Xác lập lại mqh lôgic, sắp xếp lại trật
như thế, người đọc lại hiểu các bộ phận đó là tự từ, có thể thay thế một vài từ sao cho
của ta( người thấy Dượng Hương Thư)
phù hợp
? Câu trên sai như thế nào , hãy nêu cách -> Ta / thấy dượng Hương Thư, hai

chữa.
hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra,
cặp mắt nảy lửa, ghì trên ngọn sào
giống như một hiệp sĩ của Trường sơn
Điều chỉnh, bổ sung giáo án.…………..… oai linh, hùng vĩ …
………………………………………………
…………………………………………….
Hoạt động 3: Luyện tập

III .Luyện tập


Thời gian:15 phút
Mục tiêu: hướng dẫn HS luyện tập
PP: nêu và giải quyết vấn đê
Kĩ thuật: Động não, chia nhóm
GV cho hs làm theo nhóm sau đó gọi đại diện
nhóm lên bảng làm
Bài 1.Hãy kể một số từ mượn
Bài 1.Một số từ mượn:
a) Là tên các đơn vị đo lường.
b) Là tên một số bộ phận của chiếc xe đạp.
c) Là tên một số đồ vật.

a) Là đơn vị đo lường: mét, lít, ki-lơmét, ki-lơ-gam
b) Là tên một số bộ phận của chiếc xe
đạp: ghi đông, pê đan, gác-đờ-bu...
c) Là tên một số đồ vật: ra-đi-ơ, vi-ơlơng, xoong, xích...

Bài 2 .Chỉ ra chỗ sai và chữa lại câu


Bài 2. Cả 2 câu đều sai và chúng chỉ có
thành phần phụ là TN được phát triể
a. Giữa hồ, nơi có tồ tháp cổ kính
kéo dài, chưa có chủ ngữ và vị ngữ.
b. Trải qua mấy nghìn năm đấu tranh chống a. Giữa hồ, nơi có tồ tháp cổ kính, có
ngoại xâm của dân tộc ta
đàn chim sâm cầm đang dập dênh
trên mặt nước
b. Trải qua mấy nghìn năm đấu tranh
chống ngoại xâm của dân tộc ta, một
dân tộc anh hùng, nên độc lập của
dân tộc đã được giữ gìn.
Bài 3. .Chỉ ra chỗ sai và chữa lại câu.
Bài 3.
a. Cây cầu đưa những chiếc xe vận tải nặng
nề vượt qua sông và bóp cịi rộn vang cả
dịng sơng n tĩnh .
b. Khi em đến cổng trường thì Tuấn đã gọi
em và được bạn ấy cho một cây bút mới

a.CN Cây cầu chỉ tương hợp với VN1
đưa những chiếc xe vận tải qua sơng
khơng tương hợp với VN2 bóp cịi rộn
vang cả dịng sơng n tĩnh. Cây cầu
khơng thể bóp cịi rộn vang
cả dịng sơng n tĩnh được.
* Cách chữa:
- Chuyển câu thành câu ghép:
Cây cầu đưa những chiếc xe vận tải

nặng nề vượt qua sơng; tiếng cịi rộn
vang cả dịng sơng yên tĩnh.
- Chuyển thành hai câu đơn:
Cây cầu đưa những chiếc xe vận tải
nặng nề vượt qua sơng. Xe bóp cịi rộn
vang cả mặt sơng.


b. Về mặt nghĩa, CN Tuấn chỉ tương
hợp với VN gọi em không tương hợp
với VN được bạn ấy cho một cây bút
mới
* Cách chữa: Điều chỉnh VN cho phù
hợp với CN:
-> Khi em đến cổng trường thì Tuấn
Điều chỉnh, bổ sung giáo án.…………..… gọi em và cho em một cây bút mới
………………………………………………
…………………………………………….
4.Củng cố ( 2’)
Học xong bài em cần ghi nhớ gì ?
5. Hướng dẫn tự học (3’)
-Viết một đoạn văn ngắn nêu suy nghĩ của em khi học xong văn bản “ Cổng trường
mở ra”.
- Chuẩn bị bài mới: Luyện tập viết đoạn văn ngắn.



×