Tải bản đầy đủ (.pptx) (8 trang)

Cac Bai giang khac thuoc Chuong trinh Toan 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (282.04 KB, 8 trang )

Dạng tốn
Tìm X
Chử Thị Thu Hiền


Để học tốt dạng tốn tìm x
 Các

em cần học thuộc thành thạo bảng nhân, chia,
cộng, trừ.
 Nắm chắc kiến thức quy tắc của phép nhân, chia,
cộng, trừ.
 Tìm X: là đi tìm giá trị bị ẩn đi ở trong phép tính.
Ví dụ: x + 5035 = 7110

x = 7110 – 5035

x = 2075


Kiến thức cần nhớ
Gọi tên thành phần trong các phép tính:
 Phép cộng: số hạng + số hạng = tổng
 Phép trừ: Số bị trừ - số trừ = hiệu
 Phép nhân: thừa số x thừa số = tích
 Phép chia: số bị chia : số chia = thương
Quy tắc thực hiện một phép tính:
 Nếu chỉ có phép tính cộng và trừ, hoặc nhân và chia thì
thực hiện theo thứ tự từ trái sang phải.
 Nếu trong biểu thức có cả phép tính cộng, trừ, nhân, chia
thì thực hiện nhân chia trước, rồi thực hiện cộng trừ sau.


 Nếu trong biểu thức có dấu ngoặc đơn thì thực hiên trong
ngoặc trước.


Dạng 1: Tìm x trong tổng, hiệu, tích,
thương
 Cách

làm: Nhớ lại các quy tắc của phép tính cộng, trừ, nhân,

chia
 Triển khai tính tốn.
 Bài tập 1: Tìm giá trị của x
a) 1264 + x = 9825
e) x – 2006 = 1957
b) X + 3907 = 4015
f) X x 4 = 252
c) 1521 + x = 2024
g) x : 7 = 103
d) 7134 – x = 1314
h) 256 : x = 8


Dạng 2: Bài tốn có vế phải là biểu
thức
 Cách

thực hiện: Tính giá trị biểu thức bên phải trước rồi sau
đó tính như dạng 1
 Bài tập 2: tìm x

a) X : 5 = 800 : 4
f) X x 9 = 250 – 25
b) X : 7 = 9 x 5
g) x + 5 = 440 : 8
c) X x 6 = 240 : 2
h)25 – x = 120 : 6
d) 8 x X = 128 x 3
i)X – 35 = 24 x 5
e) X : 4 = 28 + 7


Dạng 3: Tìm X có vế trái là biểu thức hai
phép tính, vế phải là một số tự nhiên.
 Lưu

ý: thực hiện cộng trừ trước rồi mới thực hiện nhân chia
 Bài tập 3: Tìm x, biết
a) 403 – x : 2 = 30
b) 55 + x : 3 = 100
c) 75 + X x 5 = 100
d) 245 – X x 7 = 70


Dạng 4: Tìm x, có vế trái là biểu thức hai phép
tính, vế phải là tổng hiệu tích thương của hai số.
 Lưu

ý: Tính giá trị bên phải trước rồi tính vế trái
 Bài tập 4: Tìm x
a) 375 – x : 2 = 500 : 2

e) 125 – X x 5 = 5 + 45
b) 32 + x : 3 = 15 x 5
f) 250 + X x 8 = 500 + 50
c) 56 – x : 5 = 5 x 6
g) 135 – X x 3 = 5 x 6
d) 45 + x : 8 = 225 : 3
h) 153 – X x 9 = 252 : 2


Dạng 5: Tìm x có vế trái là biểu thức có dấu ngoặc
đơn, vế phải là tổng hiệu, tích, thương của hai số.
 Lưu

ý: tính biểu thức bên phải trước, ở vế trái thực
hiện ngoài ngoặc trước, trong ngoặc sau.
 Bài tập 5: Tìm x
a) ( X – 3 ) : 5 = 34
e) ( X – 5) x 6 = 24 x 2
b) (X +23) : 8 = 22
f) ( 47 – X)x 4= 248 : 2
c) ( 45 – x ): 3 = 15
g) (X + 27) x 7 = 300-48
d) ( 75 + x ) : 4 = 56
h) (13+X)x 9 = 213 + 165



×