Ngày soạn:
Ngày dạy:
Người thực hiện: Nguyễn Thị Yến.
Lớp :
Tuần 22
Tiết 26:
Bài 23: Vị trí, giới hạn, hình dang, lãnh thổ Việt Nam
I.Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Trình bày được vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam.
- Phân tích được những thuận lợi và khó khăn của vị trí, giới hạn, hình
dạng lãnh thổ ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam.
- Đánh giá được ý nghĩa thực tiễn của vị trí địa lí, hình dạng lãnh thổ, đối
với mơi trường tự nhiên và các hoạt động kinh tế- xã hội ở nước ta.
2. kĩ năng:
- Rèn luyện được kĩ năng xác đinh vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ trên hình
23.2 bản đồ hành chính Việt Nam.
- Rèn luyện được kĩ năng đọc phân tích tranh ảnh.
- Rèn luyện được kĩ năng làm việc nhóm.
- Rèn luyện được kĩ năng phân tích mối quan hệ địa lí.
3. Thái độ:
- Có thái độ hăng hái tích cực trong giờ học.
- có thái độ bảo vệ, gìn giữ, độc lập chủ quyền Việt Nam.
II.Phương tiện chuẩn bị.
1. Phương tiện dạy học:
- Chuẩn bị của giáo viên:
+ Giao án
+ Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
+ Bản đồ Đông Nam A.
+ Bản đồ thế giới.
+ SGK
+ Máy chiếu.
+ Bảng phụ.
- Chuẩn bị của học sinh:
+ SGK.
+ Vở ghi chép.
III. Hoạt động dạy học:
1. Ôn định tổ chức (1’).
2. Kiểm tra bài cũ (5’).
Vì sao nói Việt Nam là quốc gia tiêu biểu cho bản sắc thiên nhiên, văn
hóa lịch sử của khu vực Đơng Nam A.
3. Bài mới:
Vào bài: Vi trí địa lí của 1 quốc gia đóng vai trị quan trọng trong sự
nghiệp phát triển đất nước đó. Việt nam có vị trí như thê nào? Vị trí đó có
ý nghĩa như thế nào tới tự nhiên, sự phát triển kinh tế- xã hội của Việt
Nam? Chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu bài học ngày hơm nay.
Hoạt động của thầy và trị
1.Vị trí và giới hạn lãnh thổ.
Hoạt động 1: cá nhân( 15’)
GV?: Quan sát bản đồ hãy xác
định giới hạn phần đất liền lãnh
thổ của Việt Nam?
- Học sinh trả lời.
- Học sinh khác nhận xét bổ
sung.
- Giao viên chuẩn kiến thức.
Nội dung chính
1. Vị trí và giới hạn lãnh thổ.
A. Phần đất liền.
- Điểm cực Bắc: 23°23’ B
- Điểm cực Nam: 8°34’ B
- Điểm cực Tây: 102°09’ Đ
- Điểm cực Đông:109°24’Đ
GV ?: Quan sát bản đồ tự nhiên
Việt Nam hãy xác định trên bản đồ
các diểm cực Bắc, Nam,
Đông,Tây của phần đất liền nước
ta và cho biết tọa độ của chúng?
- Học sinh trả lời.
- Từ tây sang đông phần liện
- Học sinh khác nhận xét bổ sung. nước mở rộng trên
- Giao viên nhận xét chuẩn kiến
thức.
GV ?: Hãy cho biết diện tích phần
đất liền của Việt Nam?
- Học sinh trả lời.
- Học sinh khác nhận xét bổ sung.
- Giao viên chuẩn kiến thức.
GV ?: Từ Bắc vào Nam phần đất
liền nước kéo dài bao nhiêu vĩ
độ ? nằm trong đới khí hậu nào?
- học sinh trả lời.
- Học sinh khác nhận xét bổ sung.
- Giao viên chuẩn kiến thức.
GV ?: Từ tây sang Đông phần đất
liền nước ta mở rộng bao nhiêu
kinh độ? Nằm trong múi giờ thứ
mấy theo giờ GMT?
( CT: Tm= To + m)
- Học sinh trả lời.
- Học sinh khác nhận xét bổ sung.
- Giao viên chuẩn kiến thức.
( - Từ Tây sang Đông phần đất
liền nước ta mở rộng 7 kinh độ.
- Nằm trong múi giờ thứ 7 theo
giờ GMT.)
GV ?: Quan sat vào hình 24.1
hoặc atlat Việt Nam xác định vùng
biển nước ta rộng bao nhiêu km°?
Biển tiếp giáp với biển của các
quốc gia nào?
- Học sinh trả lời.
- Học sinh khác nhận xét bổ sung.
- Giao viên chuẩn kiến thức.
GV ?: Quan sát hình 24.1 hoặc
atlat địa lí Việt Nam xác định
phần biển nước ta mở rộng ra tới
kinh tuyến 117°20° Đ có diện tích
khoảng 1 triệu km² rộng gấp bao
nhiêu lần diện tích đất liền?( 3
lần).
- Diện tích tự nhiên: 331212 km 2
-Từ bắc vào nam, phần đất liền
nước ta kéo dài 15 vĩ độ, khí
hậu nhiệt đới
- Từ tây sang đơng phần liện
nước mở rộng trên 7 kinh độ
B. Phần biển.
-Vùng biển nước ta có diện
tích
khoảng 1 triệu km 2 với hai
quần
đảo Hoàng Sa và Trường Sa
- Học sinh trả lời.
- Học sinh khác nhận xét bổ sung.
– Giao viên chuẩn kiến thức
GV ?: Trên bản đồ tự nhiên Việt
Nam hãy xác định đảo lớn và 2
quần đảo của Việt Nam? Chúng
thuộc tỉnh nào?
- Học sinh trả lời.
- Học sinh khác nhận xét bổ sụng.
- Giao viên chuẩn kiến thức.
( Quần đảo Hoàng Sa thuộc Đà
Nẵng và Trường Sa thuộc Khánh
Hòa.)
-Dựa vào sách giáo khoa em hãy
trình bày cách xác định vùng
trời của nước ta?
- Học sinh trả lời.
- Học sinh khác nhận xét bổ sung.
- Gioa viên chuẩn kiến thức.
GV ?: Q uan sát vào SGK hãy cho
biết những đặc điểm nổi bật của vị
trí địa lí tự nhiên nước ta?
- Học sinh trả lời.
- Học sinh nhận xét bổ sung.
- Giao viên chuẩn kiến thức.
C.Vùng trời.
-Vùng trởi là khoảng không
gian bao trùm lên lãnh thổ
nước
ta, được xác định bởi trên đất
liền bằng đường biên giới,
trên
biển là danh giới bên ngoài
lãnh
haỉ vafkhoong gian các đảo.
D. Đặc điểm của vị trí địa lí Việt
Nam về mặt tự nhiên.
- Vị trí nội trí tuyến.
- Vị trí gần trung tâm khu vực
Đơng Nam A.
- Vị trí cầu nối giữa đất liền
và biển, giũa các nước Đông
Nam A đất liền và Đơng Nam
A hải đảo.
- Vị trí tiếp xúc của các luồng
gió mùa và các luồng sinh
vật.
GV ?: Những đặc điểm nêu trên
của vị trí địa lí có ảnh hưởng gì tới
mơi trường tự nhiên của nước ta?
Cho ví dụ?
- Học sinh trả lời.
- Học sinh khác nhận xét bổ sung.
- Giao viên chuẩn kiến thức.
( Vị trí địa lí là một trong những
nguyên nhân cơ bản tạo nên các
đặc điểm chung của tự nhiên nước
ta như tính chất nhiệt đới gió mùa,
tính chất ven biển, tính đa dạng và
phức tạp.
Ví dụ: Do vị trí nội trí tuyến nên
nước ta có khí hậu nhiệt đới, do ở
vị trí tiếp xúc của các luồng sinh
vật nên nước ta có nhiều lồi sinh
vât.)
Chuyển ý: Vị trí địa lí và giới hạn
lãnh thổ đã quy định nên đặc điểm
chung của thiên nhiên rất đa dạng
và phong phú còn hoạt động kinh
tế- xã hội ra sao ảnh hưởng như
thế nào? Chúng ta cùng nhau đi
tìm hiểu sang phần 2.
2. Đặc điểm lãnh thổ .
* Hoạt động 2: hoạt động cá
nhân (5’).
- Trình bày các đặc điểm của
phần tự nhiên nước.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh khác nhận xét bổ
sung.
- Giao viên chuẩn kiến thức.
-Hình dạng lãnh thổ có ảnh
hưởng gì tới các điều kiện tự
2.Đặc điểm lãnh thổ
A. Phần đất liền.
-Kéo dài (1650 km ,15 vĩ
tuyến).
Hẹp ngang (gần 50 km).
-Đường bờ biển uốn cong
hình
chữ S dài 3260km.
-Đường biên giới trên đất liền
dài 4500km
nhiên và hoạt động giao thong
Vận tải của nước ta?
-Học sinh trả lời.
- Học sinh nhận xét bổ sung.
- Giao viên chuẩn kiến thức.
Mở rộng:
- Ảnh hưởng đến điều kiện tự
nhiên:
+ Thiên nhiên nhiệt đới gió
mùa phong phú , đa dạng.
+ Có nhiều thiên tai
- GTVT:
+ Xây dựng nhiều loại hình
giao thơng vận tải
+ Bị ảnh hưởng bởi thiên tai
+ Và bị chia cắt do kích thước hẹp
ngang.
Hoạt động nhóm:(10’).
Chia lớp làm 3 nhóm:
Dựa trên hình
23.2 và vốn hiểu biết các nhóm
hãy:
Nhóm 1: tên đảo lớn nhất của
nước ta là gì? Thuộc tỉnh nào?
Nhóm 2: vịnh biển đẹp nhất
nước ta là vịnh nào? Vịnh đó đã
được UNESCO cơng nhận là di
sản thiên nhiên thế giới vào
năm nào?
Nhóm 3: nêu tên quần đảo xa
nhất của nước ta? Chúng thuộc
tỉnh thành phố nào?
- Giao viên yêu cầu:
- Cử đại diện nhóm lên trình bày.
- Nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Giao viên chuẩn kiến thức.
- Ý nghĩa của biển đông về mặt
ANQP Và kinh tế.
Mở rộng
B. Phần Biển Đông thuộc chủ
quyền của Việt Nam.
-Phần biển Đông thuộc chủ
quyền của Việt Nam mở rộng
về phía đơng và đơng nam.
-AN NINH:
+Có ý nghĩa chiến lược quan
trọng
+Vùng biển rộng ngăn cách
các thế lực ngoại xâm
-KINH TẾ:
+Phát triển kinh tế biển: đánh
bắt thuỷ hải sản, du lịch
+khai dầu khí
+Giao thơng vận tải biển
b.Phần đất liền thuộc chủ
quyền Việt Nam
-Phần biển Đông thuộc chủ
quyền của Việt Nam mở rộng
về phía đơng và đông nam
IV. Bài tập củng cố:(5’)
1. Từ bắc vào nam nước ta kéo dài bao nhiêu vĩ độ?
A. 15
B. 16
C. 17
D. 18
2. Đặc điểm phần đất liền nước ta
A. Hính chưc s kéo dài
B. Kéo dài và hẹp ngang
C. Uốn cong hình chữ s, kéo dài và hệp ngang
3. Đặc điểm nổi bật của vị trí địa lí nước ta
A. Trung tâm ĐNÁ
B. Thuộc vùng vội chí tuyến
C. Cầu nối giữa đất liền và hải đảo
D. tất cả đáp án trên
4. nêu ý nghĩa của biển đông về mặt kinh tế và ANQP.
5. Vị trí địa lí có ảnh hương như thế nào về tự nhiên nước ta?
VI. Bài tập về nhà(1’)
1.Làm bài tập SGK trang 86
2.Học bài cũ chuẩn bị bài mới: bài 24: Vùng biển Việt Nam.