Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Bai 1 Su hinh thanh va phat trien cua xa hoi phong kien o chau Au

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.93 KB, 14 trang )

HỌC KÌ I
TUẦN 1

Ngày soạn: 10/08/2018

Phần một
KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI
Bài 1 – Tiết 1
SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN Ở CHÂU ÂU
(Thời sơ - trung kì trung đại)
A- MỤC TIÊU BÀI HỌC. Giúp HS:
1. Kiến thức
- Quá trình hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu; cơ cấu xã hội (bao gồm 2 giai
cấp cơ bản: lãnh chúa và nông nô).
- Hiểu khái niệm lãnh địa phong kiến và đặc trưng của nền kinh tế lãnh địa.
- Hiểu thành thi trung đại xuất hiện như thế nào; kinh tế trong thành thị trung đại
khác với kinh tế lãnh địa ra sao.
2. Kĩ năng
- Biết sử dụng bản đồ châu Âu để xác định vị trí các quốc gia phong kiến.
- Biết tận dụng phương pháp so sánh, đối chiếu để thấy rõ sự chuyển biến từ xã hội
chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến.
3. Thái độ
- Bồi dưỡng nhận thức cho HS về sự phát triển hợp quy luật của xã hội lồi người
- Tích hợp GDMT qua mục 2, 3
4. Định hướng hình thành năng lực, phẩm chất
a. Năng lực :
- Năng lực chung : Năng lực giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề, tự học
- Năng lực chuyên biệt : NL tái hiện sự kiện, hiện tượng, nhân vật; nhận xét, đánh
giá, rút ra bài học lịch sử
b. Phẩm chất : chăm học, trách nhiệm, trung thực, yêu con người
B- CHUẨN BỊ


1. Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, bản đồ châu Âu thời phong kiến, một số tranh mô
tả hoạt động trong thành thị trung đại, những tư liệu liên quan.
2. Học sinh: Sách giáo khoa, đọc trước bài.
C. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Phương pháp : dạy học hợp đồng, nêu và giải quyết vấn đề, dạy học hợp tác.
- Kĩ thuật dạy học : Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm, lắng nghe và phản hồi
tích cực.
D. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động 1: Khởi động (5’)
ĐH hình thành năng lực: giải quyết vấn đề
Phẩm chất : Tự lập, tự tin, tự chủ
Phương pháp : Nêu và giải quyết vấn đề
- Ổn định lớp :


Giới thiệu bài mới: Lịch sử xã hội loài người phát triển liên tục qua nhiều giai
đoạn. Học lịch sử lớp 6, chúng ta đã biết được nguồn gốc và sự phát triển của lồi người
nói chung và dân tộc Việt Nam nói riêng trong thời kỳ cổ đại. Sang đầu chương trình lịch
sử lớp 7 chúng ta sẽ đi tìm hiểu về thời kì mới – Thời trung đại.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới: (33’)
- ĐH hình thành năng lực : Năng lực giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề ; NL
tái hiện sự kiện,; nhận xét, đánh giá, rút ra bài học lịch sử
- Phẩm chất : chăm chăm, trung thực, trách nhiệm
- Phương pháp: nêu và giải quyết vấn đề, dạy học hợp tác.
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm, lắng nghe và phản hồi
tích cực.
Hoạt động của thầy và trị
Nội dung
HĐ hình thành kiến thức 1: Tìm hiểu sự hình 1. Sự hình thành xã hội phong kiến
thành xã hội phong kiến châu Âu

châu Âu
H: Sự hình thành XHPK châu Âu gắn liền với
quá trình xâm nhập của các bộ tộc nào
 các bộ tộc người Giéc-manh
- Khi vào lãnh thổ Rô-ma, người
Giéc-man đã lật đổ Rô-ma, lập nên
H: Khi tràn vào lãnh thổ của đế quốc Rô-ma, họ nhiều vương quốc mới; chiếm ruộng
đã làm gì?
đất của chủ nơ Rơ-ma chia cho q
tộc, thủ lĩnh quân sự
 lãnh chúa pk ra đời.
H: Khi bị chiếm đất như vậy, nông dân và nô lệ - Nông dân và nô lệ biến thành nông
biến đổi như thế nào?
nô, phụ thuộc vào lãnh chúa.
H: Vậy, xã hội PK châu Âu được hình thành với - Như vậy xã hội phong kiến châu Âu
những giai cấp cơ bản nào?
đã hình thành với 2 giai cấp cơ bản là
lãnh chúa và nơng nơ.
HĐ hình thành kiến thức 2: Tìm hiểu lãnh
địa phong kiến
2. Lãnh địa phong kiến
GV: Yêu cầu HS đọc mục 2 sách giáo khoa.
Tích hợp mơi trường
- Là những vùng đất rộng lớn mà các
H: Em hiểu thế nào là “lãnh địa”?
quý tộc chiếm đoạt được
 Lãnh địa là vùng đất do quý tộc phong kiến - Có lâu đài, thành quách của lãnh
chiếm được.
chúa
GV yêu cầu HS quan sát hình 1 SGK, miêu tả

và nhận xét về lãnh địa phong kiến?
 Tường cao, hào sâu, đồ sộ, kiên cố, có nhà
cửa, trang trại, nhà thờ, đất canh tác, đồng cỏ, - Đời sống:
+ lãnh chúa: đầy đủ, xa hoa.
ao hồ ...
H: Đời sống trong lãnh địa diễn ra như thế nào? + nông nô: khổ cực, đói nghèo.
H: Nền kinh tế lãnh địa phong kiến hoạt động - Đặc điểm kinh tế: mang tính tự cấp,
tự túc; thủ công nghiệp gắn chặt với
như thế nào?
nông nghiệp


GV bổ sung: lãnh địa phong kiến không chỉ độc
lập về kinh tế mà cịn đọc lập về chính trị. Mỗi
lãnh địa được coi như vương quốc riêng, có
lãnh chúa làm chủ. Quyền lực bị phân tán
không tập trung vào tay một người  chế độ pk
phân quyền (khác PĐ)
GV cho HS thảo luận theo nhóm bàn (2’)
H: Em hãy phân biệt sự khác nhau giữa xã hội
cổ đại và xã hội phong kiến ở châu Âu?
- Đại diện nhóm trình bày
- Gv nhận xét, chuẩn kiến thức.
- Xã hội cổ đại 2 giai cấp chủ nô và nô lệ (nơ lệ
là cơng cụ biết nói).
- Xã hội phong kiến 2 giai cấp lãnh chúa và
nông nô (nông nô nộp tô thuế cho lãnh chúa).
3. Sự xuất hiện của các thành thị
HĐ hình thành kiến thức 3: Tìm hiểu sự xuất trung đại
hiện của thành thị trung đại

- Lí do: thủ công gnhiệp ngày càng
H: Cơ sở nào dẫn tới sự xuất hiện của thành thị phát triển
trung đại
Thế kỷ XI, kinh tế Tây âu có một bước phát triển
đáng kể. Đặc biệt trong thủ công nghiệp làm
xuất hiện những người làm nghề thủ công riêng
biệt.
Như vậy, nhờ sự phát triển của nến kinh tế, thủ
công nghiệp dần dần tách ra khỏi nông nghiệp,
tuy nhiên những người thợ thủ công vẫn là nông
nô và sống trong lãnh địa, nên phải nộp tơ thuế
cho lãnh chúa. Vì thế những người thợ thủ công
bắt đầu rời khỏi lãnh địa bằng cách chuộc lại tự
do thân thể hoặc bỏ trốn. Họ tìm đến những nơi
thuận lợi như ngã ba sông, ngã tư đường,
những chân tường của nhà thờ, tu viện,... mở
xưởng thủ công để việc trao đổi mua bán được
dễ dàng.
- Tổ chức thành thị:
+ Bộ mặt thành thị: nhiều phố xá, cửa
H: Tổ chức của thành thị có gì nổi bật?
hàng
Tích hợp môi trường
+ Các tầng lớp chủ yếu: thợ thủ công
H: Yêu cầu HS quan sát hình 2 SGK và miêu tả và thương nhân
lại cuộc sống của thành thị qua bức tranh?
+ nền tảng kt: thủ công và thương
 Đông người, sầm uất, hoạt động chủ yếu là nghiệp
buôn bán, trao đổi hàng hóa.
- Vai trị của thành thị: là yếu tố cơ

H: Thành thị ra đời có ý nghĩa gì?
bản thúc đẩy nền kinh tế hàng hố ở
 Thúc đẩy sản xuất, làm cho xã hội phong châu Âu phát triển, đồng thời là
kiến phát triển.
nguyên nhân dẫn đến sự suy vong của


XHPK châu Âu.
Hoạt động 3: luyện tập (5’)
- ĐH hình thành năng lực: NL giao tiếp, giải quyết vấn đề, ghi nhớ sự kiện lịch sử.
- Phương pháp: dạy học hợp đồng
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, lắng nghe va phản hồi tích cực.
- Phẩm chất: trung thực, chăm học, trách nhiệm
Cho HS so sánh nền kinh tế trong các thành thị trung đại có điểm gì khác với nền
kinh tế trong lãnh địa phong kiến?
Kinh tế của lãnh địa phong kiến
Kinh tế thành thị trung đại
- Nông nghiệp.
- Thủ công nghiệp và thương nghiệp.
- Tự sản xuất, tự cấp, tự túc, tự tiêu thụ.
- Trao đổi, mua bán hàng hóa.
- Chỉ mua muối và sắt, không trao đổi
- Thành lập phường hội, thương hội.
buôn bán .
Hoạt động 4: vận dụng (1’)
- ĐH hình thành năng lực: đánh giá, nhận xét về sự kiện lịch sử, ứng dụng lịch sử vào
giải quyết vấn đề thực tiễn
- Phương pháp: dạy học hợp đồng
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi.
- Phẩm chất : Trung thực, có trách nhiệm với bản thân

Theo em, hiện nay thành thị có vai trị như nào trong cuộc sống hiện đại ?
Hoạt động 5: Tìm tịi, mở rộng (1’)
ĐH hình thành năng lực: tự học, giải quyết vấn đề
Phương pháp: nêu và giải quyết vấn đề.
Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi
Phẩm chất : có trách nhiệm với bản thân
- Tìm hiểu trước bài 2: Sự suy vong của chế độ phong kiến và hình thành chủ nghĩa tư
bản ở châu Âu.
************************************************************************
Ngày soạn: 14/08/2018

Bài 2 – Tiết 2
SỰ SUY VONG CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN
VÀ SỰ HÌNH THÀNH CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Ở CHÂU ÂU
A- MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Nguyên nhân và hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí
- Q trình hình thành quan hệ sản xuất TBCN trong lòng XHPK ở châu Âu.
- Tích hợp GDMT ở mục 1
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, đọc bản bản đồ.
- Biết khai thác tranh ảnh lịch sử.
3. Thái độ
- Thấy được tính tất yếu, tính quy luật của q trình phát triển từ xã hội phong kiến
lên xã hội tư bản chủ nghĩa ở châu Âu.


- Mở rộng thị trường, giao lưu buôn bán giữa các nước là tất yếu.
4. Định hướng hình thành năng lực, phẩm chất
a. Năng lực :

- Năng lực chung : Năng lực giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề, tự học
- Năng lực chuyên biệt : NL tái hiện sự kiện, hiện tượng, nhân vật; nhận xét, đánh
giá, rút ra bài học lịch sử
b. Phẩm chất : chăm học; trách nhiệm, trung thực
B- CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, bản đồ thế giới, tranh ảnh về những nhà phát
kiến địa lí, tàu thuyền, tư liệu liên quan.
2. Học sinh: Sách giáo, đọc trước bài, sưu tầm các câu chuyện về các cuộc phát kiến
địa lí.
C. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Phương pháp : Dạy học hợp đồng, nêu và giải quyết vấn đề, dạy học hợp tác.
- Kĩ thuật dạy học : Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm, lắng nghe và phản hồi
tích cực.
D. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động 1: Khởi động (5’)
ĐH hình thành năng lực: giải quyết vấn đề
Phẩm chất : trung thực, trách nhiệm
Phương pháp : Nêu và giải quyết vấn đề
Kĩ thuật: đặt câu hỏi
- Ổn định lớp :
- Kiểm tra bài cũ
H: Vì sao XHPK châu Âu suy vong?
H: Vì sao thành thị trung đại xuất hiện? Nền kinh tế thành thị trung đại có gì khác với
nền kinh tế lãnh địa phong kiến?
Giới thiệu bài mới: Thế kỉ XV, nền kinh tế hàng hóa phát triển. Đây là nguyên nhân
thúc đẩy người phương Tây tiến hành các cuộc phát kiến địa lí, tạo tiền đề cho sự ra đời
của chủ nghĩa tư bản.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới: (33’)
- ĐH hình thành năng lực : Năng lực giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề ; NL
tái hiện sự kiện,; nhận xét, đánh giá, rút ra bài học lịch sử.

- Phẩm chất : chăm chăm, trung thực, trách nhiệm
- Phương pháp: nêu và giải quyết vấn đề, dạy học hợp tác.
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm, lắng nghe và phản hồi
tích cực.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
HĐ hình thành kiến thức 1: Tìm hiểu những 1. Những cuộc phát kiến lớn về địa
cuộc phát kiến địa lí lớn

GV yêu cầu HS đọc mục 1 sách giáo khoa.
Tích hợp mơi trường
H: Vì sao lại có những cuộc phát kiến địa lí?

a. Nguyên nhân
- Do sản xuất phát triển mạnh  nhu
cầu về thị trường, nguyên liệu tăng


cao.
H: Các cuộc phát kiến địa lí được thực hiện nhờ
có điều kiện nào?
- Điều kiện: Những tiến bộ về kĩ thuật
GV yêu cầu HS quan sát hình 3 SGK và mơ tả hàng hải: La bàn, kĩ thuật đóng tàu...
con tàu Ca-ra-ven.
 Có nhiều buồm, to lớn, có bánh lái.
GV sử dụng bản đồ treo tường yêu cầu HS kể
tên các cuộc phát kiến địa lí lớn và nêu sơ lược
về cuộc hành trình đó trên bản đồ.
H: Em hãy kể tên các cuộc phát kiến lớn về địa
lí?

GV giới thiệu chân dung và sơ qua về hành
trình thám hiểm của các nhà thám hiểm.
Tích hợp mơi trường
H: Kết quả của các cuộc phát kiến địa lí là gì?

b. Các cuộc phát kiến địa lí tiêu
biểu
- 1487 B. Đi-a-xơ đi vịng qua cực
Nam Châu Phi.
- 1498 Va-xcơ đơ Ga-ma đến phía tây
nam Ấn Độ.
- 1492 C. Cơ-lơm-bơ tìm ra châu Mĩ.
- 1519 - 1522 Ph. Ma-gien-lan đi
vòng quanh trái đất.
c. Kết quả
- Tìm ra những con đường mới, vùng
đất mới, những tộc người mới
- Đem lại nguồn lợi khổng lồ cho giai
cấp tư sản châu Âu.

H: Các cuộc phát kiến địa lí này có ý nghĩa gì?
d. Ý nghĩa
HĐ hình thành kiến thức 2: Tìm hiểu sự hình - Là cuộc cách mạng về giao thông và
thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu
tri thức.
- Thúc đẩy thương nghiệp phát triển.
GV yêu cầu HS đọc mục 2 sách giáo khoa.
Gv cho HS thảo luận theo nhóm bàn (4’)
2. Sự hình thành chủ nghĩa tư bản
H: Sau các cuộc phát kiến địa lí. các quý tộc và ở châu Âu

thương nhân châu Âu đã làm gì để có được số
vốn lớn
- Quý tộc và thương nhân châu Âu ra
- HS thảo luận  đại diện trình bày  HS khác sức cướp bóc của cải tài nguyên ở
nhận xét
những vùng đất mới, bắt người da
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức
đen và nông nô làm thuê, mở các
xưởng sản xuất lớn.
 Tích lũy ban đầu của chủ nghĩa tư
H: Với nguồn vốn và nhân cơng có được, q bản: vốn và nhân công.
tộc và thương nhân châu Âu đã làm gì?
- Hình thức kinh doanh tư bản ra đời.
H: Cuộc sống của những người làm thuê ra sao?
H: Sự ra đời của hình thức kinh doanh tư bản đã
tác động đến xã hội phong kiến châu Âu như thế
nào?
- Xã hội CNTB ở châu Âu hình thành
 Hình thành 2 giai cấp mới tư sản và vô sản.
với 2 giai cấp cơ bản là TS và VS
- Giai cấp tư sản: Quý tộc, chủ xưởng, chủ đồn


điền, thương nhân giàu có.
- Giai cấp vơ sản: Là những người bị tước đoạt
mất tư liệu sản xuất, trở thành những người làm  Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa
thuê (thợ thủ công, nông dân, dân nghèo thành được hình thành.
thị).
GVKL: Quan hệ sản xuất tư bản đã hình thành.
Hoạt động 3: luyện tập (5’)

- ĐH hình thành năng lực: NL giao tiếp, giải quyết vấn đề, ghi nhớ sự kiện lịch sử.
- Phương pháp: nêu và giải quyết vấn đề
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, lắng nghe va phản hồi tích cực.
- Phầm chất: Trung thực, trách nhiệm
Gv cho HS trả lời câu hỏi và làm bài tập SGK
Hoạt động 4: vận dụng (1’)
- ĐH hình thành năng lực: đánh giá, nhận xét về sự kiện lịch sử, ứng dụng lịch sử vào
giải quyết vấn đề thực tiễn
- Phương pháp: dạy học hợp đồng
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi.
- Phẩm chất : Trung thực, có trách nhiệm với bản thân
Hãy đưa ra nhận xét của em về ý nghĩa của các cuộc phát kiến địa lí.
Hoạt động 5: Tìm tịi, mở rộng (1’)
ĐH hình thành năng lực: tự học, giải quyết vấn đề
Phương pháp: nêu và giải quyết vấn đề.
Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi
Phẩm chất : có trách nhiệm với bản thân
- Đọc trước bài: Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thời hậu kì
trung đại ở châu Âu.
KÍ DUYỆT

TUẦN 2

Ngày soạn: ....../08/2018

Bài 3 – Tiết 3
CUỘC ĐẤU TRANH CỦA GIAI CẤP TƯ SẢN CHỐNG PHONG KIẾN
THỜI HẬU KÌ TRUNG ĐẠI Ở CHÂU ÂU
A- MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức

- Nguyên nhân xuất hiện và nội dung tư tưởng của phong trào văn hoá Phục hưng
- Nguyên nhân và tác dụng của phong trào cải cách tơn giáo
- Tích hợp GDMT: bảo vệ di sản văn hoá
2. Kĩ năng: Biết cách phân tích cơ cấu giai cấp để chỉ ra những mâu thuẫn xã hội.
3. Thái độ:


- Nhận thức được vai trò của giai cấp tư sản trong việc đấu tranh chống xã hội pk lỗi
thời, lạc hậu.
4. Định hướng hình thành năng lực, phẩm chất
a. Năng lực :
- Năng lực chung : Năng lực giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề, tự học
- Năng lực chuyên biệt : NL tái hiện sự kiện, hiện tượng, nhân vật; nhận xét, đánh
giá, rút ra bài học lịch sử
b. Phẩm chất : chăm học; trách nhiệm, trung thực
B- CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, bảng phụ, bản đồ châu Âu, tranh ảnh về thời kì
Văn hóa Phục hưng, tư liệu liên quan.
2. Học sinh: chuẩn bị bài theo hướng dẫn của giáo viên
C. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Phương pháp : Dạy học hợp đồng, nêu và giải quyết vấn đề, dạy học hợp tác.
- Kĩ thuật dạy học : Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm, lắng nghe và phản hồi
tích cực.
D. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động 1: Khởi động (5’)
ĐH hình thành năng lực: giải quyết vấn đề
Phẩm chất : trung thực, trách nhiệm
Phương pháp : Nêu và giải quyết vấn đề
Kĩ thuật: đặt câu hỏi
- Ổn định lớp :

- Kiểm tra bài cũ
H: Sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu đã diễn ra như thế nào?
Giới thiệu bài mới: Sau cuộc phát kiến địa lí giai cấp tư sản đã tìm ra những
vùng đất mới giàu có, thị trường bn bán mở rộng, tích luỹ nguồn vốn khổng lồ, họ có
tiềm lực kinh tế lớn lao song họ khơng có địa vị và quyền lợi về chính trị, về giai cấp. Vì
giai cấp phong kiến là vật cản trở trên con đường đi lên của họ cho nên giai cấp tư sản
đã tiến hành các cuộc chiến tranh chống phong kiến trên các lĩnh vực, vậy cuộc đấu
tranh diễn ra như thế nào?
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới: (33’)
- ĐH hình thành năng lực : Năng lực giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề ; NL
tái hiện sự kiện,; nhận xét, đánh giá, rút ra bài học lịch sử.
- Phẩm chất : chăm chăm, trung thực, trách nhiệm
- Phương pháp: nêu và giải quyết vấn đề, dạy học hợp tác.
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm, lắng nghe và phản hồi
tích cực.
Hoạt động của thầy và trị
Nội dung
HĐ hình thành kiến thức 1: Hướng dẫn tìm hiểu 1. Phong trào Văn hố Phục
phong trào Văn hóa Phục hưng (thế kỉ XIV – hưng (thế kỉ XIV – XVII)
XVII)
GV yêu cầu HS đọc mục 1 sách giáo khoa.
a. Nguyên nhân
H: Em hiểu thế nào là Văn hóa Phục Hưng?


- Đó là sự phục hưng tinh thần của nền văn hố cổ
Hi Lạp và Rơ-ma, sáng tạo nền văn hố mới của
giai cấp tư sản.
H: Vì sao vào thế kỉ XIV – XVII phong trào Văn - Chế độ phong kiến kìm hãn, vùi
hóa Phục hưng nổ ra?

dập các giá trị văn hóa.
- Giai cấp tư sản có thế lực kinh tế
GV cho HS thảo luận theo nhóm bàn (4’)
nhưng khơng có địa vị chính trị, xã
- Bước 1: giao nhiệm vụ
hội.
H: Tại sao giai cấp tư sản lại chọn Văn hoá làm
cuộc mở đầu cho đấu tranh chống phong kiến?
 Giai cấp tư sản đấu tranh chống phong kiến
trên nhiều lĩnh vực, bắt đầu là lĩnh vực văn hố vì
những giá trị văn hố cổ đại là tinh hoa nhân loại,
việc khơi phục nó sẽ tập hợp được đông đảo lực
lượng chống lại chế độ phong kiến.
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
- Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ: đại
diện các nhóm báo cáo  nhóm khác nhận xét.
- Bước 4: Gv nhận xét, đánh giá kết quả
H: Em hãy kể tên các nhân vật tiêu biểu trong
phong trào Văn hóa Phục hưng mà em biết?
- Cô-pec-nich, Bru-nô, Ga-li-lê, Ra-bơ-le
- đê-cac-tơ
- Sêch-xi-pia
GV mở rộng thêm
H: HS quan sát hình 6 SGK Ma-đơ-na bên cửa sổ
và có nhận xét gì về trình độ nghệ thuật của họa sĩ,
kĩ sư Lê-ô-na đơ Vanh-xi?
 Thể hiện trình độ nghệ thuật cao dưới thời Văn
hóa Phục hưng.
H: Theo em thành tựu nổi bật của phong trào Văn
hóa Phục hưng là gì?

- Khoa học kĩ thuật tiến bộ vượt bậc.
b. Nội dung tư tưởng
- Văn học phong phú (có giá trị đến ngày nay).
H: Qua các tác phẩm của mình các tác giả thời Văn - Phê phán XHPK và giáo hội
hóa Phục hưng muốn nói lên điều gì? (nội dung của - Đề cao giá trị chân chính của con
người
phong trào này là gì?)
- Đề cao KHKT
H: Nêu ý nghĩa của Phong trào Văn hóa Phục
hưng?
Gv tích hợp MT: em cần có ý thức như thế nào
trước các thành tựu văn hoá Phục hưng?
- Trân trọng.

c. Ý nghĩa:
- Phát động quần chúng đấu tranh
chống XHPK
- Mở đầu cho sự phát triển cao hơn
của văn hoá châu Âu và nhân loại


- Sáng tạo cái đẹp.
2. Phong trào Cải cách tôn giáo
HĐ hình thành kiến thức 2: Hướng dẫn phong a. Nguyên nhân
trào Cải cách tôn giáo
Gv yêu cầu HS đọc mục 2 sách giáo khoa.
- Giáo hội bóc lột nhân dân và cản
H: Vì sao xuất hiện phong trào Cải cách tôn giáo? trở sự phát triển của giai cấp tư sản.
H: Ai là người khởi xướng Cải cách tôn giáo? Nội
dung cải cách đó là gì?

- Người khởi xướng là M. Lu-thơ, một tu sĩ ở Đức.
- Nội dung cải cách của ông: Lên án hành vi tham
lam và đồi bại của Giáo hồng, chỉ trích giáo lí giả
dối của Giáo hội, đòi bãi bỏ thủ tục, nghi lễ phiền
tối, quay về với giáo lí Ki-tơ ngun thủy.
GV: Kết hợp sử dụng hình 7 SGK giới thiệu về
con người và nội dung cải cách của Lu-thơ.
H: Phong trào Cải cách tôn giáo đã phát triển như
thế nào?
b. Tác động:
- Châm ngịi cho các cuộc khởi
H: Phong trào này có tác động như thế nào?
nghĩa của nông dân
H: Theo em phong trào Cải cách tơn giáo có gì hạn - Tơn giáo bị phân hố thành 2
chế của?
phái: Cựu giáo (Ki-tô giáo) và Tân
 Giai cấp tư sản không thể xố bỏ tơn giáo mà giáo (Đạo Tin lành)
chỉ thay đổi cho phù hợp với “kích thước” của nó
– thay đổi cho phù hợp với sự thống trị của giai
cấp tư sản.
Hoạt động 3: luyện tập (5’)
- ĐH hình thành năng lực: NL giao tiếp, giải quyết vấn đề, ghi nhớ sự kiện lịch sử.
- Phương pháp: nêu và giải quyết vấn đề
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, lắng nghe va phản hồi tích cực.
- Phầm chất: Trung thực, trách nhiệm
Gv cho HS trả lời câu hỏi và làm bài tập SGK
Hoạt động 4: vận dụng (1’)
- ĐH hình thành năng lực: đánh giá, nhận xét về sự kiện lịch sử.
- Phương pháp: dạy học hợp đồng
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi.

- Phẩm chất : Trung thực, có trách nhiệm với bản thân
Hoạt động 5: Tìm tịi, mở rộng (1’)
ĐH hình thành năng lực: tự học, giải quyết vấn đề
Phương pháp: nêu và giải quyết vấn đề.
Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi
Phẩm chất : có trách nhiệm với bản thân
- Đọc trước bài: Trung Quốc thời phong kiến
***********************************************************************
*


Ngày soạn: 18/08/2018

Bài 4 – Tiết 4

TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
A- MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Xã hội phong kiến TQ được hình thành như thế nào, tên gọi và thứ tự các triều đại
phong kiến
- Những đặc điểm kinh tế, văn hố của xã hội pk TQ
- Tích hợp GDMT qua việc tìm hiểu văn hố, KHKT của TQ
2. Kĩ năng
- Biết lập bảng niên biểu thế thứ các triều đại Trung Quốc.
- Phân tích và hiểu giá trị của chính sách xã hội của mỗi triều đại cùng những thành
tưụ văn hóa.
3. Thái độ
- Nhận thức được Trung Quốc là một quốc gia phong kiến lớn ở phương Đơng.
- Là nước láng giềng với VN, có ảnh hưởng khơng nhỏ tới q trình phát triển
LSVN.

4. Định hướng hình thành năng lực, phẩm chất
b. Năng lực :
- Năng lực chung : Năng lực giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề, tự học
- Năng lực chuyên biệt : NL tái hiện sự kiện, hiện tượng, nhân vật; nhận xét, đánh
giá, rút ra bài học lịch sử
c. Phẩm chất : chăm học; trách nhiệm, trung thực
B- CHUẨN BỊ
1. Thầy: Tư liệu, bản đồ TQ thời pk, tranh ảnh Vạn lí trường thành, máy tính, máy
chiếu….
2. Trị: Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của giáo viên
C. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Phương pháp : nêu và giải quyết vấn đề, dạy học hợp tác.
- Kĩ thuật dạy học : Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm, lắng nghe và phản hồi
tích cực.
D. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động 1: Khởi động (5’)
ĐH hình thành năng lực: giải quyết vấn đề
Phẩm chất : trung thực, trách nhiệm
Phương pháp : Nêu và giải quyết vấn đề
Kĩ thuật: đặt câu hỏi
- Ổn định lớp
- Kiểm tra bài cũ
H: Nêu nguyên nhân, nội dung và ý nghĩa của phong trào Văn hố Phục hưng?
Giới thiệu bài mới:
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới: (33’)
- ĐH hình thành năng lực : Năng lực giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề ; NL
tái hiện sự kiện,; nhận xét, đánh giá, rút ra bài học lịch sử.
- Phẩm chất : chăm chăm, trung thực, trách nhiệm



- Phương pháp: nêu và giải quyết vấn đề, dạy học hợp tác.
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
GV yêu cầu HS đọc mục 1 sách giáo khoa.
1. Sự hình thành xã hội phong kiến
H: Nền sản xuất thời kì Xn Thu – Chiến Trung Quốc
Quốc có gì tiến bộ?
- Sản xuất: Nhờ cơng cụ bằng sắt
H: Những tiến bộ trong sản xuất đã có tác động  diện tích, năng suất tăng.
đến xã hội như thế nào?
GV mở rộng thêm về sự phân hoá của
- Xã hội có nhiều thay đổi:
GCND: gốc là những cơng dân nông xã, nay
+ quan lại, nông dân giàu chiếm nhiều
chia thành 3 bộ phận:
ruộng đất, có nhiều quyền  gc địa
- Những người giàu có, nhiều ruộng là địa chủ. chủ
- Những người giữ được ruộng là nông dân tự
+ nhiều nông dân bị mất ruông, nghèo
canh.
túng  nông dân lĩnh canh (tá điền)
-Phần lớn bị mất ruộng trở thành tá điền
 QHSX mới được hình thành
Như vậy, trước quý tộc bóc lột nơng dân cơng
xã. Nay, địa chủ bóc lột nông dân lĩnh canh
 Quan hệ sản xuất phong kiến đã hình
thành.
- Như vậy xã hội pk TQ đã được hình
GV hướng dẫn HS quan sát và xác nhận niên thành dần dần từ thế kỉ III TCN.

biểu lịch sử Trung Quốc thời cổ - trung đại.
GV yêu cầu HS đọc mục 2 sách giáo khoa.
H: Em hãy cho biết vai trò của nhà Tần trong
việc thống nhất đất nước?
- Nhờ việc Tần Thuỷ Hoàng áp dụng triệt để
học thuyết “Pháp trị” (điều chỉnh mối quan hệ
bằng pháp luật)  chinh phục được 6 nước.

2. Xã hội Trung Quốc thời Tần - Hán
a. Thời Tần
- Chế độ pk TQ được hình thành nhờ
vai trị của Tần Thuỷ Hồng  chấm
dứt thời kì chiến tranh loạn lạc kéo dài
ở TQ

H: Những nét chính trong chính sách đối nội và
đối ngoại của nhà Tần và tác động của nó?
- Chính sách đối nội:
GV nói về việc nhà Tần xâm chiếm Âu Lạc.
+ Chia đất nước thành các quận, huyện,
trực tiếp cử quan lại đến cai trị...
H: Em hãy kể tên một số cơng trình kiến trúc + Bắt lao dịch …
dưới thời Tần?
 nông dân nổi dậy và lật đổ nhà Tần
 Vạn lí trường thành, cung A Phịng, lăng Li
Sơn....
- Đối ngoại: gây chiến tranh, bành
- GV giới thiệu và cho HS quan sát một số hình trướng lãnh thổ
ảnh cơng trình kiến trúc dưới thời nhà Tần.
H: Quan sát hình 8 SGK (Tượng gốm trong

lăng mộ Tần Thủy Hồng), em có nhận xét gì
về nó?
 Rất cầu kì, giống người thật, số lượng lớn...
thể hiện uy quyền của Tần Thủy Hoàng.


GV chia lớp thành 3 nhóm thảo luận (4’)
- GV giao nhiệm vụ
* Nhóm 1: Nhưng chính sách đối nội, đối
ngoại của Nhà Hán?
* Nhóm 2: So sánh thời gian tồn tại của nhà
Tần và nhà Hán. Giải thích vì sao?
* Nhóm 3: Tác dụng của những chính sách đố
với xã hội?
- HS thảo luận, cử đại diện trả lời
- Gv nhận xét, bổ sung, chuẩn kiến thức
 Nhà Tần 15 năm, nhà Hán 426 năm. Vì nhà
Hán ban hành các chính sách phù hợp với dân.
(nhóm 2)
GV nói về q trình xâm lược và đồng hóa dân
ta.

b. Thời Hán:

- Đối nội: xố bỏ chế độ pk hà khắc,
giảm tơ thuế, khuyến khích nơng dân
sản xuất...
 kinh tế phát triển, xã hội ổn định,
thế nước vững vàng
- Đối ngoại: tiến hành chiến tranh, xâm

chiếm lãnh thổ.

H: Chính sách đối nội của nhà Đường có gì
đáng lưu ý?
GV mở rộng: Chính sự phát triển kinh tế, sự
phồn thịnh của xã hội TQ đã giúp cho thơ
Đường phát triển mạnh mẽ, có ảnh hưởng lớn
đến VN.
GV: Giải thích khái niệm “chế độ quân điền”.

3. Sự thịnh vượng của Trung Quốc
dưới thời nhà Đường
a. Đối nội:
- Bộ máy nhà nước được củng cố và
hồn thiện
- Tuyển chọn quan lại bằng hình thức
thi cử
- Thực hiện giảm tô thuế, chế độ quân
H: Trong đối ngoại nhà Đường đã thi hành điền
những chính sách gì?
 Kinh tế phát triển cao hơn các triều
- GV: Sử dụng bản đồ Trung Quốc thời phong đại khác, xã hội phồn thịnh
kiến giúp HS nhận biết địa phận Trung Quốc
dưới thời nhà Đường.
* Đối ngoại:
- GV giúp HS liên hệ với kiến thức đã học lớp - Đem quân xâm lược  lãnh thổ TQ
6 về sự thống trị của nờa Đường đối với nước được mở rộng hơn bao giờ hết
ta.
H: Tác dụng của các chính sách ấy?
GV: Lấy dẫn chứng giúp HS thấy được sự  Các chính sách của nhà Đường đã

thịnh vượng của xã hội phong kiến Trung Quốc giúp TQ trở thành một quốc gia pk
dưới thời nhà Đường.
cường thịnh nhất ở châu Á.
Hoạt động 3: luyện tập (5’)
- ĐH hình thành năng lực: NL giao tiếp, giải quyết vấn đề, ghi nhớ sự kiện lịch sử.
- Phương pháp: nêu và giải quyết vấn đề
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, lắng nghe va phản hồi tích cực.
- Phầm chất: Trung thực, trách nhiệm
Gv cho HS trả lời câu hỏi và làm bài tập SGK
Hoạt động 4: vận dụng (1’)
- ĐH hình thành năng lực: đánh giá, nhận xét về sự kiện lịch sử.


- Phương pháp: dạy học hợp đồng
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi.
- Phẩm chất : Trung thực, có trách nhiệm với bản thân
H: Em hãy đánh giá về chính sách đối ngoại của các các triều đại phong kiến ở TQ ?
Hoạt động 5: Tìm tịi, mở rộng (1’)
ĐH hình thành năng lực: tự học, giải quyết vấn đề
Phương pháp: nêu và giải quyết vấn đề.
Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi
Phẩm chất : có trách nhiệm với bản thân
- Tìm hiểu tiếp TQ thời Tổng – Nguyên và Minh - Thanh
HBG KÍ DUYỆT



×