Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

toán 8 đại số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.45 KB, 26 trang )

KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG
KHỐI LỚP 8
Tiết theo PPCT: 4
TÊN BÀI GIẢNG
Trường: TH&THCS Minh Khai
Giáo viên: Trịnh Thị Phương Lan
NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ
Số điện thoại: 0976521878
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Giúp HS nhận biết được:
- Học sinh nắm được các hằng đẳng thức đáng nhớ: Bình phương một tổng,
bình phương một hiệu, hiệu hai bình phương.
2. Kĩ năng:
- Biết áp dụng các hằng đẳng thức trên để tính nhẩm, tính hợp lý.
3. Thái độ:
- Rèn tính phân tích cần cù, cẩn thận, chính xác, trung thực, kỉ luật, sáng tạo.
- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập.
- Có thái độ hợp tác, trân trọng thành quả của mình và của người khác.
- Nhận biết được vẻ đẹp của tốn học và u thích mơn Tốn.
4. Tư duy:
- Rèn tính khả năng quan sát, dự đốn, suy luận hợp lý và tư duy lơgic.
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng
của người khác.
- Phát triển trí tưởng tượng khơng gian.
- Tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo.
- Các thao tác tư duy: So sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa.
II. Câu hỏi quan trọng:
1, Phát biểu hằng đẳng thức bình phương của một tổng? Viết dạng tổng quát
của hằng đẳng thức này? Áp dụng hằng đẳng thức đó để làm gì? Có ưu điểm gì so
với cách nhân đa thức?


2, Phát biểu hằng đẳng thức bình phương của một hiệu? Viết dạng tổng quát
của hằng đẳng thức này? Áp dụng hằng đẳng thức đó để làm gì? Có ưu điểm gì so
với cách nhân đa thức?
3, Phát biểu hằng đẳng thức hiệu hai bình phương? Viết dạng tổng quát của
hằng đẳng thức này? Áp dụng hằng đẳng thức đó để làm gì? Có ưu điểm gì so với
cách nhân đa thức?
III. Đánh giá:
Đánh giá học sinh thông qua:
- HS trả lời được các câu hỏi trên dưới sự hướng dẫn của GV.


- Sau khi chuẩn bị bài ở nhà có thể lên bảng trình bày tương đối đầy đủ những
yêu cầu của cô giáo.
- Làm tốt những công việc mà cô giáo yêu cầu: Trả lời những câu hỏi từng
phần, sinh hoạt nhóm tích cực, hiệu quả, lên bảng làm được khá tốt những
phần việc được giao.
- Nắm được kiến thức cơ bản của bài và cuối giờ có thể trả lời được ngay câu
hỏi “nhắc lại nội dung chính của giờ học”.
- Ghi nhớ lý thuyết và làm tốt các bài tập phần củng cố.
- Ý thức, thái độ trong giờ học.
IV. Đồ dùng dạy học:
- Đối với giáo viên:
+ Máy tính, máy chiếu.
+ Thước kẻ, phấn màu, bút dạ.
- Đối với học sinh:
+ Ôn tập quy tắc nhân đơn thức với đa thức. nhân đa thức với đa thức
+ Bảng nhóm, phấn viết, bút dạ.
V. Các hoạt động dạy học:
1, Ổn định lớp: (1 phút)
Hoạt động của thầy

- Kiểm tra sĩ số, ghi tên học sinh vắng.
- Ổn định trật tự lớp.

Hoạt động của trò
- Cán bộ lớp (Lớp trưởng hoặc lớp phó)
báo cáo.

2, Kiểm tra bài cũ:
- Mục đích/thời gian: Đánh giá mức độ hiểu bài của học sinh, củng cố kiến
thức cho học sinh, hỗ trợ để hình thành kiến thức mới (7 phút).
- Phương pháp: Kiểm tra, đánh giá
- Phương tiện, tư liệu: SGK, SBT, sổ điểm.
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

- Gọi 01 HS lên bảng phát biểu quy tắc
nhân đơn thức với đa thức, phát biểu
quy tắc nhân đa thức với đa thức.
- Giải bài tập 15a/SGK-Tr.9

- HS1: Phát biểu quy tắc nhân đơn thức
với đa thức, phát biểu quy tắc nhân đa
thức với đa thức.
Lời giải:
1
 1

 x  y  . x  y 
2

 2

2

1
1  1
 x   xy  xy  y 2
2
2  2
1
 x 2  xy  y 2
4


- GV nhận xét và cho điểm
- Gọi 01 HS lên bảng giải bài tập
15b/SGK-Tr.9
- GV nhận xét và cho điểm

- HS nhận xét bài làm của bạn
- HS2 lên bảng giải BT
Lời giải:
1 
1 

 x  y  . x  y 
2 
2 

1

1
1 1
x 2  xy  xy  y. y
2
2
2 2
1
x 2  xy  y
4
- HS nhận xét bài làm của bạn

3, Giảng bài mới:
Hoạt động 1: Đặt vấn đề
- Mục đích/thời gian: Tạo tình huống có vấn đề cho bài mới, giúp học sinh có
hứng thú và u thích bộ mơn (2 phút).
- Phương pháp: Trực quan
- Phương tiện, tư liệu: Máy tính, SGK
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trị

“Trong một số bài tốn (ví dụ bài tốn - Lắng nghe và ghi nhớ
trên), để có kết qủa nhanh chóng cho
phép nhân một số dạng đa thức thường
gặp và ngược lại biến đổi đa thức thành
tích, người ta đã lập các hằng đẳng thức
đáng nhớ. Các hằng đẳng thức đáng nhớ
này có nhiều ứng dụng để việc biến đổi
biểu thức, tính giá trị biểu thức được
nhanh hơn.”

Hoạt động 2: Bình phương của một tổng.
- Mục đích/thời gian: Hiểu khái niệm “ Bình phương của một tổng” và biết
tính bình phương của một tổng (10 phút).
- Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm
- Phương tiện, tư liệu: SGK, máy tính
Hoạt động của thầy
- Yêu cầu HS thực hiện ?1 SGK
- Từ kết quả trên em có nhận xét gì?
- Giới thiệu tên gọi: Bình phương của
một tổng.

Hoạt động của trị
- Thực hiện phép tính: (a + b)(a + b)
- Ta có:
(a + b)2 = a2 + 2ab +b2


- GV đưa hình 1 tr9 đã vẽ sẵn trên bảng
phụ để giải thích.
- Với a>0, b>0 cơng thức này được
minh họa bởi diện tích các hình vng
và hình chữ nhật trong hình 1.
- Hãy phát biểu hằng đẳng thức bằng lời - Phát biểu hằng đẳng thức bằng lời.
Với A, B là các biểu thức tuỳ ý có:
(A + B)2 =A2 + 2AB +B2
- Yêu cầu HS thực hiện ?2.
Áp dụng:
a) Hãy tính (a + 1)2?
b) Hãy viết biểu thức: x2 + 4x + 4 dưới
dạng bình phương của một tổng.

c) Làm thế nào để tính nhanh được 512
và 3012?
Hdẫn:
Ta tách 51 = 50 +1 và tách 301 = 300+1
rồi áp dụng hằng đẳng thức vừa học.
- Cho HS làm bảng, dưới lớp cùng làm
và nhận xét.

- 03 HS lên bảng giải, dưới lớp cùng
làm và nhận xét.
a) (a + 1)2 = a2 + 2a + 1
b) x2 + 4x + 4 = (x + 2)2
c) Tính nhanh:
512 = (50 + 1)2
= 502 + 2.50 + 12
= 2500 + 100 + 1 = 2601
2
301 = (300 + 1)2
= 90000 + 600 + 1
= 90601

 Hoạt động 3: Bình phương của một hiệu
- Mục đích/thời gian: Hiểu khái niệm “ Bình phương của một hiệu” và biết
tính bình phương của một tổng (10 phút).
- Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm
- Phương tiện, tư liệu: SGK, máy tính
Hoạt động của thầy
- Hãy tính [a + (- b)]2? theo 2 cách

Hoạt động của trò


- Áp dụng hằng đẳng thức bình phương
của một tổng tính [a + (- b)]2.
- Cách 1:
- Từ kết quả của phép tính em có nhận (a - b)2 = (a-b).(a-b)
xét gì?
= a2 - ab - ab+ b2 = a2 - 2ab + b2
- Với A và B là các biểu thức ta có điều - Cách 2:
gì?
(a - b)2 = [a + (- b)]2
- Giới thiệu tên gọi: Bình phương của
= a2 +2a(-b)+(-b)2= a2- 2ab + b2
một hiệu.
- Hãy phát biểu hằng đẳng thức bằng lời - Phát biểu hằng đẳng thức bằng lời.
Với A, B là các biểu thức tuỳ ý có:
(A - B)2 =A2 - 2AB +B2


- Hãy so sánh hai hằng đẳng thức vừa - Chỉ ra được sự giống và khác nhau
học?
giữa hai hằng đẳng thức.
2
2
Áp dụng:
1
1 1

2
2
 x   x  2.x.   

1

2
2  2

x 
2
1
a) Hãy tính 
x 2  x 
4
a)
- Hoạt động theo nhóm tính (2x-3y)2,
báo cáo kết quả.
2
b) Tương tự tính: (2x-3y)
b) (2x – 3y)2 = (2x)2 – 2.2x.3y + (3y)2
= 4x2 – 12xy + 9y2
c) Áp dụng hằng đẳng thức bình
c) Tính nhanh:
2
phương của một hiệu tính nhanh 99
992 = (100 – 1)2
= 1002 – 2.100.1 +12
=10000 – 200 + 1
= 9801
- Viết được: 992 =(100-1)2 và tính được
kết quả 9801
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
- Đại diện nhóm trình bày

- Thống nhất kết quả
- HS nhận xét và thống nhất kết quả.

 Hoạt động 4: Hiệu hai bình phương
- Mục đích/thời gian: Hiểu khái niệm “ Hiẹu hai bình phương” và biết tính
hiệu của hai bình phương (10 phút).
- Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm.
- Phương tiện, tư liệu: SGK, máy tính
Hoạt động của thầy
- Yêu cầu HS thực hiện ?5
làm tính nhân (a+b)(a-b)?
- Với A, B là các biểu thức, ta có dạng
tổng quát
như thế nào?
A2 - B2 = (A + B)(A – B)
- GiớiB)
thiệu tên hằng đẳng thức.
- Yêu cầu HS phát biểu đẳng thức bằng
lời.
- Lưu ý HS phân biệt bình phương của
một hiệu và hiệu hai bình phương.
Áp dụng:

Hoạt động của trị
- Thực hiện phép tính và rút ra được:
a2 - b2 = (a+b)(a–b).
- Ta có thể viết:

- Phát biểu bằng lời hằng đẳng thức


- Hoạt động cá nhân tính.
- 02 HS lên bảng làm.
a) (x + 1)(x – 1) = x2 – 1
a) Hãy tính (x + 1)(x – 1)?
b) (x–2y)(x+2y) = x2 – 4y2
b) Hãy tính (x–2y)(x+2y)?
c) 56.64 = (60 – 4)(60 + 4)
c) Áp dụng hằng đẳng thức hiệu hai
= 602 – 42 = 3600 – 16


bình phương tính nhanh 56.64?

- Cho HS làm ?7/SGK-T11
- Em rút ra được hằng đẳng thức nào?
* Lưu ý:
Với A, B là các biểu thức tuỳ ý có:
(A–B)2 = (B-A)2

= 3584
- Viết được:
56.64 = (60 - 4)(60 + 4) và tính được kết
quả: 3584
- Thực hiện ?7, phát biểu, nhận xét,
thống nhất toàn lớp
- Rút ra và ghi nhớ về hằng đẳng thức
(A–B)2 = (B-A)2

4, Củng cố
- Mục đích/thời gian: Củng cố kiến thức trọng tâm của bài học (3 phút)

- Phương pháp: Vấn đáp, làm bài tập.
- Phương tiện, tư liệu: SGK, SBT
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

GV nhắc lại một số kiến thức cần nhớ:
- HS lắng nghe.
- Viết lại các hằng đẳng thức vừa học - Ghi nhớ
theo hai chiều thuận nghịch.
- Phát biểu bằng lời các hằng đẳng thức
vừa học.
- Lưu ý HS phân biệt bình phương của
một hiệu và hiệu hai bình phương.
- Hệ thống lại kiến thức toàn bài.
5, Hướng dẫn về nhà
- Mục đích/thời gian: Định hướng cho HS học ở nhà (2 phút).
- Phương pháp: Thuyết trình.
- Phương tiện, tư liệu: SGK, SBT
Hoạt động của thầy
- Ghi nhớ các kiến thức trong bài học
- Giải các bài tập: 16, 17, 18, 19, 20
tr12-SGK và các bài 11,12,13 tr4 SBT
- Chuẩn bị tiết sau: Luyện tập

Hoạt động của trò
- Ghi chép.
- Về nhà học và làm các bài tập

6. Rút kinh nghiệm:

1. Phân bố thời gian hợp lí:
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
2. Phương pháp phù hợp:


………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
3. Phương tiện sử dụng có hiệu quả:
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
4. Học sinh hiểu bài:
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
VI. Tài liệu tham khảo:
1) Sách giáo khoa đại số 8.
2) Sách bài tập đại số 8.
3) Sách giáo viên đại số 8.


KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG
KHỐI LỚP 8
Tiết theo PPCT: 5
Trường: TH&THCS Minh Khai
Giáo viên: Trịnh Thị Phương Lan
Số điện thoại:0976 521 878


TÊN BÀI GIẢNG

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Giúp HS nhận biết được:
- Học sinh hiểu được củng cố áp dụng các hằng đẳng thức đáng nhớ bình
phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện tính cẩn thận chính xác, khoa học, tư duy biện chứng.
- Biết vận dụng thành thạo các hằng đẳng thức trên vào giải tốn.
- Có thái độ hợp tác trong nhóm.
3. Thái độ:
- Rèn tính phân tích cần cù, cẩn thận, chính xác, trung thực, kỉ luật, sáng tạo.
- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập.
- Có thái độ hợp tác, trân trọng thành quả của mình và của người khác.
- Nhận biết được vẻ đẹp của toán học và yêu thích mơn Tốn.
4. Tư duy:
- Rèn tính khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và tư duy lơgic.
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng
của người khác.
- Phát triển trí tưởng tượng khơng gian.
- Tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo.
- Các thao tác tư duy: So sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa.
II. Câu hỏi quan trọng:
1, Phát biểu hằng đẳng thức bình phương của một tổng? Viết biểu thức dạng
tổng quát hằng đẳng thức này?
2, Phát biểu hằng đẳng thức bình phương của một hiệu? Viết biểu thức dạng

tổng quát hằng đẳng thức này?
3, Phát biểu hằng đẳng thức hiệu hai bình phương? Viết biểu thức dạng tổng
quát hằng đẳng thức này?
4, Nêu tác dụng của các hằng đẳng thức trên? (Áp dụng tính nhanh, tính
nhẩm, chứng minh đẳng thức,..)
III. Đánh giá:
Đánh giá học sinh thông qua:
- HS trả lời được các câu hỏi trên dưới sự hướng dẫn của GV.


- Sau khi chuẩn bị bài ở nhà có thể lên bảng trình bày tương đối đầy đủ những
yêu cầu của cô giáo.
- Làm tốt những công việc mà cô giáo yêu cầu: Trả lời những câu hỏi từng
phần, sinh hoạt nhóm tích cực, hiệu quả, lên bảng làm được khá tốt những
phần việc được giao.
- Nắm được kiến thức cơ bản của bài và cuối giờ có thể trả lời được ngay câu
hỏi “nhắc lại nội dung chính của giờ học”.
- Ghi nhớ lý thuyết và làm tốt các bài tập phần củng cố.
- Ý thức, thái độ trong giờ học.
IV. Đồ dùng dạy học:
- Đối với giáo viên:
+ Máy tính, máy chiếu.
+ Thước kẻ, phấn màu, bút dạ.
- Đối với học sinh:
+ Ôn tập các hằng đẳng thức đáng nhớ đã học.
+ Bảng nhóm, phấn viết, bút dạ.
V. Các hoạt động dạy học:
1, Ổn định lớp: (1 phút)
Hoạt động của thầy
- Kiểm tra sĩ số, ghi tên học sinh vắng.

- Ổn định trật tự lớp.

Hoạt động của trò
- Cán bộ lớp (Lớp trưởng hoặc lớp phó)
báo cáo.

2, Kiểm tra bài cũ:
- Mục đích/thời gian: Đánh giá mức độ hiểu bài của học sinh, củng cố kiến
thức cho học sinh, hỗ trợ để hình thành kiến thức mới (7 phút).
- Phương pháp: Kiểm tra, đánh giá
- Phương tiện, tư liệu: SGK, SBT, sổ điểm.
Hoạt động của thầy
- Gọi 01 HS lên bảng làm bài tập:
1) (A+...)2 = ... + ... + B 2
2) (... + ... )2 = ... + 2AB + B 2
3) A 2 - ... = (... + B)(... - ...)

Hoạt động của trò
- HS1:
1) (A+...)2 = ... + ... + B 2
2) (... + ... )2 = ... + 2AB + B 2
3) A 2 - ... = (... + B)(... - ...)

- Gọi 01 HS áp dụng viết dưới dạng bình - HS2:
phương của một tổng, một hiệu giải BT:
a) x2 + 2x + 1
a) x2 + 2x + 1 = (x+1)2
b) 25a2 + 4b2 -20ab
b) 25a2 + 4b2 -20ab
= (5a)2 + (2b)2-20ab

= (5a - 2b)2


- Gọi 01 HS lên bảng làm bài tập:
a) x2 + 6xy+…=(…+3y)2
b) …- 10y + 25y2 = (…- …)2

- HS3: Điền vào chỗ dấu ba chấm:
a) x2 + 6xy+ 9y2 =(x+3y)2
b) 1- 10y + 25y2 = (1- 5y)2

3, Giảng bài mới:
Hoạt động 1: Giải các bài tập.
- Mục đích/thời gian: Giúp HS ôn luyện kỹ kiến thức thông qua các bài tập
(32 phút).
- Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, ơn kiến thức luyện kĩ năng.
- Phương tiện, tư liệu: SGK, SBT
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Bài 17/SGK - Tr.11
- Đưa ra nội dung bài tập 17/SGK
- Nghiên cứu đề bài và chứng minh.
(10+5)2 = (10a)2+2.10a.5 + 52
= 100a2 + 100a + 25
= 100 (a+1) + 25
- Nêu cách tính nhẩm bình phương của - Muốn tính nhẩm bình phương của một
một số tự nhiên có tận cùng bằng chữ số số tự nhiên có tận cùng bằng chữ số 5 ta
5.

lấy số hàng chục nhân với số liền sau nó
Áp dụng:
rồi viết thêm 25 vào cuối.
Tính: 252; 352; 652; 752
252 = 625; 352 = 1225;
652 = 4225; 752 = 5625
Bài 20/SGK - Tr.12
- Yêu cầu HS nhận xét sự đúng hay sai - Nghiên cứu đề bài và tìm ra được chỗ
của kết quả.
sai, phát biểu vì sao.
- Thống nhất kết quả là sai vì vế trái
- Ghi vở lời giải đúng
không bằng vế phải.
Bài 21/SGK - Tr.12
- Đưa ra bài tập 21/SGK
- Hãy viết các đa thức sau dưới dạng
bình phương của một tổng hoặc một
hiệu
a) 9x2 - 6x + 1
b) (2x + 3y)2 + 2.(2x + 3y) + 1

- Yêu cầu HS đưa ra đề bài tương tự

- Đọc và tìm hiểu đề bài
- HS làm bài vào vở
- Một HS lên bảng làm

a) 9x2 - 6x + 1 = (3x)2 - 2.3x.1 + (1)2
= (3x -1)2
b) (2x + 3y)2 + 2.(2x + 3y) + 1

= (2x+3y +1)2
- Mỗi nhóm hãy nêu ra một đề bài tương
tự.


Bài 22/SGK - Tr.12
- Áp dụng các hằng đẳng thức, tính
nhanh 1012; 1992; 47.53?

- Hoạt động nhóm, phân tích và viết
được theo yêu cầu (nửa lớp làm câu a,
nửa lớp làm câu b)
- Làm thế nào để tính nhanh được kết
a) 1012 = (100 + 1)2
quả đúng của 1012; 1992; 47.53?
= 1002 + 2.100.1 +12
=10000+200+1 = 10201
2
- Cho lớp hoạt động nhóm, GV kiểm tra b) 199 = (200 – 1)
cách làm của một số nhóm.
= 2002 – 2.200.1 +12
= 40000–400 + 1 =39601
c) 47.53 = (50–3)(50 + 3)
= 502–32 =2500–9 =2491
- Các HS khác nhận xét, chữa bài
Bài 23/SGK- Tr12
- Đưa ra bài tập 23 tr12 SGK trên bảng
phụ.
- Có những cách nào để chứng minh
một đẳng thức?

- Làm thế nào để chứng minh các đẳng
thức trên?
- Cho hai đại diện các nhóm lên bảng
trình bày lời giải
- Cho lớp nhận xét chéo lẫn nhau.
- Cho HS làm, GV kiểm tra nhắc nhở.

Áp dụng tính:

- Đọc và tìm hiểu đề bài
- HS trả lời: Để chứng minh một đẳng
thức ta biến đổi một vế bằng vế còn lại.

- Hoạt động nhóm chứng minh các đẳng
thức.
- Dưới lớp cùng làm và theo dõi.
a) Chứng minh rằng:
(a + b)2= (a - b)2 + 4ab
Biến đổi vế phải ta có:
(a - b)2 + 4ab = a2 - 2ab + b2 + 4ab
= a2 + 2ab + b2
= (a + b)2 = VT
Vế trái bằng vế phải, vậy biểu thức
được chứng minh
b) Chứng minh rằng:
(a - b)2= (a + b)2 - 4ab
Biến đổi vế phải ta có:
(a + b)2 - 4ab = a2 + 2ab + b2 – 4ab
= a2 – 2ab + b2
= (a – b)2 = VT

Vế trái bằng vế phải, vậy biểu thức
được chứng minh


a) (a – b)2 biết a + b=7 và a.b=12

b) (a + b)2 biết a - b=20 và a.b=3

- Thống nhất kết quả tồn lớp.
- Em có nhận xét gì về các công thức
trên.

a) (a – b)2 = (a + b)2 – 4ab
= 72 – 4.12
= 49 - 48 = 1
2
b) (a + b) = (a - b)2 + 4ab
= 202 + 4.3
= 412
- Phát biểu, thống nhất kết quả rồi ghi
vở
- Các cơng thức trên nói lên mối liên hệ
giữa hằng đẳng thức bình phương một
tổng và hằng đẳng thức bình phương
một hiệu.

Bài 25/SGK - Tr12
- Đưa ra bài tập 25c/SGK
- Nêu các cách giải bài tập trên?


- Đọc và tìm hiểu đề bài
- Nêu 2 cách tính:
+) Dùng phép nhân đa thức với đa thức.
- Cho hai HS lên bảng trình bày theo hai +) Dùng hằng đẳng thức.
cách
Nhận xét, ghi vở
c) Tính: (a - b - c)2
= [(a - b) - c]2
= (a - b)2 - 2.(a - b).c + c2
= a2 - 2ab + b2 - 2ac - 2bc + c2
= a2 + b2 + c2 - 2ab - 2ac - 2bc
4, Củng cố
- Mục đích/thời gian: Củng cố kiến thức trọng tâm của bài học (3 phút)
- Phương pháp: Vấn đáp, làm bài tập.
- Phương tiện, tư liệu: SGK, SBT
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

GV nhắc lại:
- HS lắng nghe.
- Hệ thống lại dạng bài tập đã chữa.
- Ghi nhớ
- Viết lại các hằng đẳng thức đã học
- Phát biểu bằng lời các hằng đẳng thức.
5, Hướng dẫn về nhà
- Mục đích/thời gian: Định hướng cho HS học ở nhà (2 phút).
- Phương pháp: Thuyết trình
Hoạt động của thầy
- Ghi nhớ các kiến thức trong bài học

- Học thuộc các hằng đẳng thức.

Hoạt động của trò
- Ghi chép.
- Về nhà học và làm các bài tập


- Giải các bài tập: 24; 25a,b/SGK Tr.12
- Giải các bài tập: 13; 14; 15/SBT Tr.4,5
- Đọc trước bài sau: Những hằng đẳng
thức đáng nhớ (tiếp)
6. Rút kinh nghiệm:
1. Phân bố thời gian hợp lí:
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
2. Phương pháp phù hợp:
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
3. Phương tiện sử dụng có hiệu quả:
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
4. Học sinh hiểu bài:
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
VI. Tài liệu tham khảo:
1) Sách giáo khoa đại số 8.

2) Sách bài tập đại số 8.
3) Sách giáo viên đại số 8.

KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG
KHỐI LỚP 8


Tiết theo PPCT: 6
Trường: TH&THCS Minh Khai
Giáo viên: ……………………..

TÊN BÀI GIẢNG

NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ
(tiếp)

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Giúp HS nhận biết được:
- Học sinh nắm được các hằng đẳng thức đáng nhớ: Lập phương một tổng,
lập phương một hiệu.
2. Kĩ năng:
- Biết áp dụng các hằng đẳng thức trên để giải tốn.
3. Thái độ:
- Rèn tính phân tích cần cù, cẩn thận, chính xác, trung thực, kỉ luật, sáng tạo.
- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập.
- Có thái độ hợp tác, trân trọng thành quả của mình và của người khác.
- Nhận biết được vẻ đẹp của toán học và yêu thích mơn Tốn.
4. Tư duy:
- Rèn tính khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và tư duy lơgic.

- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng
của người khác.
- Phát triển trí tưởng tượng khơng gian.
- Tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo.
- Các thao tác tư duy: So sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa.
II. Câu hỏi quan trọng:
1, Phát biểu hằng đẳng thức lập phương của một tổng? Viết dạng tổng quát
của hằng đẳng thức này? Áp dụng hằng đẳng thức đó để làm gì? Có ưu điểm gì so
với cách nhân đa thức?
2, Phát biểu hằng đẳng thức lập phương của một hiệu? Viết dạng tổng quát
của hằng đẳng thức này? Áp dụng hằng đẳng thức đó để làm gì? Có ưu điểm gì so
với cách nhân đa thức?
III. Đánh giá:
Đánh giá học sinh thông qua:
- HS trả lời được các câu hỏi trên dưới sự hướng dẫn của GV.
- Sau khi chuẩn bị bài ở nhà có thể lên bảng trình bày tương đối đầy đủ những
yêu cầu của cô giáo.
- Làm tốt những công việc mà cô giáo yêu cầu: Trả lời những câu hỏi từng
phần, sinh hoạt nhóm tích cực, hiệu quả, lên bảng làm được khá tốt những
phần việc được giao.


- Nắm được kiến thức cơ bản của bài và cuối giờ có thể trả lời được ngay câu
hỏi “nhắc lại nội dung chính của giờ học”.
- Ghi nhớ lý thuyết và làm tốt các bài tập phần củng cố.
- Ý thức, thái độ trong giờ học.
IV. Đồ dùng dạy học:
- Đối với giáo viên:
+ Máy tính, máy chiếu.
+ Thước kẻ, phấn màu, bút dạ.

- Đối với học sinh:
+ Học thuộc ba hằng đẳng thức đáng nhớ dạng bình phương.
+ Bảng nhóm, phấn viết, bút dạ
V. Các hoạt động dạy học:
1, Ổn định lớp: (1 phút)
Hoạt động của thầy
- Kiểm tra sĩ số, ghi tên học sinh vắng.
- Ổn định trật tự lớp.

Hoạt động của trò
- Cán bộ lớp (Lớp trưởng hoặc lớp phó)
báo cáo.

2, Kiểm tra bài cũ:
- Mục đích/thời gian: Đánh giá mức độ hiểu bài của học sinh, củng cố kiến
thức cho học sinh, hỗ trợ để hình thành kiến thức mới (7 phút).
- Phương pháp: Kiểm tra, đánh giá
- Phương tiện, tư liệu: SGK, SBT, sổ điểm.
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

- Gọi 01 HS lên bảng phát biểu thành - HS1 lên bảng trả lời và viết biểu thức
lời và viết các hằng đẳng thức bình dạng tổng quát.
phương của một tổng, bình phương của
một hiệu, hiệu hai bình phương.
- Tính giá trị của biểu thức: x2-y2 tại x = x2 - y2 = (x+y).(x - y)
87, y = 13
= (87+13).(87-13)
= 100. 74 = 7400

- Gọi 01 HS lên bảng chữa bài tập - HS2 lên bảng chữa bài tập
25a/SGK-Tr12
Lời giải:
a) (a + b + c)2 = [(a +b) + c]2
= (a + b)2 + 2(a + b)c + c2
= (a2 + 2ab + b2) + 2ac + 2bc + c2
= a2 + b2 + c2 + 2ab + 2ac + 2bc
- Gọi 01 HS lên bảng chữa bài tập - HS3 lên bảng chữa bài tập
25b/SGK-Tr12
Lời giải:
b) (a + b - c)2 = [(a +b) - c]2


= (a + b)2 - 2(a + b)c + c2
= (a2 + 2ab + b2) - 2ac - 2bc + c2
= a2 + b2 + c2 + 2ab - 2ac - 2bc
3, Giảng bài mới:
Hoạt động 1: Lập phương của một tổng.
- Mục đích/thời gian: Hiểu khái niệm “ Lập phương của một tổng” và biết
tính lập phương của một tổng (15 phút).
- Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm
- Phương tiện, tư liệu: SGK, máy tính
Hoạt động của thầy
- Yêu cầu HS làm ?1 SGK
- Tính (a + b) (a + b)2 với a, b là hai số
tuỳ ý
Gợi ý: Viết (a+b)2 dưới dạng khai triển
rồi thực hiện phép nhân đa thức.
- Từ kết quả trên em có nhận xét gì?
- Viết (a + b) (a + b)2 = (a+b)3

- Giới thiệu hằng đẳng thức: Lập
phương của một tổng.
- Với
A, B3 =
là A
các
thức tuỳ
3 biểu
2 ý3 ta có
(A+B)
+3A2B+3AB
+B
dạng tổng quát như thế nào?
- Hãy phát biểu bằng lời hằng đẳng thức
này?
- Em có nhận xét gì về bậc của các đơn
thức trong vế phải của hằng đẳng thức
(A-B)3 = A3+3A2B+3AB2+B3
? Viết các hệ số của vế phải của hằng
đẳng thức:
(A-B)3 = A3+3A2B+3AB2+B3
GV: Như vậy ta có thể ghi nhớ hằng
đẳng thức trên theo bậc và hệ số của
hằng đẳng thức
- Áp dụng các hằng đẳng thức vừa học,
hãy tính:
a) (x+1)3
b) (2x +y)3

Hoạt động của trị

- HS làm bài vào vở, 01 HS lên bảng
làm phép tính:
(a + b)(a + b)2 = (a+b).(a2+2ab+b2)
= a3 + 2a2b + ab2 + a2b +2ab2 + b3
= a3 + 3a2b + 3ab2 + b3
- Ta có:
(a + b)3 = a3 + 3a2b + 3ab2 + b3
- Ghi nhớ tên hằng đẳng thức
- Ta có:

- Phát biểu hằng đẳng thức bằng lời.
- Bậc của các đơn thức đều bằng 3

- Các hệ số: 1; 3; 3; 1

- Ghi nhớ hằng đẳng thức bằng cách
viết ra nháp.
- Hai HS lên bảng giải, dưới lớp cùng
làm và nhận xét.
a) (x+1)3 = x3+3x2+3x+1
b) (2x +y)3 = (2x)3+3(2x)2y+3.2xy2+y3


= 8x3+12x2y+6xy2+y3
Hoạt động 2: Lập phương của một hiệu.
- Mục đích/thời gian: Hiểu khái niệm “ Lập phương của một hiệu” và biết
tính lập phương của một hiệu (15 phút).
- Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm
- Phương tiện, tư liệu: SGK, máy tính
Hoạt động của thầy


Hoạt động của trò

- Yêu cầu HS làm ?3 SGK
- Yêu cầu học sinh tính (a - b)3 bằng hai
cách.
- Từ hai cách tính trên đều có kết quả
như nhau.
(a - b)3 = (a - b).(a - b)2
= a3 - 3a2b + 3ab2 - b3

- HS tính cá nhân theo hai cách.
- Hai HS lên bảng tính.
* Cách 1:
(a - b)3 = (a - b).(a - b)2
= (a - b).(a2 - 2ab + b2)
= a(a2 - 2ab + b2) - b(a2 - 2ab + b2)
= a3 - 2a2b + ab2 - a2b+ 2ab2 - b3
= a3 - 3a2b + 3ab2 - b3
* Cách 2:
(a - b)3 = [a + (- b)]3
= a3 + 3a2(-b) + 3a(-b)2 + (-b)3
= a3 - 3a2b + 3ab2 - b3
- Ta có:
(a + b)3 = a3 + 3a2b + 3ab2 + b3
- Ghi nhớ tên hằng đẳng thức
- Ta có:

- Giới thiệu hằng đẳng thức: Lập
phương của một hiệu.

3
2
2 ý ta
- Với
A, 3B=làAcác
biểu
(A-B)
- 3A
B thức
+3ABtuỳ
+ B3 có
dạng tổng quát như thế nào?
- Hãy phát biểu bằng lời hằng đẳng thức
này?
- Em hãy so sánh biểu thức khai triển
của hai đẳng thức (A+B)3 và (A-B)3
- Em có nhận xét gì?
- GV: Nhắc nhở HS ghi nhớ các hằng
đẳng thức trên theo bậc, hệ số và dấu
của hằng đẳng thức.
- Áp dụng các hằng đẳng thức vừa học,
hãy tính:

- Phát biểu hằng đẳng thức bằng lời.
- Biểu thức khai triển của hai đẳng thức
này đều có bốn hạng tử, trong đó lưỹ
thừa của A giảm dần, lũy thừa của B
tăng dần.
- Ở hằng đẳng thức lập phương của một
tổng, có bốn dấu đều là dấu “+” cịn ở

đẳng thức lập phương của một hiệu, các
dấu “+” và “-” đan xen kẽ nhau.
- Cùng GV thực hiện tính:
a)


1

 x  3

a) 

3

1

x 
3


3

2

b) (x - 2y)3
c) Cho các khẳng định sau, khẳng định
nào đúng? (đưa đề bài lên bảng phụ)
1) (2x – 1)2 = (1 – 2x)2
2) (x – 1)3 = (1 – x)3
3) (x +1)3 = (1 + x)3

4) x2 - 1 = 1 - x2
5) (x - 3)2 = x2 - 2x + 9
- Em có nhận xét gì về quan hệ của hai
đẳng thức (A - B)2 và (B - A)2 và của
(A - B)3 và (B - A)3?
- Yêu cầu HS ghi vở nhận xét

3

1
 1  1
x  3.x .  3.x.    
3
 3  3
1
1
x 3  x 2  x 
3
27
b) (x - 2y)2 = x3 -3.x2.2y+3.x.(2y)2-(2y)3
= x3 - 6x2y + 12xy2 - 8y3
3

2

c) HS trả lời miệng, có giải thích.
Các khẳng định đúng là:
1) Đúng vì bình phương của hai đa thức
đối nhau thì bằng nhau.
2) Sai vì lập phương của hai đa thức đối

nhau thì đối nhau.
3) Đúng vì (x+1) bằng (1+x).
4) Sai vì hai vế là hai đa thức đối nhau.
x2 - 1 = - (1 - x2)
5) Sai vì hai vế khơng bằng nhau:
(x - 3)2 = x2 - 6x + 9
- Ta có:
(A - B)2 = (B - A)2 và
(A - B)3 = (B - A)3
- Ghi nhớ và lấy được ví dụ khác.

4, Củng cố - Luyện tập
- Mục đích/thời gian: Củng cố kiến thức trọng tâm của bài học (5 phút)
- Phương pháp: Vấn đáp, làm bài tập.
- Phương tiện, tư liệu: SGK, SBT
Hoạt động của thầy
GV nhắc lại một số kiến thức cần nhớ:

Hoạt động của trò
- HS lắng nghe.

- Viết lại các hằng đẳng thức vừa học - Ghi nhớ
theo hai chiều thuận nghịch.
- Phát biểu bằng lời các hằng đẳng thức
vừa học.
- Hệ thống lại kiến thức toàn bài.
- Chữa bài 26 tr14-SGK

- HS cả lớp làm vào vở



a) (2x2 + 3y)3

1

 2 x  3

b) 

3

- Hai HS lên bảng làm.
a) (2x2 + 3y)3
= (2x)3+3.(2x2)2 .3y+3.2x2.(3y)2+(3y)3
= 8x6 +36x4 y+54x2y2+27y3
1
1
= x3 - x2 + 3 x - 27
1
 x
2


3

3

3

2


1
1 
1 
 x   3. x  .3  3. x.32  33
2
2 
2 
1
9
 x3  x 2  27x  27
4
b) 8
5, Hướng dẫn về nhà
- Mục đích/thời gian: Định hướng cho HS học ở nhà (2 phút).
- Phương pháp: Thuyết trình
- Phương tiện, tư liệu: SGK, SBT
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

- Học thuộc các hằng đẳng thức bình - Ghi chép.
phương của một tổng, bình phương của - Về nhà học và làm các bài tập
một hiệu, hiệu hai bình phương, lập
phương của một tổng, lập phương của
một hiệu.
- Giải các bài tập: 27, 28, 29 tr14-SGK
- Đọc trước bài sau: Những hằng đẳng
thức đáng nhớ (tiếp)
6. Rút kinh nghiệm:

1. Phân bố thời gian hợp lí:
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
2. Phương pháp phù hợp:
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
3. Phương tiện sử dụng có hiệu quả:
………………………………………………………………………………………..


………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
4. Học sinh hiểu bài:
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
VI. Tài liệu tham khảo:
1) Sách giáo khoa đại số 8.
2) Sách bài tập đại số 8.
3) Sách giáo viên đại số 8.

KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG
KHỐI LỚP 8
Tiết theo PPCT: 7
Trường: TH&THCS Minh Khai
Giáo viên: ……………………..

TÊN BÀI GIẢNG


NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ
(tiếp)



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×