Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Giáo án toán 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.32 KB, 5 trang )

Ngày soạn: 18/09/2020
Ngày giảng: 22/09/2020

Tiết 5
LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
- Học sinh củng cố quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ , rèn luyện kĩ
năng so sánh số hữu tỉ , tính giá trị tuyệt đối , tìm x.
- Học sinh biết cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.
2. Kỹ năng:
- Học sinh rèn luyện kĩ năng so sánh số hữu tỉ , tính giá trị biểu thức , tìm x.
- Học sinh rèn kỹ năng cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.
3. Thái độ:
- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập.
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác.
- Nhận biết được vẻ đẹp của toán học và u thích mơn Tốn.
4. Tư duy:
- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý.
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của
người khác.
- Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa.
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Tự học; giải quyết vấn đề; sáng tạo; tự quản lý; giao tiếp; hợp tác; tính tốn.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: SGK, máy chiếu, bảng phụ có ghi bài tập , giải thích cách cộng trừ nhân chia
số thập phân thông qua phân số thập phân , thước
- HS ôn giá trị tuyệt đối của một số nguyên , quy tắc cộng , trừ , nhân , chia số thập
phân , cách viết phân số thập phân dưới dạng số thập phân và ngược lại , bút lông ghi


bảng
III. PHƯƠNG PHÁP:
-Đặt và giải quyết vấn đề, luyện tập
iV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định lớp:
Ngày dạy
Lớp
Sĩ số
HS vắng
7C
2. Kiểm tra bài cũ :
- Mục đích: Kiểm tra HS kiến thức đã được học về quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ (Lấy
điểm kiểm tra thường xuyên).
- Thời gian: 5 phút.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Phương tiện, tư liệu: máy chiếu.
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi


Hoạt động của thầy
- GV cho HS1 nêu CT tính GTTĐ của 1 số
hữu tỉ x .
Chữa bài tập 24 trang 13 bài tập . Tìm x biết
.
a) x  2,1 ; b) x  và x < 0
c) x  -1 ; d) x  0,35 và x > 0
- GV gọi HS2 lên bảng làm bài 27 a.c.d tr 8
SBT
a) – 3,8 + ( - 5,7) + (+ 3,8)

c) ( - 9,6 ) + ( + 4,5 ) + ( +9,6) + ( - 1,5)
d) ( - 4,9) + ( - 37,8) + 1,9 + 2,8
GV nhận xét và cho điểm hs sau khi cả lớp
nhận xét

Hoạt động của trị
- HS1 nêu cơng tính GTTĐ của 1
số hữu tỉ x :
HS làm bài 24 :
a) x   2,1 ; b) x 
c) khơng có GT nào của x
d) x  0,35
- HS2 làm bài 27 a.c.d tr 8 SBT
a)  3,8 + ( - 3,8) +( -5,7)
 0 + ( - 5,7 )  - 5,7
c) 9,6 + (- 9,6) +4,5 + (-1,5)
 0+3 3
d) (- 4,9)+1,9+(-37,8 + 2,8 )
 -3 + ( -3,5 )  -3,8
Hs nhận xét bài làm của bạn

3. Tiến trình bài học
* Hoạt động 1: Hoạt động khởi động
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
-Mục tiêu: Học sinh nhớ được quy tắc phá dấu giá trị tuyệt đối và quy tắc
cộng, trừ, nhân, chia để làm bài tập.
- Phương pháp: cá nhân
-NLCĐ: Năng lực hợp tác, năng lực đánh giá..
-GV gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài cũ. -HS1: Với x  Q:

HS1: Nêu cơng thức tính giá trị tuyệt đối |x|= x nếu x ≥ 0
−x nếu x<0
của một số hữu tỉ x? Làm bài 24
Bài 24:
(SBT/T7)
a) x=± 2,1
Tìm x, biết :
−3
a) |x|=2,1
b) x= 4

{

3
b) |x|= 4

và x < 0

1
c) |x|=−1 5 ;

d) |x|=0,35 và x > 0
HS2: Nêu quy tắc cộng, trừ, nhân, chia
số thập phân. Làm bài 27 SBT
a) (−3,8 ) +[(−5,7 ) + ( +3,8 ) ]
c) [ (−9,6 )+ (+ 4,5 ) ] + [ ( +9,6 )+ (−1,5 ) ]
d) [ (−4,9 )+ (−37,8 ) ] + [ 1,9+ 2,8 ]
-GV nhận xét, đánh giá

c) Khơng có giá trị nào của x

d) x=0,35
HS2:
a) ¿ [ (−3,8 ) + ( +3,8 ) ] +(−5,7)
¿ 0+ (−5,7 )=−5,7
b) ¿ [ (−9,6 )+ (+ 9,6 ) ] + [ 4,5+ (−1,5 ) ]
¿ 0+3=3
d) ¿ [ (−4,9 )+1,9 ]+ [ (−37,8 ) +2,8 ]
¿ (−3 ) + (−35 )=−3

-HS nhận xét bài làm của bạn


*Hoạt động 2 + 3: Hoạt động hình thành kiến thức và hoạt động luyện tập.
Dạng 1 : Tính GTBT sau khi bỏ dấu ngoặc.
- Mục đích: HS vận dụng cơng thức tính giá trị biểu thức sau khi bỏ dấu ngoặc.
- Thời gian: 20 phút.
- Phương pháp: Tự nghiên cứu SGK, gợi mở, vấn đáp.
- Phương tiện, tư liệu: SGK, máy chiếu.
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- GV yêu cầu HS làm bài 28 tr18 SBT - Hs làm làm bài 28 tr18 SBT vào vở ,
A  ( 3,1 – 2,5 ) ( -2,5 + 3,1 )
2hs lên bảng làm .
Phát biểu qui tắc bỏ ngoặc đằng trước Bài 28 tr18 SBT :
có dấu “ + ” và “ – ”
A  3,1 – 2,5 + 2,5 –3,1
B  (251 .3 + 281) + 3. 251– (1–
= ( 3,1 – 3,1 ) + ( - 2,5 + 2,5 )  0

281)
B  - 251 .3 – 281 + 3. 251 – 1 + 281
- GV yêu cầu HS làm bài 29 tr 18
 (-251.3 + 3.251)+(-281 + 281) –1
SBT :
-1
T ính GT của các BTsau :
- Hs làm bài 29 tr 18 SBT :
a) a  1,5 ; b  - 0,75
Bài 29 tr18 SBT :
 a   1,5
với a  1,5  a   1,5
Thay a  1,5 & b  -0,75 rồi tính M 2 Hs lên bảng thực hiện ứng 2 trường
Thay a  - 1,5 & b  -0,75 rồi tính
hợp
M
* Với a  1,5 & b  -0,75  M  0
2
P  ( -2 ) : a – b.
* Với a  - 1,5 & b  -0,75  M 1,5
- GV hướng dẫn việc thay sốvào P
2 HS lên bảng tính P, tiến hành tính
đổi số thâp phân ra phân số rồi gọi 2
tương tự như tính GT của M
hs lên bảng tính , còn lại làm vào vở. * a  1,5 & b  -0,75  P 
- GV nhận xét 2 kết quả ứng với 2
* a  - 1,5 & b  -0,75  P 
trường hợp của P
Bài 24 tr16 SGK :
- GV yêu cầu HS làm bài 24 tr16

a)  (2,5.0,4). 0,38 .0,125.(-8).3,15
SGK :
 -1 . 0,38 + 1. 3,15  2,77
Áp dụng tính chất các phép tính để
b)  ( -30 . 0,2 ) : ( 6 . 0,5)
tính nhanh
= -6 : 3  2
a)
(-2,5.0,38.0,4) - 0.125.15.( -8) nhóm trình bày bài làm sau khi gv đưa
b)
- 20,38.0,2+ (-9,17).
bài làm lên bảng phụ giải thích cách tính
0,2 :2,47.0,5 – ( -3,53).0,5
nhanh.
- Gv cho hs họat động theo nhóm ,
sau kiểm tra 1 vài nhóm có thể cho
điểm.
Dạng 2: So sánh số hữu tỉ.
- Mục đích : HS làm bài tập so sánh số hữu tỉ .
- Thời gian: 5 phút.


- Phương pháp: Tự nghiên cứu SGK, gợi mở, vấn đáp.
- Phương tiện, tư liệu: SGK, máy chiếu.
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- GV yêu cầu HS làm bài 22 tr16
- Hs thực hiện vào vở theo hướng dẫn

SGK.
của gv
Sắp xếp các số hữu tỉ theo thứ tự lớn
Bài 22 tr16 SGK :
dẫn
Kết quả -1 < < < 0 <
0,3 ; ; -1; ; 0 ; 0,875
Hãy đổi số thập phân ra phân số rồi so - Hs phát biểu:
sánh
a)
< 1 < 1,1
;
- GV yêu cầu HS làm bài 23 tr16
b)
–500 < 0 < 0,001
;
SGK.
c)
<   < ;
Dựa vào x< y ; y < z thì x< z
a) và 1,1
; b) –500 và 0,001 ;
c) và
Dạng 3: Tìm x.
- Mục đích : HS vận dụng kiến thức để làm bài tốn tìm x.
- Thời gian: 8 phút.
- Phương pháp: Tự nghiên cứu SGK, gợi mở, vấn đáp.
- Phương tiện, tư liệu: SGK, máy chiếu.
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi

Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- GV yêu cầu HS làm bài 25 tr 16
- Hs làm bài 25 tr 16 SGK:
SGK:
Bài 25 tr16 SGK :
a.
x –1,7  2,3
a)
x –1,7  2,3

? Hỏi những số nào có GTTĐ bằng 2,3
x –1,7  2,3 hoặc x –1,7  - 2,3
b.
x – 1,5 + 2,5 – x   0
* Với
* Với
Hướng dẫn GTTĐ của 1 số hoặc 1 B tr x – 1,7  2,3
x – 1,7  - 2,3
SGK có GT như thế nào ?
x = 2,3 +
x = -2,3 +
Có x – 1,5  ≥ 0 x và 2,5 – x  ≥
1,7
1,7
0 x
x 4
x  -0,6
vậy x – 1,5 + 2,5 – x   0 khi nào
?

Vậy x = 4 hoặc x= - 0,6
HS x – 1,5  ≥ 0 x và 2,5 – x 
≥ 0 x
Vậy A  0,5 - x – 3,5  ≤ 0,5 x
Nên có GTLN  0,5 khi x – 3,5 
0  x  3,5
c.
B  - 1,4 – x -2 ≤ -2
 B có GTLN  - 2  x  1,4
Dạng 4: Sử dụng máy tính bỏ túi.


- Mục đích : HS sử dụng máy tính bỏ túi để làm bài tập.
- Thời gian: 7 phút.
- Phương pháp: Tự nghiên cứu SGK, gợi mở, vấn đáp.
- Phương tiện, tư liệu: SGK, máy chiếu.
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- GV yêu cầu HS làm bài B26 tr16
- HS Sử dụng máy tính bỏ túi tính
SGK
GTBT ( theo hướng dẫn của gv).
- GV Yêu cầu hs làm theo hướng dẫn , Bài 26 tr16 SGK :
sau đó dùng máy tính để tính câu a , c a)  - 5,5497 ;
c)  - 0,42
Điều chỉnh, bổ sung:
……………………………………….
……………………………………….

* Hoạt động4: Hoạt động vận dụng
- Mục đích: Khuyến khích HS tìm tịi, phát hiện một số tình huống, bài tốn có thể
đưa về vận dụng phép toán cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
- Thời gian: 2 phút.
- Phương pháp: hoạt động nhóm bàn 2 HS
- Phương tiện, tư liệu: SGK.
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
-Giao nhiệm vụ cho Hs thực hiện: -HS thực hiện yêu cầu GV, thảo luận cặp
Từ các bài toán vận dụng trên, em đơi, chia se, góp ý ( trên lớp, về nhà)
có thể đặt ra một đề bài tương tự và
giải bài tốn đó
4. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: (2 phút)
Xem lại các bài đã làm
BTVN B 26 b,d tr27 SGK , b28 b,d , 30 ,31 a,c ; 33 ; 34 tr38 SBT
Ôn tập định nghĩa lũy thừa bậc n của a , nhân chia 2 lũy thưà cùng cơ số .



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×