Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

BÀ̀I tập TIỂU LUẬN kỹ NĂNG tạo lập văn bản TIẾNG VIỆT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (432.61 KB, 14 trang )




***



KỸ Ă

ẠO

Ă





ọ và tên: guyễn hị hương inh
Mã sinh viên: B19DCMR097
ớp: D19 QM 01-B
Nhóm học phần: hóm 08
iảng viên giảng dạy: Đinh hị
Đề số: 03

– 12/2021

ương





âu 1: rình bày về tính mạch lạc trong văn bản tiếng iệt

Mạch lạc trong văn bản là các câu, các ý, các phần, các đoạn trong văn bản
đều phải hướng về một sự thống nhất, một ý hay một chủ đề nào đó.

Điều kiện để văn bản có tính mạch lạc là:

- Các phần, các câu, các đoạn trong văn bản đều nói hoặc mơ tả về một
đề tài cụ thể, xuyên suốt trong đoạn văn bản đó.

- Các đoạn, các câu, các ý phải được trình bày tiếp nối nhau theo một
trình tự rõ ràng, hợp lý, logic, trước sau hô ứng nhau làm cho chủ đề
liền mạch và gây hứng thú cho người đọc, người nghe.

- Các trình tự này có thể là trình tự thời gian, không gian, diễn biến tâm
lý hay các môi quan hệ tương đồng, tương phản, quan hệ nhân quả…


âu 3: Anh ( hị) hiểu thế nào về nội dung và hình thức Tờ trình? ho ví dụ
minh hoạ.

Tờ trình là một loại văn bản dùng để đề xuất với cấp trên (hay cơ quan
chức năng) một vấn đề mới hoặc đã có trong kế hoạch để xin phê duyệt. Vấn đề
mới có thể là một chủ trương, phương án cơng tác, chính sách, tiêu chuẩn, định
mức… hoặc bãi bỏ một văn bản, quy định khơng cịn phù hợp với điều kiện kinh tế
xã hội.

Nội dung và hình thức của tờ trình. Tờ trình thường có cấu trúc 3 phần:

- Phần mở đầu: Nhận định tình hình, phân tích mặt tích cực của tình hình để

làm cơ sở cho việc đề xuất vấn đề mới; phân tích thực tế để thấy được tính
cần thiết của đề xuất.
- Phần nội dung: Nêu tóm tắt nội dung của đề nghị mới, dự kiến những vấn đề
có thể nảy sinh quanh đề nghị mới nếu được áp dụng, nêu những khó khăn,


thuận lợi và biện pháp khắc phục. Phần này cũng có thể trình bày những
phương án. Luận điểm và luận chứng được trình bày cụ thể, để nêu rõ mọi
việc hoặc những số liệu có thể xác minh để làm tăng sức thuyết phục của đề
xuất.
- Phần kết thúc: Nêu ý nghĩa tác dụng của đề nghị mới; đề nghị cấp trên xem
xét chấp thuận đề xuất sớm. Có thể nêu phương án dự phòng nếu cần thiết.
- Trong phần nêu lý do: Căn cứ dùng cách hành văn để thể hiện được nhu cầu
khách quan do hoàn cảnh thực tế đã nói.


- Phần đề xuất: Dùng ngôn ngữ và cách hành văn có sức thuyết phục cao
nhưng rất cụ thể, rõ ràng, tránh phân tích chung chung, khó hiểu. Các luận
cứ phải lựa chọn điển hình từ các tài liệu có độ tin cậy cao, khi cần phải xác
minh để đảm bảo sự kiện và số liệu chính xác. Nêu rõ các thuận lợi, các khó
khăn trong việc thực thi phương án, tránh nhận xét chủ quan, thiên vị, phiến
diện…
- Các kiến nghị: Phải xác đáng, văn phong phải lịch sử, nhãn nhặn, lý lẽ phải
chặt chẽ, nội dung đề xuất phải đảm bảo tính khả thi mới tạo ra niềm tin cho
cấp phê duyệt. Tờ trình phải kèm theo sao các phụ lục để minh họa thêm cho
các phương án được đề xuất kiến nghị trong tờ trình.

Ví dụ minh hoạ:
âu 2: Soạn thảo một báo cáo trình bày những thu hoạch của bản thân sau khi
kết thúc quá trình học trực tuyến môn Kỹ năng tạo lập văn bản tiếng Việt.


HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU

O

A


CHÍNH VIỄN THƠNG



AM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Hà Nội, ngày 12 tháng 12 năm 2021

O


O

OẠ
Ế M

KỸ Ă

A Ả
ẠO


K
Ă



KẾ




Kính gửi: Giảng viên môn Kỹ năng tạo lập văn bản tiếng Việt cô Định Thị Hương

Tên em là: Nguyễn Thị Phương Linh

Lớp: B19CQMR01-B

Mã sinh viên: B19DCMR097

Ngày sinh: 13/01/2001


Quê quán: Hà Nội

Nơi học tập: Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thơng.

Mơn: Kỹ năng tạo lập văn bản tiếng Việt




âu 3: Anh ( hị) hiểu thế nào về nội dung và hình thức Tờ trình? ho ví dụ
minh hoạ.

Tờ trình là một loại văn bản dùng để đề xuất với cấp trên (hay cơ quan
chức năng) một vấn đề mới hoặc đã có trong kế hoạch để xin phê duyệt. Vấn đề
mới có thể là một chủ trương, phương án cơng tác, chính sách, tiêu chuẩn, định
mức… hoặc bãi bỏ một văn bản, quy định khơng cịn phù hợp với điều kiện kinh tế
xã hội.

Nội dung và hình thức của tờ trình. Tờ trình thường có cấu trúc 3 phần:


- Phần mở đầu: Nhận định tình hình, phân tích mặt tích cực của tình hình để
làm cơ sở cho việc đề xuất vấn đề mới; phân tích thực tế để thấy được tính
cần thiết của đề xuất.
- Phần nội dung: Nêu tóm tắt nội dung của đề nghị mới, dự kiến những vấn đề
có thể nảy sinh quanh đề nghị mới nếu được áp dụng, nêu những khó khăn,
thuận lợi và biện pháp khắc phục. Phần này cũng có thể trình bày những
phương án. Luận điểm và luận chứng được trình bày cụ thể, để nêu rõ mọi
việc hoặc những số liệu có thể xác minh để làm tăng sức thuyết phục của đề
xuất.
- Phần kết thúc: Nêu ý nghĩa tác dụng của đề nghị mới; đề nghị cấp trên xem
xét chấp thuận đề xuất sớm. Có thể nêu phương án dự phòng nếu cần thiết.
- Trong phần nêu lý do: Căn cứ dùng cách hành văn để thể hiện được nhu cầu
khách quan do hoàn cảnh thực tế đã nói.
- Phần đề xuất: Dùng ngơn ngữ và cách hành văn có sức thuyết phục cao
nhưng rất cụ thể, rõ ràng, tránh phân tích chung chung, khó hiểu. Các luận
cứ phải lựa chọn điển hình từ các tài liệu có độ tin cậy cao, khi cần phải xác



minh để đảm bảo sự kiện và số liệu chính xác. Nêu rõ các thuận lợi, các khó
khăn trong việc thực thi phương án, tránh nhận xét chủ quan, thiên vị, phiến
diện…
- Các kiến nghị: Phải xác đáng, văn phong phải lịch sử, nhãn nhặn, lý lẽ phải
chặt chẽ, nội dung đề xuất phải đảm bảo tính khả thi mới tạo ra niềm tin cho
cấp phê duyệt. Tờ trình phải kèm theo sao các phụ lục để minh họa thêm cho
các phương án được đề xuất kiến nghị trong tờ trình.

Ví dụ minh hoạ:






×