Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Vận dụng phương pháp điều tra thống kê trong thu thập thông tin về tình hình làm thêm của sinh viên khoá 46 trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (236.34 KB, 31 trang )

Đề Cương Sơ Lược:
ĐỀ TÀI :
Vận dụng phương pháp điều tra thống kê trong thu thập
thơng tin về tình hình làm thêm của sinh viên khoá 46 trường ĐH
Kinh Tế Quốc Dân

MỞ ĐẦU
- Điều tra thống kê là phương pháp thu thập thông tin cần thiết
về hiện tượng nghiên cứu nhằm làm cơ sở cho việc tổng hợp
và phân tích các hiện tượng cần nghiên cứu.
- Đối tượng nghiên cứu của thống kê là các hiện tượng số lớn
và những hiện tượng này rất phức tạp bao gồm nhiều đơn
vị ,phần tử khác nhau mặt khác lại có sự biến đổi khơng
ngừng theo khơng gian và thời gian vì vậy một yêu cầu đặt ra
là cần có những phương pháp điều tra thống kê phù hợp với
từng điều kiện hoàn cảnh nhằm thu được thông tin một cách
đầy đủ , chính xác và kịp thời nhất .
- Quả thật điều tra thống kê là vô cung cần thiết để giải quyết
một vấn đề lý thuyết cũng như thực tế bởi để có thể phân tích
,đánh giá cũng như đưa ra những dự đốn chuẩn xác thì
thơng tin đầu vào cần phải chính xác mà điều này phụ thuộc
rất lớn ở thu thập thông tin từ điều tra thống kê.
- Tuy nhiên bất cứ một phương pháp thống kê nào muốn đạt
kết quả tốt nhất cũng cần phải được tổ chức một cách chu
đáo,khoa học ,có kế hoạch tập trung và thống nhất.Điều tra
thống kê cũng khơng nằm ngồi quy luật đó .
- Vấn đề về việc làm của sinh viên khi còn đang ngồi trên ghế
nhà trường là một vấn đề đang được quan tâm rất sâu rộng.
- Sở dĩ em chọn đề tài này là bởi vì sự cần thiết của phương
pháp điều tra thống kê như đã nói ở trên.Và điều tra thống kê
cũng là 1phương pháp thu thập thơng tin có nhiều điểm giống


với phương pháp điều tra xã hội học mà em dự định sẽ làm
chuyên để thực tập tốt nghiệp và có thể phát triển thành luận
1


văn của mình sau này.Vì thế đây cũng là dịp để e tiếp xúc và
tìm hiểu về một số phương pháp thu thập thông tin và
phương pháp nghiên cứu chúng.
- Bố cục của đề tài được chia làm 6 phần:
Phần I : Khái niệm chung về điều tra thống kê
Phần II: Các loại điều tra thống kê
Phần III: Phương pháp thu thập và xử lý thông tin
Phần IV: Xây dựng phương án điều tra
Phần V: Xây dựng bảng hỏi trong điều tra thống kê
Phần VI: Sai số trong điều tra thống kê
Phần áp dụng lý thuyết: Xây dựng một phương án điều
tra về tình hình làm thêm của sinh viên trường ĐH KTQD K46

2


PHẦN I : KHÁI NIỆM CHUNG VỀ ĐIỀU TRA THỐNG KÊ
I. Khái niệm chung
1. Khái niệm
- Điều tra thống kê là những phương pháp thu thập thông tin
theo một kế hoạch thống nhất bằng những cách thức khoa học về
hiện tượng nghiên cứu trong không gian ,thời gian cụ thể nhằm
làm cơ sở cho việc tổng hợp và phân tích thơng tin
2. Mục đích
- Điều tra thống kê được tổ chức theo những nguyên tắc khoa

học nên đáp ứng được nhiều yêu cầu khác nhau cả về lý thuyết
cũng như thực tế đặt ra.
- Kiểm tra đánh giá được thực trạng hiện tượng nghiên cứu
thông qua những thông tin thu được.Đặc biệt là đánh giá tình hình
thực hiện kế hoạch cũng như kế hoạch phát triển kinh tế, văn
hoá ,xã hội của từng đơn vị địa phương và toàn bộ nền kinh tế
quốc dân.
- Cung cấp những luận cứ xác đáng cho việc tìm ra những tác
động làm ảnh hưởng đến sự biến động của hiện tượng nghiên
cứu từ đó tìm ra biện pháp thúc đẩy hiện tượng phát triển theo
hướng có lợi nhất.
- Xác định quy luật ,xu hướng biến động , dự đoán xu hướng
biến động của hiện tượng trong tương lai.
3.Phạm vi
- Theo cách thức của các hoạt động thống kê nhà nước Cộng
Hoà XHCN Việt Nam hiện nay thì điều tra thống kê được chia
thành điều tra thống kê và tổng điều tra thống kê.
- Giống nhau : cùng là phương pháp thu thập thông tin thống kê
cơ bản.
- Khác nhau
Tổng điều tra thống kê
1.Phạm vi nghiên cứu
- Cả nước ,quy mô lớn
phạm vi rộng liên quan đến
nhiều ngành,nhiều lĩnh vực

Điều tra thống kê
1.Phạm vi nghiên cứu
- Tổ chức khơng có báo cáo
thống kê hoặc các cơ sở

kinh doanh cá thể,hộ,cá
3


nhân
2.Đặc điểm
2.Đặc điểm
- Chu kỳ dài ( khoảng 10 năm - Sử dụng khi cần điều tra
một lần).
bổ sung thông tin hay có nhu
- Kinh phí lớn.
cầu đột xuất.

4.u cầu cơ bản
4.1 Trung thưc
- Đây là yêu cầu cần thiết đối với cả nhân viên điều tra và đối
tượng được hỏi.
- Sự trung thực thể hiện ở cách đặt câu hỏi ,q trình ghi chép
của điều tra viên và thơng tin mà người trả lời mang đến.Nhờ đó
mới thu được những thơng tin mang tính chuẩn xác cao.
4.2 Khách quan
- Đây là yêu cầu thường áp dụng với nhân viên điều tra.
- Sự khách quan phản ánh ở cách đặt câu hỏi,q trình ghi chép
khơng thêm bớt, “sáng tạo” hay suy luận theo chủ ý cá nhân của
người hỏi .Điều này quyết định chất lượng của thông tin thu được.
4.3 Chính xác
- Thơng tin thu được cần phải chính xác.Ở đây là chính xác về
nội dung và thời điểm cần mang tính thời sự ,cập nhật,vì thơng tin
biểu hiện nội dung của hiện tượng ,đối tượng nghiên cứu mà hiện
tượng ,đối tượng đó biến động khơng ngừng theo thời gian vì thế

giá trị của thơng tin cũng có sự thay đổi.
- Thơng tin đưa ra cần chính xác cả về thời điểm nữa.Vì thơng
tin giúp nhà quản lý đưa ra các quyết định.
4.4 Đầy đủ và kịp thời
- Đầy đủ ở đây có nghĩa là khơng thu thập trùng thơng tin nhưng
cũng khơng được bỏ sót bất cứ thơng tin nào.
PHẦN II CÁC LOẠI ĐIỀU TRA THỐNG KÊ

4


Trong điều tra thống kê có rất nhiều loại điều tra khác nhau mà căn
cứ vào mục đích nghiên cứu ,đặc điểm của từng đối tượng điều
tra và điều kiện thực tế các cuộc điều tra cũng như những ưu
nhược đỉêm của từng phương pháp và phạm vi áp dụng mà ta cần
vận dụng linh hoạt ,đúng đắn khi nghiên cứu thống kê.

I.
Điều tra thường xuyên và không thường xuyên
- Dựa trên tính liên tục của q trình điều tra cũng như hệ
thống ,kết cấu của từng cuộc điều tra mà người ta có thể thu
thập thơng tin theo 2 phương pháp điều tra thường xuyên và
điều tra không thường xuyên.
1. Điều tra thường xuyên
Định nghĩa
- Đây là phương pháp thu thập thông tin và ghi chép tài liệu
ban đầu của hiện tượng theo 1chu kỳ liên tục thường theo
quá trình phát sinh và phát triển của hiện tượng.
- ví dụ :việc chấm công cho lao động ở 1 doanh nghiệp(chi tiết
sẽ đưa bảng số liệu)

Đặc điểm
- Thu thập được số liệu đầy đủ sẽ theo dõi được tỉ mỉ vể tình
hình phát triển của hiện tượng theo thời gian.Đánh giá được
sự phát triển ,tích luỹ của hiện tượng.
- Đây là cơ sở chủ yếu để lập các báo cáo thống kê định kỳ và
theo dõi tình hình thực hiện kế hoạch.
Hình thức
- Báo cáo thống kê định kỳ
5


+ Thu thập số liệu dựa vào các biểu mẫu báo cáo thống kê
được lập sẵn.
+ Ghi chép vào một biểu mẫu có sẵn sự theo dõi của mình từ
các đơn vị rồi gửi lên cấp trên tổng hợp.
+ Báo cáo được thực hiện một cách thường xuyên và định kỳ
theo nội dung phương pháp ,biểu mẫu và chế độ báo cáo được
định sẵn.
Ưu điểm và nhược điểmt
a. Ưu điểm
- Thường xuyên thu thập thông tin,nguồn thông tin lớn bao
quát được nhiều lĩnh vực và vấn đề khác nhau.Nên dùng
được trong phạm vi rộng.
- Theo dõi được toàn bộ quá trình phát sinh,phát triển của hiên
tượng.Khơng làm mất thơng tin
b. Nhược điểm
- Chi tiết quá nên mất nhiều thời gian ,chi phí khi thu thập
thơng tin.
- Thiếu tính hệ thống vì tràn lan nhiều mặt của thơng tin.
- Khó xử lý đồng bộ.

- Nhiều khi tỏ ra dư thừa ,không cần thiết.
2. Điều tra không thường xuyên
Định nghĩa
- Điều tra không thường xuyên là việc tiến hành thu thập ,ghi
chép tài liệu ban đầu của hiện tượng theo một cách khơng
liên tục ,khơng gắn với q trình phát sinh ,phát triển của hiện
tượng.
Đặc điểm của điều tra không thường xuyên
- Các hiện tượng cũng như đối tượng nghiên cứu của điều tra
khơng thường xun hầu như ít biến động ,biến động chậm
hoặc không cần theo dõi thường xuyên khi cần mới nghiên
cứu.
- Các cuộc điều tra không thường xuyên thường được tiến
hành với mục đích ,nội dung phạm vi ,đối tượng ,phương
pháp không giống nhau .
6


- Tuy nhiên để tiện cho việc theo dõi ,so sánh phân tích sự

biến động của hiện tượng theo thời gian ,nhiều cuộc điều tra
không thường xuyên vẫn được thực hiện lặp đi lặp lại theo
chu kỳ nhất định.
Hình thức
- Các cuộc điều tra chuyên môn
+ Chỉ được tổ chức khi cần bổ sung thông tin
+ Phục vụ những mục đích nhất định
- Mỗi cuộc điều tra thường được tiến hành theo kế hoạch và
phương pháp riêng.
Ưu điểm và nhược điểm

a. Ưu điểm
- Thời gian và chi phí được giảm bớt
- Tập trung vào những vấn đề quan trọng cần nghiên cứu
- Phục vụ được yêu cầu trong nhiều lĩnh vực nghiên cứu khác
nhau.
b. Nhược điểm
- Cần xác định phương án điều tra tỉ mỉ ,toàn diện và chi tiết.
II.

Điều tra tồn bộ và điều tra khơng tồn bộ

Trong q trình tiến hành điều tra một đối tượng nào đó ,ta cần
xác định phạm vi của đối tượng để điều tra thực tế để lựa chọn
phương pháp điều tra toàn bộ hay khơng tồn bộ.
1. Điều tra tồn bộ
Định nghĩa
- Điều tra tồn bộ là qúa trình tiến hành thu thập thông tin ,số
liệu ban đầu trên tất cả các đơn vị của đối tượng điêuf
tra,không loại trừ bất kỳ đơn vị nào.
- ví dụ : bảng số liệu về cuộc tổng hợp điều tra dân số ngày
1/4/1999 ở nước ta.
Đặc điểm
- Tài liệu thu thập trên tất cả các đơn vị thuộc đối tượng nghiên
cứu nên vừa tính được các chỉ tiêu tổng hợp cho tổng thể
,vừa có thể phân tích chi tiết cho từng đơn vị.
- Cung cấp thơng tin đầy đủ ,tồn diện và trực tiếp.
7


Ưu điểm và nhược điểm

a. Ưu điểm
- Do nguồn thông tin lớn ,đầy đủ nên đáp ứng được yêu cầu
nghiên cứu khác nhau(đặc biệt là điều tra nắm bắt tình hình
cơ bản về hiện tượng nghiên cứu.)
b. Nhược điểm
- Mất nhiều thời gian,nguồn tài chính lớn
- Số người tham gia đơng,thời gian dài,khơng tập trung.
2. Điều tra khơng tồn bộ
2.1 Định nghĩa
- Điều tra khơng tồn bộ là tiến hành thu thập tài liệu ban đầu
trên một số đơn vị được chọn trong tất cả các đơn vị tổng thể
chung.
2.2 Đặc điểm
a. Ưu điểm
- Rút ngắn thời gian ,tiết kiệm cơng sức và giảm chi phí.
- Vừa có điều kiện mở rộng nội dung điều tra hay đi sâu vào
1vấn đề quan trọng khơng lan man.
- Có thể kiểm tra ,đánh giá độ chính xác của số liệu thu được
1cách thuận lợi.
b.Khuyết điểm
- Phát sinh sai số (dựa trên 1số ít đơn vị để đánh giá ,kết luận
cho toàn bộ hoạt động nghiên cứu).
2.3 Phân loại
Căn cứ vào phương pháp lựa chọn các đơn vị điều tra trong
tổng thể ,người ta chia thành 3 loại phương pháp khác nhau.
a. Điều tra chọn mẫu
- Đây là phương pháp điều tra không tồn bộ trong đó người ta
chọn 1số đơn vị để điều tra thực tế và sẽ dựa vào kết quả
điều tra để tính tốn và suy rộng cho tồn bộ hiện tượng.
- Để tiến hành điều tra chọn mẫu cần phải chọn ra 1số lượng

đơn vị đủ lớn để điều tra thực tế .Có 2cách chọn các đơn vị
là chọn ngẫu nhiên và phi ngẫu nhiên
- Ưu điểm:
+ Tiết kiệm về người và tiền của.
+ Có tính kịp thời cao và đảm bảo thơng tin thu được có tính
chính xác lớn.
8


+ Cho phép mở rộng nội dung điều tra,tài liệu cho điều tra
chọn mẫu rất phong phú và đa dạng.
- Ví dụ:Điều tra kiểm tra chất lượng độ bền một sản phẩm nào
đó(có bảng số liệu đính kèm)
b. Điều tra trọng điểm
- Người ta tiến hành điều tra ở bộ phận quan trọng nhất của
tổng thể chung
- Kết quả không được suy rộng thành đặc điểm chung của
tổng thể nhưng vẫn giúp nắm được tình hình cơ bản của hiện
tượng.
- Loại điều tra này thích hợp với những đối tượng có bộ phận
tương đối tập trung và chiếm tỷ trọng lớn.
- Ví dụ nghiên cứu tình hình trồng chè ở Tây Nguyên( sẽ có
bảng số liệu kèm theo sau)
c. Điều tra chuyên đề
- Được tiến hành trên 1số rất ít ,thậm chí là 1đơn vị của tổng
thể nhưng lại đi sâu vào nghiên cứu chi tiết nhiều khía cạnh
khác nhau của đơn vị đó nhằm rút ra vấn đề cốt lõi ,tìm ra
những b học kinh nghiệm.
- Khơng dùng để suy rộng hoặc làm căn cứ đánh giá tình hình
cơ bản của hiện tượng nghiên cứu.

- Nghiên cứu những vấn đề mới phát sinh để nghiên cứu kinh
nghiệm của các đơn vị tiên tiến hoặc phân tích nguyên nhân
của đơn vị yếu kém.
- Ví dụ :Tìm thơng tin về 1đơn vị đỉên hình tiên tiến.

PHẦN III PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN
TRONG ĐIỀU TRA THỐNG KÊ
Trong điều tra thống kê là một vấn đề cốt lõi để đưa đến những
phân tích ,kết luận chính xác trong nghiên cứu thống kê.Chính
vì vậy ,phương pháp thu thập thông tin cũng rất cần được quan
tâm.Nhưng khi tiếp xúc với một đối tượng hay 1cuộc điều tra thì
tuỳ thuộc vào điều kiện thực tế và đặc điểm của hiện tượng
nghiên cứu ,khả năng về tài chính ,thời gian ,kinh nghiệm ,trình
9


độ của nhân viên điều tra mà ta cần phải lựa chọn phương pháp
điều tra thích hợp để đạt được những thông tin tốt nhất.
I. Phương pháp đăng ký trực tiếp
1. Khái niệm chung
- Nhân viên điều tra phải trực tiếp tiếp xúc với đối tượng điều
tra và ghi chép những thông tin thu được vào phiếu điều tra.
- Phương pháp này thường gắn với quá trình phát sinh ,phát
triển của hiện tượng.
2. Đặc điểm
a. Ưu điểm
- Độ chính xác cao .
b. Nhược điểm
- Phạm vi áp dụng rất hạn chế .
- Có những hiện tượng khơng thể cân đong đo đếm trực tiếp

được.
- Đòi hỏi nhiều nhân lực và thời gian.
III. Phương pháp phỏng vấn
1. Khái niệm chung
- Phương pháp phỏng vấn được coi là phương pháp thu thập
thông tin điều tra thông qua viêc hỏi và trả lời giữa nhân viên
điều tra và người cung cấp thông tin.
- Thơng thường thì phiếu điều tra sẽ là một cơng cụ cầu nối rất
quan trọng trong phương pháp này.
- Tuy nhiên phỏng vấn cần phải tuân thủ theo mục tiêu nghiên
cứu ,theo đối tượng hay nội dung nghiên cứu đã được xác
định rõ trong chương trình hay phương án điều tra.
3. Đặc điểm
a. Về nhân viên điều tra
- Phải tuân thủ phương án điều tra nhất là nội dung điều tra
được trình bày cụ thể trong phương án điều tra.
- Phải chuẩn bị kỹ lưỡng về kỹ năng phỏng vấn ,về năng lực
chuyên môn,sự am hiểu nội dung ,đối tượng điều tra.
- Ghi chép : chính xác ,trung thực ,tuân theo hướng dẫn quy
định của phiếu điều tra để tạo thuận lợi cho việc xử lý ,tổng
hợp thông tin sau này.
b. Phạm vi áp dụng
10


- Phù hợp với nhiều hoàn cảnh ,hiện tượng và đối tượng
nghiên cứu khác nhau.
c. Ưu điểm
- Độ tin cậy cao, dễ tổng hợp ,tập trung vào những nội dung
chủ yếu nhờ bảng hỏi hoặc phiếu điều tra.

d. Phân loại
Tuỳ theo đặc điểm của quá trình hỏi ,người ta chia ra làm 2loại
phỏng vấn cơ bản:phỏng vấn trực tiếp và phỏng vấn gián
tiếp.Trong mỗi loại lại được chia nhỏ hơn như bảng sau.

d.1 Phỏng vấn trực tiếp
- Theo phương pháp này ,thu thập tài liệu ban đầu dựa trên
quá trình hỏi và trả lời trực tiếp giữa nhân viên điều tra và
người cung cấp thông tin.Những thông tin thu được sẽ được
ghi chép vào bảng hỏi hoặc phiếu điều tra.
- Ưu điểm:
+ Việc tiếp xúc trực tiếp tạo điều kiện thuận lợi để điều tra viên
tìm hiểu được tâm tư ,tình cảm của đối tượng nên dễ dẫn dắt
câu chuyện 1cách chủ động nhằm tìm ra được những thơng tin
chính xác nhất.Đây là ưu điểm quan trọng mà các phương pháp
khác khơng có.
11


+ Cũng do được tiếp xúc trực tiếp nên điều tra viên có thể
quan sát để phát hiện những sai sót kịp thời để uốn nắn kịp
thời.Hay cũng có thể giải thích cho đối tượng những câu
hỏi,thuật ngữ mà người được hỏi chưa hiểu hoặc hiểu khơng
chính xác.
+ Phương pháp này phù hợp với nhiều loại đối tượng.Nhưng
đặc biệt là đối tượng có trình độ văn hố chưa cao.
- Nhược điểm
+ Do đặc trưng của loại hình phỏng vấn này mà chi phí của
các cuộc điều tra là rất cao.
+ Mất nhiều thời gian và công sức của điều tra viên.

+ Quá trình phỏng vấn cũng phức tạp hơn nên địi hỏi phải có
sự chuẩn bị kỹ lưỡng ở tất cả các khâu như nội dung phỏng vấn
,trình độ chuyên mơn của điều tra viên ,hình thức gặp gỡ....
+ Trong phỏng vấn trực tiếp có thể do tác động của ý kiến chủ
quan của người phỏng vấn làm thông tin thu được sai lêch đi.
- Tính chất
+ Phỏng vấn trực tiếp ln gồm những tính chất sau: tính một
chiều ,tính quy định , tính giả định và tính phi hậu quả.
d.2 Phương pháp phỏng vấn gián tiếp
- Đây là phương pháp thu thập thôgn tin khi người hỏi và
người trả lời khơng trực tiếp gặp nhau mà q trình khai thác
thông tin sẽ được thực hiện một cách gián tiếp thông qua
phiếu điều tra.Người được hỏi sẽ nhận phiếu điều tra sau đó
điền các thơng tin vào đó và gửi trả lại cho đơn vị điều tra.
- Ưu điểm
+ Dễ tổ chức,tiết kiệm chi phí và thời gian.
+ Mang tính khách quan.
- Nhược điểm
+ Chỉ được áp dụng trong những điều kiện thực hiện nhất định
khi đối tượng phải có trình độ dân trí cao,có tinh thần trách
nhiệm.
+ Người hỏi và người trả lời không trực tiếp gặp nhau nên
không thể giải thích được những thắc mắc của đối tượng điều
tra.Cũng như không thể quan sát thái độ của đối tượng để biết
được độ tin cậy của câu trả lời.
12


+ Tỷ lệ thu hơì phiếu khơng cao vì phụ thuộc vào nhiều yếu tố
như sự hấp dẫn của cuộc điều tra,nội dung,phương pháp trình

bày bảng hỏi,hình thức phân phát bảng hỏi......
+ Đối tượng áp dụng chỉ là những người có trình độ dân trí
cao.
d.3 Phương pháp quan sát
- Phương pháp quan sát là cách thu thập thông tin không chỉ
bằng thị giác mà là sự vận dụng tất cả các giác quan tổng
hợp của nhân viên điều tra khi trực tiếp đến hiện trường và
quan sát đối tượng, theo dõi diễn biến của sự việc để ghi
chép lại ,từ đó đưa ra nhận xét kết luận về hiện tượng nghiên
cứu.
- Phương pháp quan sát thường được dùng bổ trợ cho các
phương pháp khác.Vì phương pháp này tốn nhiều cơng sức
thời gian và tiền bạc,hay cũng có khi nhiều nội dụng nghiên
cứu không thể thực hiện được bằng phương pháp quan sát.
d.4 Phương pháp phân tích tư liệu có sẵn.
- Đây là phương pháp thu thập thông tin một cách gián tiếp
thơng qua việc phân tích tài liệu ,tư liệu sẵn có để tìm ra
những thơng tin cần thiết cho cuộc nghiên cứu.
- Phương pháp này giúp tiết kiệm thời gian và chi phí đồng thời
tài liệu rất sẵn có.
- T liệu phân tích gồm có 3 loại:
- Các phơng tiện để đọc: báo chí, sách, kỷ yếu hội
thảo
-

Các phơng tiện để nghe: đài

-

Các phơng tiện để nhìn: truyền hình, phim, ¶nh…


PHẦN IV XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN ĐIỀU TRA
A. Khái niệm chung
- Một cuộc điều tra chun mơn có thể đạt được kết quả tốt khi
được chuẩn bị kỹ càng.Mà yêu cầu đầu tiên là phải xây dựng
được phương án điều tra chi tiết ,tỷ mỉ.
13


- Phương án của mỗi cuộc điều tra có thể khác nhau tuỳ thuộc

vào điều kiện riêng của chúng.Tuy nhiên vẫn có những nội
dung chủ yếu cho mỗi cuộc điều tra bao gồm: xác định mục
đích ,phạm vi đối tượng và đơn vị điều tra; xác định nội dung
điều tra và thiết lâpl phiếu điều tra; chọn thời điểm ,thời kỳ
,thời hạn điều tra và cuối cùng là lựa chọn phương pháp điều
tra ,tổng hợp số liệu,tính các chỉ tiêu điều tra.
I. Xác định mục đích điều tra
- Khi bắt đầu vào một cuộc điều tra ,người tiến hành cần xác
định được nghiên cứu cái gì?Nội dung cụ thể như thế nào?
Các vấn đề có liên quan tới đối tượng?Đó chính là mục đích
của cuộc điều tra .Từ đó xác định tên đề tài và nội dung
nghiên cứu.Đặc biệt trong nội dung nghiên cứu cần xác định
được mục đích cụ thể của nó để bám sát trong q trình thực
hiện điều tra.
- Căn cứ xác định mục đích điều tra thường là những nhu cầu
thực tế đời sống hoặc những nhu cầu hoàn chỉnh lý luận.
II.
Xác định phạm vi,đối tượng và đơn vị điều tra
1. Đối tượng điều tra và phạm vi

- Cần phải xác định những đơn vị tổng thể nào thuộc phạm vi
điều tra từ đó tập trung vào để thu thập thông tin,tránh sai
hướng điều tra.
- Cần phải xác định được đối tượng điều tra bằng cách dựa
vào những tính chất cơ bản của nó để phân biệt nó với hiện
tượng khác .Khi đã xác định được đối tượng cho cuộc điều
tra thì có nghĩa là phạm vi đã được xác định ,phù hợp với đối
tượng của cuộc điều tra.
- Mặt khác ,cần phải dựa vào mục đích nghiên cứu để xác định
ranh giới rõ ràng giữa hiện tượng nghiên cứu với các tổng
thể khác,tránh được tình trạng trùng lặp hoặc bỏ sót .
2. Đơn vị điều tra
- Đơn vị điều tra là một đơn vị thuộc đối tượng điều tra thực tế.
- Để thu thập được một hệ thống thông tin ,phải xuất phát từ
những tài liệu ban đầu mà chúng ta sẽ khai thác đựợc từ đơn
vị điều tra.Để xác định được 1hệ thống thông tin phải xuất
phát từ những tài liệu ban đầu mà chúng ta sẽ khai thác
được từ đơn vị điều tra
14


- Để xác định được chính xác đơn vị điều tra cần đặt câu hỏi

điều tra ở đâu .Đơn vị điều tra có thể trùng hoặc với đối
tượng điều tra với cách xây dựng bằng câu hỏi “điều tra ai?”
hoặc khác nhau tuỳ thuộc vào đặc điểm của từng cuộc điều
tra.
- Ví dụ
- Phân biệt đơn vị điều tra và đơn vị tổng thể
+ Đơn vị tổng thể là từng thành phần cấu tạo nên tổng thể ,qua

đó xác định được quy mô của tổng thể.
+Việc xác định được số đơn vị tổng thể liên quan đến việc lập
phương án điều tra .Nó cịn liên quan đến việc xác định đơn vị
điều tra ,liên quan đến việc tổ chức ghi chép ,đăng ký tài liệu ,
phân bổ cán bộ.
III. Xác định nội dung điều tra và lập phiếu điều tra
1. Xác định nội dung điều tra
- Sau khi xác lập những phác thảo đầu tiên,có nghĩa là cuộc
điều tra đã có phần xương sống,thì nội dung của cuộc điều
tra chính là phần thịt của nó.Vì thế phần nội dung ln được
chú trọng.
- Khái niêm: Nội dung điều tra là tất cả các đặc điểm cơ bản
của từng đối tượng ,từng đơn vị điều tra mà ta đang tìm kiếm
thơng tin .Tuy nhiên ,những thông tin mà ta lựa chọn cần phù
hợp với phạm vi ,mục đích của cuộc điều tra.
- Trong tất cả các cuộc điều tra thì việc xác định nội dung của
cuộc điều tra là rất quan trọng.Nó cần căn cứ vào các yếu tố:
+ Mục đích của cuộc điều tra: tuỳ thuộc vào mục đích mà nội
dung của cuộc điều tra có thể nơng hay sâu,tập trung vào chỉ
tiêu này hoặc chỉ tiêu khác.
+ Đặc điểm của hiện tượng nghiên cứu : thường thì các hiện
tượng thay đổi khơng ngừng theo thời gian và khơng gian.
Chính vì vậy mà nội dung nghiên cứu cần xác định phù hơp với
từng thời điểm,để không bị sai lệch nội dung về mặt thời gian
hay khơng gian.
+ Năng lực trình độ thực tế của đơn vị và người tổ chức điều
tra sẽ quyết định được có mở rộng nội dung điều tra hay loại bỏ
những nội dung không thể đáp ứng được trong điều kiện cho
phép.
15



- Chính bởi vậy mà nội dung điều tra cần bao gồm những tiêu
thức có mối liên quan đến nhau để có thể kiểm tra chính xác
những thơng tin đó.
2. Thiết lập phiếu điều tra
a. Câu hỏi
- Để thu được những nội dung cần thiết ,người ta phải cụ thể
hoá những nội dung đó thành những câu hỏi ngắn gọn, dễ
hiểu.Theo hình thức thì câu hỏi được chia làm 2 loại là câu
hỏi đóng và câu hỏi mở.Trong phần sau trình bày về bảng hỏi
sẽ nêu rõ hơn về các laọi câu hỏi và tác dụng của nó.
b. Phiếu điều tra
- Là một hệ thống các câu hỏi đựoc sắp xếp một cách logic
nhất phù hợp với nội dung cần có của cuộc điều tra.Tuỳ
thuộc vào yêu cầu của từng cuộc điều tra có thể có một hay
nhiều bảng hỏi.
c. Văn bản giải thích
- Đi kèm với mỗi loại phiếu điều tra thơng thường sẽ có thêm
1văn kiện để hướng dẫn về cách ghi phiếu điều tra nhằm
giúp cho người hỏi và người trả lời có cách ghi chép và cung
cấp thông tin một cách đúng nhất.
IV. Chọn thời điểm ,thời kỳ và quy định thời hạn điều tra.
- Các hiện tượng luôn thay đổi không ngừng về thời gian và
khơng gian .Vì vậy muốn có những thơng tin chính xác thì cần
xác định rõ thời điểm ,thời kỳ và quy định thời hạn điều tra.
1. Thời điểm điều tra
- Đây là một mốc thời gian được quy định thống nhất chỉ ra
thời điểm mà cuộc điều tra phải thu thập thông tin về hiện
tượng nghiên cứu

- Xác định thời điểm điều tra nhằm giúp cho các thông tin thu
được khơng bị trùng lặp hay bỏ sót.
2. Thời hạn điều tra
- Đây là thời gian thực hiện nhiệm vụ thu thập thông tin ,số liệu
ban đầu của cuộc điều tra.
- Thời hạn điều tra dài hay ngắn phụ thuộc vào điều kiện riêng
của mỗi cuộc điều tra như: quy mô ,chi phí, khả năng của
nhân viên điều tra.....Nhưng nói chung thời hạn điều tra
không nên quá dài hay quá ngắn.Nếu quá dài có thể làm
16


nhiều người quên đi những gì đã xảy ra tại thời điểm điều
tra.Nếu quá ngắn thì lại cần một đội ngũ điều tra viên quá
lớn.Thời hạn tốt nhất khoảng từ 1-2 tuần.
3. Thời kỳ điều tra
- Là khoảng thời gian được quy định để thu thập số liệu về
lượng của hiện tượng được tích luỹ trong cả thời kỳ đó.
V. Lập kế hoạch tổ chức tiến hành điều tra
- Đây cũng là 1vấn đề trọng yếu trong điều tra thống kê.Trong
kế hoạch này được quy định cụ thể từng bước tiến hành
1cuộc điều tra thống kê từ khâu tổ chức đến triển khai từng
bước cho mỗi giai đoạn.
PHẦN V

XÂY DỰNG BẢNG HỎI TRONG
ĐIỀU TRA THỐNG KÊ
I.

Bảng hỏi và yêu cầu của việc xây dựng bảng

hỏi trong điều tra thống kê

1. Khái niệm chung
- Bảng hỏi hay còn là một hệ thống các câu hỏi nhằm định

hướng cho việc thu thập thơng tin ,tức là qua đó cho chúng ta
thấy nội dung của cuộc điều tra.
- Bảng hỏi được coi là một công cụ quan trọng là cầu nối

không thể thiếu giữa điều tra viên và người cung cấp thơng
tin.Vì thế cần phải xây dựng được 1bảng hỏi tốt ,đạt độ tin
cậy cao và có giá trị.
- Bảng hỏi nếu quá dài gây ra thừa thơng tin có thể làm tăng

kinh phí ,tốn cơng sức.Cịn nếu bảng hỏi thiếu thơng tin lại
làm cách nhìn nhận hiện tượng bị sai lệch hồn tồn ,khơng
nhìn nhận được mọi khía cạnh một cách tổng hợp.Do vậy
cần nắm rõ về các câu hỏi trong bảng hỏi cũng như trình tự
logíc của bảng hỏi và những vấn đề đáng lưu ý khi đặt câu
hỏi và tổ chức bảng hỏi để có thể xây dựng được bảng hỏi
đạt yêu cầu.
17


Kỹ thuật đặt câu hỏi:
* Cần tránh những câu hỏi quá chung chung, trừu tợng, thậm chí khó
hiểu đối với ngời đợc hỏi
* Nên tránh những câu hỏi gợi nên một lu ý có ảnh hởng hay chứa
đựng những đánh giá trớc
* Chú ý cách thể hiện diễn đạt ý : rõ ràng, dễ hiểu

2. Những nguyên tắc cụ thể của việc xây dựng bảng hỏi
Bảng hỏi không phải đơn thuần là tổng số các câu hỏi riêng rẽ mà cần
mang nhiều ý nghĩa hơn nữa. Nguyên tắc sắp xếp các câu hỏi là nguyên tắc tâm
lý chứ không phải căn cứ theo lôgic nội dung; đồng thời ý nghĩa của mỗi câu hỏi
thờng đợc đánh giá cùng với vị trí của nó trong bảng hỏi.
* Những nguyên tắc cụ thể của việc xây dựng bảng hỏi:

ã Bảng hỏi phải gợi ý và duy trì sự quan tâm và nhiệt tình trả lời
ã Trong các cuộc phỏng vấn dài, các câu hỏi nên bố trí tập trung
theo độ t tởng tăng dần nhng về cuối lại giảm dần
ã Ngời đợc phỏng vấn phải đợc dẫn dắt, chuyển đề tài một cách hợp

ã Thời gian của các cuộc phỏng vấn không nên quá dài
ã Hình thức bảng hỏi cần đáp ứng yêu cầu thẩm mỹ trong điều kiện
cho phép
ã Bảng hỏi nhất thiết phải có phần mở đầu và kết thúc
* Bố cục chung của một bảng hỏi:
ã Th giải thích: nhằm làm cho ngời trả lời biết mục đích của bảng
hỏi và đề nghị họ tham gia
ã Các hớng dẵn: hớng dẫn cách trả lời cho ngời đợc hỏi
18


ã Các câu hỏi :
ã Hớng dẫn cách gửi trả bảng hỏi
ã Lời cảm ơn: cần ngắn gọn, nhà nhặn để cảm ơn ngời trả lời đà bỏ
thời gian và công sức hoàn thành bảng hỏi
* Kỹ thuật câu hỏi trong bảng hỏi
Trong quá trình lập bảng hỏi, việc sắp xếp trình tự câu hỏi sao
cho hợp lý là một vÊn ®Ị kü tht rÊt quan träng. KÕt cÊu chung của

các câu hỏi trong bảng hỏi thông thờng theo trình tự sau:
- Câu hỏi tiếp xúc để tạo hứng thú trả lời cho ngời đợc hỏi
- Câu hỏi nội dung nhằm thu thập thông tin cần thiết về những
vấn đề cần nghiên cứu.
- Những câu hỏi xen kẽ, kiểm tra hay câu hỏi tâm lý để làm giảm
bớt sự căng thẳng.
- Kết thúc bằng những câu hỏi gây không khí thoải mái, thân
thiện.
Các câu hỏi nội dung là các câu hỏi chính trong bảng hỏi
nhằm thu thập thông tin cần thiết về vấn đề nghiên cứu vì vậy trình
tự của các câu hỏi này đợc sắp xếp có hợp lý hay không ảnh hởng
rất nhiều đến chất lợng thông tin thu đợc. Theo Galup, các câu hỏi
nội dung có thể đợc triển khai theo lợc đồ sau:
- Câu hỏi thứ nhất thờng là câu hỏi lọc nhằm tìm hiểu xem ngời
đợc hỏi có am hiểu gì về vấn đề nói chung hay kh«ng.
19


- Câu hỏi thứ hai thờng là câu hỏi sự kiện, tri thức của vấn đề
để thu nhận những nội dung cụ thể thờng dùng câu hỏi đóng hay
nửa đóng.
- Câu hỏi thứ ba câu hỏi về thái độ để xen ngời đợc hỏi nói
chung có thái độ nh thế nào đối với vấn đề nghiên cứu và thờng là
câu hỏi nửa đóng hay câu hỏi mở.
- Câu hỏi thứ t thờng là câu hỏi động cơ để tìm hiểu nguyên
nhân của thái độ nói trên và thờng dùng câu hỏi nửa đóng.
- Câu hỏi thứ năm thờng là câu hỏi cờng độ nhằm tìm hiểu sức
mạnh, cờng độ của quan điểm nói trên và thờng dùng câu hỏi đóng.

II.


Cỏc loại câu hỏi và kỹ thuật đặt các câu hỏi

- Nhờ có các câu hỏi mà người hỏi có thể hứơng người được
hỏi vào một quỹ đạo cần thiết ,vì vậy các câu hỏi trong bảng hỏi
là công cụ dẫn đường giúp người hỏi có thể hồn thành cơng
việc thu thập thơng tin của mình một cách dễ dàng hơn.
- Trong điều tra thống kê,tuỳ theo từng chi tiết phân loại khác
nhau mà các câu hỏi được chia ra thành nhiều loại nhỏ tương
ứng với các tiêu thức đó.Ta có sơ đồ phân loại như sau:

20


Các loại câu hỏi

Sơ đồ 1

Các loại câu hỏi

Theo công dụng

Nội dung

Câu
hỏi
sự
kiệ
nnn


Câu
hỏi
tri
thứ
c

Theo biểu hiện

Chức năng

Câu hỏi
quan
điểm,
thái độ,
động cơ

Câu
hỏi
tâm


Câu
hỏi
lọc

Câu trả lời

Câu
hỏi
kiểm

tra

Câu hỏi lưỡng
cực

Câu
hỏi
đóng

Câu
hỏi
nửa
đóng

Câu
hỏi
mở

Câu hỏi cường độ

C

Câu
hỏi
trực
tiếp

Câu hỏi tuỳ chọn

21



1. Theo công dụng
1.1

Theo nội dung:
Mục đích của cuộc điều tra là phải nắm đợc nội dung bao gồm tình

hình, sự nhận thức hiểu biết, thái độ quan điểm động cơ của ngời đợc điều
tra. Vì vậy câu hỏi về nội dung thờng đợc chia thành 3 loại sau:
a.

Câu hỏi về sự kiện

d.

Là những câu hỏi để nắm tình hình bao gồm cả tình hình về đối tợng điều tra.

e.

Câu hỏi về sự kiện thờng dễ trả lời. Chính vì vậy, ngời ta thờng
dùng để bắt đầu hỏi trong phỏng vấn những câu hỏi sự kiện để
ngời trả lời quen dần với cuộc toạ đàm hoặc để tạm nghỉ giữa
những câu hỏi về quan điểm, thái độ, động cơ

f.

Thông tin thu đợc thờng có độ tin cậy và xác thực cao so với
những câu hỏi về nội dung khác. Tuy nhiên, khi dùng những câu
hỏi về các sự kiện trong qu¸ khø thường người tra lời có thể

qn. Trong trêng hợp này, ngời nghiên cứu cũng cần phải giúp
ngời trả lời bằng cách phục hồi lại bối cảnh xung quanh để họ tái
hiện thông tin cần thiết.

b.

Câu hỏi về tri thức

g.

Là loại câu hỏi nhằm xác định xem ngời đợc hỏi có nắm vững về
s kin đó không, hay nhằm đánh giá trình độ nhận thức về chủ
đề điều tra.

h.

Khi sử dụng những câu hỏi tri thức cần chú ý tránh loại câu hỏi lỡng cực có - không vì ngời trả lời dễ ngộ nhận là mình có biÕt.
22


Trong trờng hợp vẫn dùng câu hỏi ấy thì phải kèm theo một số
câu hỏi phụ để kiểm tra thêm ®èi tỵng cã thùc sù hiĨu biÕt vỊ vÊn
®Ị ®ã hay không.
i.

Nếu so sánh đối chiếu trên những bậc thang về nhận thức thì câu
hỏi sự kiện mới là ở mức biết , còn đến câu hỏi tri thức mới đạt
tới mức hiểu .

c. Câu hỏi về quan điểm, thái độ, động cơ

-

Câu hỏi về thái độ (còn gọi là câu hỏi ý kiến) là câu hỏi nhằm
thu thập tất cả những xử sự nói (hoặc viết ra) của ngời đợc hỏi
thành các nhận xét, phê phán.

-

Câu hỏi về quan điểm: quan điểm đợc hiểu là thói quen xử xự,
nghĩa là các quan hệ tơng đối ổn định của con ngời đối với các
hiện tợng, sự vật, nhóm ngời, xà hội, các chuẩn mực và giá trị
của chúng. Chức năng của câu hỏi về quan điểm và thái độ có
thể gần giống nhau và khác chăng chỉ là về mức độ. Cụ thể:
quan điểm là dạng tổng hợp và suy diễn của các ý kiến thái
độ.

-

Câu hỏi về động cơ: động cơ đợc hiểu là cơ sở bên trong của
cách xử xự và thói quen xử xự và là động lực nguyên nhân của
cách xử xự đó.i vi bất kỳ một sự kiện nào ,một vấn
đề nào cũng có nhiều động cơ khác nhau nhưng
thơng thường nghiên cứu ,người ta chỉ đưa ra những
động cơ chủ yếu ,những động cơ chính.Vì vậy cần
chú ý từ mục đích nghiên cứu ,đặc điểm của hiện

23


tượng để xác định những nguyên nhân chính ,chủ

yếu.
1.2

Theo chøc năng
- Trên thực tế, để truyền tải những nội dung của cuộc điều tra,
đặc biệt là trong hình thức phỏng vấn trực diện, cần phải có
những câu hỏi mang tính chất kỹ thuật, đó là các câu hỏi chức
năng. Các câu hỏi về chức năng cũng thờng đợc chia thành 3
loại sau:
a.

Câu hỏi tâm lý
- Là những câu hỏi tiếp xúc để gạt bỏ những nghi ngờ có thể
nảy sinh, để giảm bớt sự căng thẳng hay chuyển ý chuyn câu
hay xen kẽ vào những câu hỏi có nội dung cng
thng.
- Những câu hỏi tiếp xúc thờng có ý đa ngời đợc hỏi lên vị trí
của một chuyên gia, một ngời từng trải trong cuộc sống là
động cơ thúc đẩy ngời đợc hỏi và lôi cuốn họ vào vấn đề
nghiên cứu.
- Những câu hỏi để giảm bớt sự căng thẳng là những câu hỏi
biểu thị sự quan tâm tới ngời đợc hỏi về đời sống hàng ngày,
gia đình v v thờng không liên quan đến vấn đề mà chúng ta
đang nghiên cứu.
- Còn những câu hỏi để chuyển sang đề tài khác đợc sử dụng
nh một chiếc cầu nối giữa các nội dung, thờng thì những câu
hỏi này cũng không liên quan đến vấn đề đang nghiên cứu.

24



b.

Câu hỏi lọc
- Là loại câu hỏi có tác dụng tìm hiểu xem ngời đợc hỏi có
thuộc nhóm ngời dành cho những câu hỏi tiếp theo hay
không. Câu hỏi lọc cã thĨ dïng tríc khi tiÕn hµnh cc
pháng vÊn hay trớc đi tiếp vào một nội dung nào đó.Trong
bng hi của một cuộc điều tra thống kê ,sử dụng các
câu hỏi lọc kết hợp với các bước nhảy sẽ nâng
cao được tính hiệu quả của việc nghiên cứu.

c.

C©u hái kiĨm tra
- Là câu hỏi có tác dụng kiểm tra độ chính xác của những
thông tin thu thập đợc.
- Câu hỏi kiểm tra có thể thực hiện đợc một vài chức năng
khác nhau.
- Phơng thức để thực hiện có thể rất khác nhau, rất linh
hoạt. Có thể nêu câu hỏi, tiếp sau đa phơng án trả lời về
câu hỏi đó để thử ngời đợc hỏi xem có trung thực với câu
trả lời của mình không.
- Cõu hi kim tra lm bng hỏi dài ra mà không thu
thêm được thông tin do đó chỉ sử dụng với những
câu hỏi hay bị khai sai.
- Khi dùng câu hỏi kiểm tra không được đi liền ngay
ngay sau câu hỏi kiểm tra mà tốt nhất nên cách 4-5
câu và cần đựơc sử dụng với một sc thỏi khỏc
vi cõu hi b kim tra.Nếu không làm nh vËy cã thÓ


25


×