Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

1 TRADER RULER diễn đàn MMA stock

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.04 KB, 5 trang )

17/1/2021

TRADER RULER | Diễn đàn MMA Stock

TRADER RULER
Trader Rule 1: Plan Your Trades: Nghiên cứu cho thật kỹ, rồi hãy trade. Đừng trade xong
rồi mới nghiên cứu. Đây là một lỗi rất thông thường cho những người mới học trade. Đối với họ, cái
hào hứng khi nhập cuộc chơi quyến rủ nhiều hơn là ngồi ngồi, dị xét, học hỏi về thị trường. Tâm lý
của người trong cuộc là ai cũng muốn thắng, hay là ai cũng nghĩ đến mình sẽ thắng.
Nhưng ít ai lại chịu suy nghĩ làm sao thắng. Trading trong các markets như currency, futures,
options là a zero-sum game. Zero-sum game có nghĩa là phải có trong cuộc chơi này tổng số tiền
của thị trường không thay đổi (zero sum). Nhưng sẽ có người thua và người thắng. Tiền của
người thua đến từ túi người thắng, chứ không phải đến từ thị trường.

Trade Rule 2: Zero - Sum Game: Đây là một thị trường mà người ta gọi là zero - sum
game. Zero là con số không. Sum là tổng số của bài toán cộng. Zero-sum game có nghĩa là
tổng số (sum) tiền trong thị trường khơng thay đổi, không nẩy nở, hay thâu rút lại.
Nhưng trong thị trường lại có thắng thua. Sự thắng thua này có nghĩa là trong thị trường này
mỗi khi có một người thắng thì cũng sẽ có một người thua. Đó là định nghĩa của hai
chữ Zero-sum mà bạn thường nghe. Người thua đó có thể là bạn, hay cũng có thể là một
Central Bank của một quốc gia nào đó. Điểm chính yếu của thị trường này là con số người
thua thường nhiều hơn con số người thắng. Theo thống kê thì chỉ có 20 % là thắng và
80 % là thua. Vì số người thua nhiều hơn số người thắng cho nên số tiền mà người thắng lấy
từ người thua là một số tiền rất lớn. Vì thế currency trading rất nổi tiếng trong giới trading,
nhưng cũng chính vì thế mà nó rất là cut - thốt (ác liệt). Muốn thành cơng trong thị
trường này, bạn phải có một kỷ luật và một phương cách trade dành riêng cho
chính mình.
Trader Rule 3: TREND xu hướng: Bài học chính của trading, trong tất cả các market, là đi theo
hướng chính của thị trường đã và đang đi. Đó gọi là TREND. Trend nhiều khi có từng đợt, giống
như đợt sóng. Up trend và down trend. Mỗi một đợt sóng nhiều khi kéo dài thật lâu, nhưng nhiều khi
cũng thật ngắn. Khơng đợt sóng nào giống nhau. Cơng việc chính của bạn trong thị trường là dị


các cơn sóng, và đi theo nó. Đơn giản vậy thơi. Tuy nói ra thì nghe rất đơn giản, nhưng trên thực
tế thì khơng đơn giản tí nào. Nhưng nếu bạn quyết định chọn nghề này để làm kế sinh nhai thì bạn
phải cố gắng tìm các đợt sóng của thị trường mà đi theo, nếu bạn muốn sống cịn với nó. Điều thứ nhì
mà bạn nên biết là đừng bao giờ cố gắng tìm kiếm hai điểm quan trọng nhất của thị trường.
Đó là hai điểm cao nhất (top) và điểm thấp nhất (bottom). Từ lúc thị trường tài chánh được
trao đổi mua bán đến nay cũng ít gì hơn 100 năm. Trong khoảng thời gian dài hơn một thế kỹ này đã
có khơng biết bao nhiêu nhân tài bỏ công, bỏ sức ra đi tìm hai cực này. Tất cả đều là vơ vọng. Bạn có
thể may mắn kiếm được nó một vài lần trong cuộc đời trading của mình, nhưng đừng nghĩ là bạn có
thể sống trong thị trường bằng cách đi kiếm hai điểm này. Cho nên bài học thứ 3 trong cuộc chơi, và
cũng là bài học để sống còn, là đừng nên kiếm hai điểm cao nhất và thấp nhất để mua và
bán. Top và bottom thường xuất hiện vào những lúc bạn không ngờ nhất, và chỉ SAU KHI xuất hiện

rồi thì bạn mới biết đó là Top hay Bottom. Thói thường của người là mua thấp bán cao. Thói
thường của thị trường là khơng mua thấp, và cũng khơng bán cao. Chỉ cần mua bán
khúc chính giữa thơi. Bạn làm được như thế dài hạn thì cũng đủ giàu rồi.
Trader Rule 4: Kỹ Luật & Tự Kỷ: Đây là một điều đúng nhất trong tất cả những điều về
trading mà bạn sẽ học được. Trading quả thật khơng có gì khó cả nếu chỉ nhìn trên mặt của
vấn đề. Ngược lại, trong chúng ta rất ít ai làm được. Lý do tại vì sao? Câu trả lời này nằm
trong mỗi chúng ta. Trading là một phản ảnh của tính tình người trong cuộc chơi.
Người mới trade thường chỉ chú ý vào việc mua bán, ít khi tự suy xét về hành động mua bán
của mình. Đối với họ việc mua bán sẽ là quyết định của thành công trong trading. Họ chưa
biết đặt câu hỏi ngược lại. Họ chưa biết tự xét mình, tự đánh dấu hỏi về sự phân tích của
mình. Họ cịn suy nghĩ một chiều. Trong quá trình trading, người trader sẽ thu thập rất nhiều
kinh nghiệm


cá nhân. Mỗi kinh nghiệm đó là kết quả của một bài học đau thương hay vui mừng.
Kinh nghiệm này
dần dà sẽ được lưu trữ trong đầu mỗi người. Dựa vào đấy, người trader lập ra cho mình
một số luật lệ riêng biệt mà chỉ có cá nhân đó mới áp dụng chính xác được. Đem

truyền cái này cho người khác họ sẽ ít thành cơng hơn. Những luật lệ này là những
luật lệ mà từng cá nhân một phải theo cho thật sát. Nếu khơng thì sẽ thua rất mau. Những
traders khác như thế nào thì tơi khơng biết, riêng cá nhân tơi, tơi có một số luật bất di bất
dịch. Và tơi theo nó như một cái máy. Cái này giúp tơi sống cịn trong bao năm tháng của
trading. Nhưng khơng có gì trong đời là tuyệt đối, nhất là trong trading. Cho nên rất nhiều
khi tôi bỏ mất cơ hội để thắng vì cái trade đó khơng có đưa ra signals mà tơi muốn. Những
lúc đó, nó đánh một câu hỏi lớn về phương pháp của mình. Tơi có những hồi nghi về
phương thức mình đã chọn. Và cũng rất nhiều lần tơi bỏ nó để trade theo cái gì mình thích,
trade theo cảm tình. Nhưng dần dà thời gian qua, tơi thấy chỉ có nó là cách thức đem lại cho
tôi nhiều thành công nhất. Đọc giả của website này phần lớn, nếu khơng nói là hầu hết, đều
là những người mới học trade. Nhiều lắm là vài năm. Ít lắm thì vài tháng. Các bạn đang và sẽ
đi trên con đường tôi đã đi qua. Đó là con đường có khá nhiều chơng gai. Trên con đường này
các bạn sẽ gặp những khó khăn y như tôi đã gặp. Nhưng tùy theo khả năng hấp thụ của
từng người trên đoạn đường này sẽ làm bạn thành một người trader giỏi, một trader trung
bình, hay tệ hơn, là một người thua. Một số lớn các bạn đọc giịng chữ này hơm nay sẽ bỏ
cuộc, sẽ chọn một nghề khác. Đường vào Wall St. thênh thang lắm, nhưng rất ít kẻ đi hết
đoạn đường.
Trading Rule 5: Stop Loss Cắt lỗ: Đừng bao giờ hủy bỏ một stop loss order sau khi
bạn đã đặt xong. Thơng thường thì người mới học trade chưa biết xài stop loss. Họ mua
xong rồi bỏ đó. Nếu thấy nó xuống thì lo. Nó lên thì mừng. Nếu nó xuống q nhiều thì đành
chịu vậy. Giai đoạn thứ nhì là tập đặt stop loss. Nhưng rồi khi thấy stocks xuống nhiều quá,
họ lại dời stop loss xuống một mức thấp hơn hay có thể hủy bỏ stop loss order ln. Trading
thì khơng ai muốn thua, nhưng muốn thành cơng trong trading thì phải chấp nhận
rằng THUA là một điều phải có. Khơng thể nào tránh khỏi được. Điều mình có thể làm
khi thua là giảm bớt nó đi. Và phương cách giảm bớt cái thua là stop loss. Và nếu hủy bỏ stop
loss thì cái thua sẽ tăng. Một điều mà các bạn nên nhớ rằng là thị trường nó khơng biết bạn
đang thua. Với một hướng đi hiện tại mà nó đang đi (lên/xuống) là kết quả của một
lối suy nghĩ của tất cả các người trong cuộc chơi gom lại. Chừng nào họ thay đổi lối
suy nghĩ về thị trường hiện tại thì hướng đi của giá mới thay đổi theo. Bằng khơng thì nó vẫn
sẽ đi theo hướng đi hiện tại. Bạn hay bất cứ một người nào khác không thể nào tiên đoán

được KHI nào người ta sẽ thay đổi cái nhìn về thị trường, và giá sẽ thay đổi theo. Vì
thế phương pháp tự bảo vệ mình là một stop loss.
Trading Rule 6: Buy High & Sell Low Mua giá cao, bán giá thấp: Đây là một loại momentum
trading rất thịnh hành vào những năm trước 2000 ở Hoa Kỳ. Châm ngôn này đúng nhiều hơn sai, nhưng
không hẳn là hồn tồn chính xác. Theo thiển ý của tơi thì hai chữ “buy high” này là thế nào? Buy khi
stock hay currency
đang lên cao hơn điểm 52-week high, hay là cao hơn một điểm nào đó? Theo kinh nghiệm riêng của
tơi thì khi buy high bạn phải xác định lại cái trend của thị trường. Trend càng dài, càng lâu, và
đặc biệt nhứt là càng vững. Vững ở đây có nghĩa là chiều dài của trend (6 tháng, 1 năm
chẳng hạn) khơng có giao động nhiều. Nó đi một đường tương đối thẳng thì đó là một dấu hiệu
tốt và nên mua cho dù giá có cao hơn lúc trước. Kinh nghiệm cá nhân của tôi trong định luật này là
thị trường oil của gần 2 năm về trước khi oil lên đến 40/barrel. Lúc ấy 40/barrel là một điều khơng
tưởng được vì chỉ 3 năm trước thơi, nó cịn giá 15-20. Nhưng nếu nhìn cái chiều dài của cái trend thì
thấy nó đi một lằn thẳng. Slop (độ cao) và thời gian dài của trend là tôi yên tâm là nó sẽ đi lên nữa.
Đây chỉ là kinh nghiệm cá nhân. Các bạn phải thực hành mới có được kinh nghiệm cho cá nhân. Xài
kinh nghiệm người khác chỉ là phụ thôi. Trading rất là personal. Kiểu trade của một người khó mà áp
dụng cho người khác được. Sell Low: Cái này tương đối khó hơn buy high. Lý do là phần đông những


ai lọt vào vị trí này thường là đang lổ. Và bán lổ là một điều ít ai thích làm. Người ta mong sao cho
stock hay đồng tiền mình vừa mua lên lại để

họ có cơ hội bán ra để tránh lổ, hay để giảm cái lổ đi. Tuy nhiên, thị trường rất ít khi làm vừa lịng
người. Lúc mình cần nó “cứu bồ” thì nó thường đi xuống ln, làm cho mình càng thêm tuyệt vọng.
Trong chúng ta ai có tí kinh nghiệm xương máu trong trị chơi này đều có cảm giác tuyệt vọng như
trên một vài lần trong đời trading. Ngoài ra, một trong những lý do mà người ta khó bán thấp là để
giảm cái thua là vì người ta ln “nhìn ngược dịng thời gian” để biện minh cho sự kiện giá cả của
hôm nay. Họ nghĩ rằng giá của hôm nay so với giá của mấy ngày trước quả là “thấp” lắm rùi. Stocks
hay đồng tiền vừa mua sẽ khó xuống thêm nữa. Đâu ai biết được rằng vài ngày sau đó thì giá sẽ
thấp hơn giá bây giờ luôn. Kinh nghiệm này trong chúng ta ai cũng có, và rất ít người tránh được lúc

ban đầu. Selling low là một nghệ thuật, thường địi hỏi một kỷ luật nghiêm chỉnh mới có thể thực
hành được. Theo thiển ý của tơi thì nó cịn khó hơn là BUY HIGH nhiều lắm.
Trading Rule 7: Hãy chấp nhận thắng thua một cách bình thường: Là một người trader, bạn
cũng như một người lính ra trận. Khơng thể nào bạn tránh khỏi bị thương. Vấn đề chỉ là lúc này
hay lúc khác thơi.

Điểm chính của việc thua lổ trong trading là thái độ của bạn đối với nó như thế
nào. Đừng đặt nặng vấn đề tình cảm vào nó nhiều quá. Tiền dĩ nhiên là rất quan
trọng, nhưng quan trọng hơn là tư cách của bạn trong việc thắng thua. Người khơng cho
tình cảm chi phối nhiều thường là người có nhiều cơ hội thắng hơn. Muốn làm được việc này
thì chuyện đầu tiên là trade theo khả năng tài chánh của mình. Vào cuộc chơi đừng
vội nghĩ đến mình sẽ thắng. Mà hãy nghĩ đến hậu quả của cái thua. Tự hỏi mình
nếu tơi thua thì sao? Wall Street không phải là nơi dể kiếm ăn. Cái thua luôn xảy ra nhiều
hơn cái thắng. Nếu không chuẩn bị tinh thần thì khi thắng thua dể làm chao đảo
lịng người.
Trading Rule 8: Thành cơng do xác xuất lỗ thấp hơn: Thành công trong trading không
phải là do khả năng tiên đoán hướng đi của thị trường trong tương lai, mà là do khả
năng thua ít lời nhiều. Có nhiều người lầm tưởng rằng thành cơng trong trading có nghĩa
là tiên đốn hướng đi của thị trường. Dĩ nhiên rằng đó là một điều tiên quyết và đúng nhất.
Nhưng thử hỏi mấy ai làm được hoài. May mắn lắm là đúng một hai lần. Chúng ta khơng vào
trị chơi trading này với cục xí ngầu trong tay để ngày ngày gieo quẻ đoán hướng đi của thị
trường. Ngược lại, chúng ta vào thị trường với mức lổ thấp HƠN mức lời. Đó mới là
chân lý trong trading. Nếu chúng ta có thể thua 5 đồng cho mỗi cái trade, nhưng gỡ lại 7
đồng cho cái trade sau đó thì coi như chúng ta đã thắng. Bởi thế sự thành bại của cái trade
không quan trọng bằng số tiền lời của từng cái trade. Bạn có thể thua 9 trong 10 cái trade.
Mỗi lần thua bạn thua 1 đồng, nhưng cái trade cuối cùng bạn lời được 10 đồng. Bạn chọn cái
nào?
Trading Rule 9: Quyên lỗ, quyên lời: Bạn có bao giờ bị lổ trong trading chưa? Nếu có, hãy
quên nó đi.
Ngược lại, bạn có bao giờ lời trong trading chưa? Nếu có, hãy qn nó cịn nhanh hơn nữa. Traders

khơng có thời giờ ngồi liếm "vết thương lịng" hay vuốt ve tự ái cá nhân. Nghiệp trade là
một nghiệp va chạm

rất nhiều. Nếu bạn để nó trong lịng thì khơng bao giờ khá được. Bạn nên nhớ rằng tiền vô
hay tiền ra là luật tự nhiên của nghề. Cơng việc chính của bạn là giữ tiền vơ nhiều hơn để
tiền chạy ra. Bạn cứ nghĩ rằng ai đó vừa mướn bạn canh chừng số tiền của họ. Và công việc
của bạn chỉ giữ cho số tiền vào nhiều hơn số tiền ra là được. Đừng buồn khi bị thua, mà
cũng đừng mừng khi thắng. Buồn khi thua sẽ làm bạn khó gở. Vui khi thắng dể làm bạn
mua thua. Chân lý của trading là thế đấy. Nếu bạn tạm sửa lại cái lối suy nghĩ khi trade,
chẳng hạn như đừng xem cái accounts trước mặt là của bạn. Nó là của ai đó đang mướn bạn
trơng chừng, trade cho người ta. Tự nhiên bạn sẽ thấy cẩn thận và trade theo nguyên tắc
mình đặt ra lúc ban đầu. Cái này sẽ giúp bạn thắng nhiều hơn thua


Trading Rule 10: Thà mất mặt, chứ đừng để mất tiền: Traders khơng có sĩ diện. Tơi
khơng biết ai phán câu này. Nhưng nó là chân lý đấy. Nhiều người nhảy vào một cái vị trí,
nhận ra rằng đó là sai, nhưng vẫn quyết định ngồi lỳ trong đó cho đến khi mình thắng. Họ
nhất quyết khơng chấp nhận thua. Họ trọng sĩ diện của mình hơn túi tiền. Đây là một phản
ứng rất bình thường của con người. Muốn thành công

trong thế giới trading này, người traders phải làm ngược lại. Họ không cần biết sĩ diện,
chỉ cần biết là nếu sai là cut loss liền. Sai trong thị trường là một chuyện đương
nhiên. Không sai mới là lạ. Bao nhiêu cái tài khoản đã tan nát trong thị trường tiền tệ chỉ
vì cái sĩ diện? Rất ít người nhận ra cái này trong lúc trade. Điều mà người traders nên phân
biệt giữa cái gọi là sĩ diện và cái gọi là kiên nhẫn chờ đợi để thị trường nó quay về. Nếu sau
khi nhảy vào rồi, thấy thị trường hồn tồn đi ngược lối mình suy luận. Những tin tức đưa ra,
cộng thêm cường độ của giá nhảy v...vvv...làm cho mình biết rằng mình đã sai. Đó là lúc nên
bỏ chạy. Còn nếu nhảy vào rồi, nhưng những lúc đầu tiên thị trường chưa hoàn toàn đi theo
hướng mình mong muốn, và cái loss khơng to lắm. Thị trường lúc đó cũng chưa có một
hướng đi dứt khốt thì rất có thể cái trade của mình cần chút kiên nhẫn. Khả năng phân biệt

được cái nào là cái nào và làm gì, tùy thuộc vào kinh nghiệm cá nhân và sự nhạy bén về thị
trường của từng người.
Rading rules của Dennis Gartman
1. Không bao giờ tăng thêm một vị thế đang lỗ. Làm vậy sẽ chắc chắn dẫn đến cháy tài
khoản.
2. Trade giống như các lính đánh thuê dày kinh nghiệm. Ta phải ln đứng về phe
đang có lợi thế và luôn luôn sẵn sàng đổi phe khi phe kia thắng thế.
3.

Tài sản của trader có 2 loại: tâm lý và tiền. Trong 2 loại này, tâm lý quan trọng hơn và đắt

giá hơn. Cố giữ vị thế thua lỗ sẽ làm tiêu hao đáng kể tài sản tiền, nhưng còn làm tiêu hao nhiều
hơn tài sản tâm lý.
4. Mục tiêu không phải là "mua thấp bán cao", mà là "mua cao bán cao hơn". Chúng ta không
bao giờ

biết được thế nào là "thấp", cũng không thể biết thế nào là "cao". Luôn nhớ rằng sugar đã
từng rơi từ $1.25 xuống 2 cent/lb, và "có vẻ rẻ" rất nhiều lần suốt quãng đường rơi xuống
đó.
5. Trong một thị trường tăng, ta ln mua vào hoặc đứng ngồi. Trong một thị trường giảm,

ta ln bán ra hoặc đứng ngồi. Điều này có vẻ đơn giản, nhưng đã từng có quá nhiều
người học được bài học này khi đã quá muộn.
6. "Thị trường có thể vơ lý lâu hơn nhiều so với tơi hoặc bạn có thể cịn tiền". Những thứ vô lý
tồn tại nhiều trên thị trường, và thị trường là khơng hồn hảo, bất kể các nhà nghiên
cứu có nói gì đi nữa.
7. Hãy bán những nhóm ngành yếu nhất trong một thị trường giá giảm, hãy mua những

nhóm ngành mạnh nhất trong một thị trường giá tăng.
8. Trading có vịng xoay lên xuống của nó, lúc tốt lúc xấu. Khi trade tốt, hãy tăng vị thế


và cố thu hoạch nhiều nhất có thể. Lúc xấu, hãy giảm vị thế xuống mức tối


thiểu. Khi trade tốt, những trade ngớ ngẩn nhất cũng có lãi. Khi xấu thì những trade có vẻ
chắc ăn nhất cũng lỗ. Đó là một phần cuộc chơi, hãy chấp nhận nó.
9. Hãy giữ chiến thuật trade của bạn thật đơn giản. Chiến thuật phức tạp chỉ làm mọi

thứ dễ lẫn lộn, sai lầm.

10. Hãy chờ đợi các đợt điều chỉnh trong các sóng lớn. Nếu bạn lỡ sóng, hãy kiên

nhẫn đợi điều chỉnh. Thơng thường sóng điều chỉnh sẽ đến, và đến khi bạn hầu như đã
hết hy vọng nó sẽ tới và sẵn sàng mua đuổi giá cao.
11. Hiểu được tâm lý đám đơng nói chung quan trọng hơn hiểu được kinh tế vĩ mô.
12. Thị trường giảm điểm xuống dữ dội hơn thị trường tăng điểm.
13. Hãy thật kiên nhẫn với các trade có lãi, hãy thật nơn nóng với các trade lỗ.

Hồn tồn có thể trade lãi dài dài cho dù chỉ đúng 30% số trade, nếu giữ số tiền bị mất
trong các trade lỗ thật nhỏ.
14. Nếu đã làm điều gì đó trong trading mà thấy hiệu quả, hãy duy trì nó. Nếu

có gì đó khơng hiệu quả, đừng lặp lại.
15. Rules là do con người tạo ra, hồn tồn có thể thay đổi chúng. Vấn đề là phải

biết khi nào thì thay đổi?




×