Tuần 19
Ngày so ạn:...................
Tiết 1
Ngày d ạy: ....................
CHỦ ĐỀ 1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HẢI DƯƠNG
TỪ THỜI TIỀN SỬ ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ X
BÀI 1. NGƯỜI VIỆT CỔ TRÊN ĐẤT HẢI DƯƠNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Trình bày được lịch sử hình thành và phát triển c ủa H ải D ương t ừ th ời
tiền sử đến thế kỉ X.
- Nhận xét được lịch sử hình thành và phát triển của Hải Dương so v ới l ịch
sử dân tộc.
- Giới thiệu được về một di tích, di vật hoặc địa danh tiêu bi ểu ở địa
phương có liên quan đến thời kì này.
2. Năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và h ợp tác, tìm hiểu các
di tích/di chỉ của Hải Dương.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất: yêu nước, yêu thiên nhiên, sống trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- Lược đồ hành chính tỉnh HD
- Một số hình ảnh về dấu tích tìm thấy người Việt cổ trên đất HD.
- Máy chiếu; PHT
2. Học sinh
- SGK, đọc trước bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
HOẠT ĐỘNG 1. MỞ ĐẦU
Bước 1. GV tổ chức cho HS kết nối vào bài học thông qua một số câu h ỏi
sau:
Người Việt cổ đã xuất hiện và để lại dấu tích ở nhiều nơi trên dải đất Việt
Nam. Vùng đất Hải Dương có dấu tích của người Việt cổ không?
Bước 2. GV gọi một số HS trả lời và nêu ý kiến cá nhân về vấn đề được
hỏi. Bước 3. HS trình bày ý kiến
Bước 4: GV tóm tắt lại nội dung trả lời của HS, từ đó kết nối vào bài mới.
HOẠT ĐỘNG 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Nv1. Dấu tích của người Việt cổ trên đất Hải Dương
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ a/ Vị trí địa lí:
học tập
Hải Dương là vùng đất phía đơng
GV tổ chức cho HS dựa vào bản đồ đồng bằng Bắc Bộ, được bồi đắp bởi
hành chính tỉnh Hải Dương: hoạt phù sa của sông Hồng và sông Thái
động cá nhân và thảo luận nhóm Bình, khí hậu tương đối ơn hồ và địa
để thực hiện các nhiệm vụ học tập
sau:
+ Xác định vị trí địa lí, phạm vi
lãnh thổ của tỉnh Hải Dương.
+ Nhận xét điều kiện tự nhiên
của tỉnh Hải Dương?
Bước 2. HS tiến hành thực hiện
nhiệm vụ.
Bước 3. GV gọi đại diện HS lên chỉ
bản đồ và trả lời. Các HS khác nhận
xét bổ sung.
Bước 4: GV nhận xét và chính xác
hố nội dung học tập.
hình đa dạng, thuận lợi cho con
người sinh sống ngay từ buổi đầu
lịch sử.
b/Dấu tích:
Thời
Địa
Dấu
Nhận
kì
điểm
tích
xét
khoản hang
sọ và
từ
g 50 Thánh răng
thời kì
000
Hố và người đồ đá,
đến
hang
tối cổ Hải
30
Dê
hố
Dương
000
thạch đã có
năm
người
cách
tối cổ
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ
ngày
sinh
học tập: Thảo luận nhóm hồn
nay.
sống.
thành PHT
Thời
Địa
Dấu
Nhận
kì
điểm
tích
xét
văn
hang
mũi
đã hình
hố
Tối
tên
thành
Đơng
đồng, cộng
Sơn
giáo
đồng
-Em có nhận xét gì về sự có mặt và
đồng người
phát triển của người Việt ở HD?
và rìu
Bước 2. HS tiến hành thực hiện
đồng
nhiệm vụ.
Bước 3. GV gọi đại diện HS lên chỉ
tại
mộ
bản đồ và trả lời. Các HS khác nhận
nhiều thuyề
xét bổ sung.
địa
n
Bước 4: GV nhận xét và chính xác
phươn
hố nội dung học tập.
g
Thanh Trống
Hà và đồng
Tứ Kỳ
Kết luận: khẳng định Hải
Dương là một trong những
cái nôi của người Việt cổ
trên đất nước Việt Nam
NV2. Hoạt động kinh tế của người Việt cổ trên đất Hải Dương
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học -Trong thời kì đồ đá: người Việt cổ
tập
GV tổ chức cho HS dựa tài liệu thảo
luận câu hỏi:
Nguồn sống của người Việt cổ
tại Hải Dương là gì?
ở Hải Dương chủ yếu sinh sống
bằng hoạt động khai thác tự nhiên,
trong đó, hái lượm và săn bắt đóng
vai trị chính.
-Đến thời đại kim khí, hoạt động
chủ yếu là trồng trọt, chăn nuôi,
luyện kim, làm gốm và đánh bắt cá
Bước 2. HS tiến hành thực hiện
nhiệm vụ.
Bước 3. GV gọi đại diện HS lên chỉ
bản đồ và trả lời. Các HS khác nhận
xét bổ sung.
Bước 4: GV nhận xét và chính xác
hố nội dung học tập.
HOẠT ĐỘNG 3. LUYỆN TẬP
Bước 1.
-Điều kiện tự nhiên của Hải Dương xưa có những thuận lợi gì cho
người Việt cổ sinh sống?
-Thảo luận và vẽ sơ đồ tư duy về người Việt cổ trên đất HD.
Bước 2. HS vẽ sơ đồ
Bước 3. HS trình bày (chọn ngẫu nhiên 1 sản phẩm của các nhóm, đại
diện nhóm trình bày, các nhóm khác lắng nghe và góp ý)
Bước 4: GV nhận xét và cho điểm.
HOẠT ĐỘNG 4. VẬN DỤNG
Bước 1. Em hãy xác định vị trí địa lí của huy ện/thành phố/th ị xã n ơi em
sống và cho biết ở địa phương em có những dấu tích gì của người Việt cổ?
Bước 2. HS xác định, nêu ý nghĩa.
Bước 3. HS trình bày (chọn ngẫu nhiên 1 sản phẩm của HS đ ể trình bày,
các HS khác lắng nghe và góp ý)
Bước 4: GV nhận xét và cho điểm.
* Hướng dẫn về nhà:
- Học bài cũ.
- Chuẩn bị bài mới: Đọc trước và tìm hiểu về HD trong thời kì Văn Lang –
Âu Lạc
Tuần
Tiết
Ngày so ạn:...................
Ngày d ạy: ....................
CHỦ ĐỀ 1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HẢI DƯƠNG
TỪ THỜI TIỀN SỬ ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ X
HẢI DƯƠNG TRONG THỜI KÌ VĂN LANG - ÂU LẠC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Điều kiện tự nhiên của Hải Dương xưa có nh ững thuận l ợi gì cho ng ười
Việt cổ sinh sống?
- Sưu tầm hình ảnh và giới thiệu về các hiện vật khảo cổ học được tìm
thấy tại Hải Dương thời kì này.
- Nêu sự phát triển của vùng đất Hải Dương trong thời kì Văn Lang, Âu L ạc
2. Năng lực
- NL chung: giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác
- NL chuyên biệt: tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đ ồ, l ược đồ.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất: yêu nước, yêu thiên nhiên, sống trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- Một số hình ảnh về HD thời Văn Lang – Âu Lạc
- Máy chiếu; PHT
2. Học sinh
- SGK, đọc trước bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
HOẠT ĐỘNG 1. MỞ ĐẦU
Bước 1. GV tổ chức cho HS kết nối vào bài học thông qua một số câu h ỏi
sau:
Nhà nước Văn Lang – Âu Lạc là th ời kì đ ầu d ựng n ước, đ ặt n ền
móng vững chắc cho sự phát triển của đất nước Việt Nam. Hải D ương và
cư dân Hải Dương đã có sự phát triển như thế nào trong thời kì này?
Bước 2. GV gọi một số HS trả lời và nêu ý kiến cá nhân về vấn đề được
hỏi. Bước 3. HS trình bày ý kiến
Bước 4: GV tóm tắt lại nội dung trả lời của HS, từ đó kết nối vào bài mới.
HOẠT ĐỘNG 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Nv 1. Dấu tích lịch sử Hải Dương thời kì Văn Lang – Âu Lạc
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học * Thời kì nhà nước Văn Lang – Âu
tập
Lạc vùng đất Hải Dương thuộc Bộ
GV tổ chức cho đọc tư liệu SGK: Dương Tuyền, trung tâm là Thành
hoạt động cá nhân và thảo luận Dền
nhóm để thực hiện các nhiệm vụ
học tập sau:
+ Thời kì nhà nước Văn Lang – Âu
Lạc vùng đất HS thuộc bộ nào?
+ Giới thiệu về bộ Dương Tuyền.
Bước 2. HS tiến hành thực hiện
nhiệm vụ.
Bước 3. GV gọi đại diện HS lên chỉ
bản đồ và trả lời. Các HS khác nhận
xét bổ sung.
Bước 4: GV nhận xét và chính xác
hố nội dung học tập.
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học
tập: Thảo luận nhóm hồn thành
PHT
Địa điểm
Di tích Lịch sử
-Em có nhận xét gì về dấu tích lịch
sử HD ở thời kì này?
Bước 2. HS tiến hành thực hiện
nhiệm vụ.
Bước 3. GV gọi đại diện HS lên chỉ
bản đồ và trả lời. Các HS khác nhận
xét bổ sung.
Bước 4: GV nhận xét và chính xác
hố nội dung học tập.
Địa điểm
thành phố Hải
Dương
thành phố Hải
Dương
thành phố Hải
Dương
Cẩm Giàng
Di tích Lịch sử
đền Bảo Sài
đình Đơng Kiều
đình Lễ Qn
đình làng Mai
Trung
Người Việt đã định cư rộng
khắp các vùng đất của Hải
Dương, từ đó hình thành
các làng cổ.
NV 2. Hoạt động kinh tế của người Việt ở Hải Dương thời kì Văn Lang
– Âu Lạc
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học
tập
GV tổ chức cho HS học tập theo kĩ
thuật Khăn trải bàn, tìm hiểu tư
liệu để chứng minh:
- Nêu những minh chứng khẳng
định kinh tế Hải Dương đã
chuyển sang kinh tế sản xuất ở
thời kì Văn Lang – Âu Lạc.
- Quan sát hình ảnh và đọc tư liệu
SGK, em hãy cho biết hoạt động sản
xuất nông nghiệp của người Hải
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
-Sản xuất nông nghiệp chủ yếu là
trồng lúa nước, đánh bắt cá và chăn
nuôi.
- Nhiều nghề thủ công cũng phát
triển mạnh mẽ như làm gốm, dệt,
mộc, đan lát, luyện kim,…
-Nền nông nghiệp tương đối tồn
diện; chăn ni phát triển; kĩ thuật
đúc đồng đạt đến đỉnh cao.
Dương ntn?
Bước 2. HS tiến hành thực hiện
nhiệm vụ.
Bước 3. GV gọi đại diện HS lên chỉ
bản đồ và trả lời. Các HS khác nhận
xét bổ sung.
Bước 4: GV nhận xét và chính xác
hố nội dung học tập.
HOẠT ĐỘNG 3. LUYỆN TẬP
Bước 1. Thảo luận và …
Bước 2. HS vẽ sơ đồ
Bước 3. HS trình bày (chọn ngẫu nhiên 1 sản phẩm của các nhóm, đại
diện nhóm trình bày, các nhóm khác lắng nghe và góp ý)
Bước 4: GV nhận xét và cho điểm.
HOẠT ĐỘNG 4. VẬN DỤNG
Bước 1. Sưu tầm tư liệu và giới thiệu về một di tích gắn với thời Văn
Lang – Âu Lạc tại Hải Dương.
Bước 2. HS xác định, nêu ý nghĩa.
Bước 3. HS trình bày (chọn ngẫu nhiên 1 sản phẩm của HS đ ể trình bày,
các HS khác lắng nghe và góp ý)
Bước 4: GV nhận xét và cho điểm.
* Hướng dẫn về nhà:
- Học bài cũ.
- Chuẩn bị bài mới: Đọc trước và tìm hiểu về HD trong th ời kì B ắc thuộc
Tuần 2
Ngày so ạn:...................
Tiết
Ngày d ạy: ....................
CHỦ ĐỀ 1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HẢI DƯƠNG
TỪ THỜI TIỀN SỬ ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ X
HẢI DƯƠNG TRONG THỜI KÌ BẮC THUỘC (thế kỉ II TCN - đầu thế kỉ X)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nắm được tên gọi của tỉnh Hải Dương qua các thời kì Lịch sử
- Hiểu được tình hình kinh tế- xã hội Hải Dương trong th ời kì Bắc thu ộc.
- Xác định cuộc khởi nghĩa của nhân dân HD th ời Bắc thuộc trên l ược đồ
2. Năng lực
- NL chung: giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác
- NL chuyên biệt: tư duy tổng hợp, sử dụng lược đồ....
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất: yêu nước, yêu thiên nhiên, sống trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- Lược đồ cuộc khởi nghĩa Lí Bí
- Một số hình ảnh về cuộc khởi nghĩa Lí Bí
- Máy chiếu; PHT
2. Học sinh
- SGK, đọc trước bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
HOẠT ĐỘNG 1. MỞ ĐẦU
Bước 1. GV tổ chức cho HS kết nối vào bài học thơng qua trị chơi “Du lịch
qua màn ảnh nhỏ”. GV cho HS xem một số hình ảnh, sau đó u cầu HS
trình bày sự hiểu biết về từng bức ảnh.
Hình 10. Đình Huề Trì (phường An Phụ, thị xã Kinh Mơn) thờ hai nữ
tướng Thiện Nhân, Thiện Khánh
Hình 11. Đình thờ Lý Quốc Bảo (xã Thạch Lỗi, huyện Cẩm Giàng)
Hình 12. Đền thờ Khúc Thừa Dụ (xã Kiến Quốc, huyện Ninh Giang)
Bước 2. GV gọi một số HS trả lời và nêu ý kiến cá nhân về vấn đề được
hỏi. Bước 3. HS trình bày ý kiến
Bước 4: GV tóm tắt lại nội dung trả lời của HS, từ đó kết nối vào bài mới:
Từ năm 179 TCN, nước Âu Lạc mất quyền độc lập trước cuộc xâm lược
của nhà Triệu và bị đặt dưới ách đô hộ của các triều đại phong ki ến
phương Bắc. Song, trong suốt gần 1 000 năm Bắc thuộc, dân tộc ta không
ngừng đấu tranh kiên cường, bền bỉ để giành lại độc lập, t ự do. Trong
dịng chảy lịch sử đó, Hải Dương có những thay đổi gì? Nhân dân H ải
Dương đã tham gia vào các cuộc đấu tranh của dân tộc nh ư th ế nào?
HOẠT ĐỘNG 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Nv 1. Tình hình kinh tế – xã hội Hải Dương thời Bắc thuộc
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học *Tình hình kinh tế
tập
- Hoạt động sản xuất nơng
GV giải thích các tên gọi của HD qua nghiệp tại Hải Dương thời kì này
các thời kì Lịch sử
phát triển mạnh
GV tổ chức cho đọc tư liệu SGK:
- Các nghề thủ công như: đúc
hoạt động cá nhân và thảo luận đồng, rèn sắt, dệt vải, dệt chiếu,
nhóm để thực hiện các nhiệm vụ sản xuất đồ gốm, gạch nung,… cũng
học tập sau:
phổ biến rộng khắp
+ Tình hình kinh tế Hải Dương có
những chuyển biến gì dưới thời
Bắc thuộc?
Bước 2. HS tiến hành thực hiện
nhiệm vụ.
Bước 3. GV gọi đại diện HS lên chỉ
bản đồ và trả lời. Các HS khác nhận
xét bổ sung.
Bước 4: GV nhận xét và chính xác
hố nội dung học tập.
*Tình hình xã hội
Hoạt động chiếm đất đai, lập
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học trang trại, đồn điền của địa chủ,
tập:
quan lại người Hán đã thúc đẩy sự
Tình hình xã hội Hải Dương có phân hố mạnh mẽ trong xã hội,
những chuyển biến gì dưới thời dẫn đến sự hình thành một tầng
Bắc thuộc?
lớp địa chủ có thế lực tại Hải
Bước 2. HS tiến hành thực hiện Dương.
nhiệm vụ.
Dưới ách thống trị của các triều
Bước 3. GV gọi đại diện HS lên chỉ đại phong kiến phương Bắc, nhân
bản đồ và trả lời. Các HS khác nhận dân Hải Dương bị bóc lột bởi thuế
xét bổ sung.
khố, tạp dịch cùng sự nơ dịch về
Bước 4: GV nhận xét và chính xác văn hoá.
hoá nội dung học tập.
=>Nhân dân đã nỗ lực, cùng cả
nước đấu tranh giành độc lập và giữ
gìn bản sắc văn hố dân tộc.
NV2. Nhân dân Hải Dương trong cơng cuộc đấu tranh chống B ắc
thuộc
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học -Lực lượng của các tướng quân
tập
Thiện Nhân, Thiện Khánh; tướng
GV tổ chức cho HS học tập theo kĩ quân Trương Mỹ…
thuật Khăn trải bàn, tìm hiểu tư -Cuộc khởi nghĩa của Lý Bí năm 544,
liệu để chứng minh:
nhân dân Hải Dương tích cực tham
-Tinh thần đấu tranh chống ngoại gia đấu tranh chống quân Lương
xâm của nhân dân HD thời Bắc dưới sự lãnh đạo của danh tướng Lý
thuộc thể hiện ntn?
Quốc Bảo
- Đánh giá tinh thần yêu nước, -Năm 905, nhân lúc nhà Đường suy
chống giặc ngoại xâm của nhân yếu, Khúc Thừa Dụ là hào trưởng
dân Hải Dương thời Bắc thuộc
đất Hồng Châu (nay thuộc xã Kiến
Bước 2. HS tiến hành thực hiện Quốc, huyện Ninh Giang) đã tranh
nhiệm vụ.
thủ thời cơ, chiêu binh mã nổi dậy
Bước 3. GV gọi đại diện HS lên chỉ chống quân đô hộ phương Bắc,
bản đồ và trả lời. Các HS khác nhận giành quyền tự chủ cho dân tộc Việt
xét bổ sung.
Nam.
Bước 4: GV nhận xét và chính xác
=> Họ Khúc đã giành chính
hố nội dung học tập.
quyền bằng chính sách ngoại giao
mềm dẻo, tạo mơi trường hồ bình
để cải cách, xây dựng đất nước, mở
ra kỉ nguyên độc lập, tự chủ lâu dài
và phát triển hưng thịnh cho dân
tộc Việt Nam sau gần 1 000 năm
Bắc thuộc, tạo cơ sở cho việc nâng
cao thế và lực của đất nước
HOẠT ĐỘNG 3. LUYỆN TẬP
Bước 1. GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Mảnh ghép lịch sử”
-Nêu luật chơi: Ẩn sau mỗi mảnh ghép là một phần của bức tranh. Trả l ời
câu hỏi đúng sẽ lật mở được các mảnh ghép. Sau hai l ần m ở ơ HS có th ể
đốn ln mảnh ghép ẩn sau mỗi mảnh ghép. HS nào đoán được b ức ảnh
ẩn sau sẽ giành được điểm.
- GV cho HS lật mở các mảnh ghép qua các câu hỏi
Bước 2. HS tham gia trò chơi
Bước 3. HS báo cáo kết quả
Bước 4: GV nhận xét và cho điểm HS tham gia tích cực và mở được mảnh
ghép.
HOẠT ĐỘNG 4. VẬN DỤNG
Bước 1. Sưu tầm, giới thiệu về một di tích lịch sử hoặc danh nhân của
Hải Dương gắn với lịch sử thời Bắc thuộc.
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ tại nhà
Bước 3. HS trình bày (chọn ngẫu nhiên 1 sản phẩm của HS đ ể trình bày,
các HS khác lắng nghe và góp ý)
Bước 4: GV nhận xét và cho điểm.
* Hướng dẫn về nhà:
- Học bài cũ.
- Chuẩn bị bài mới: Chủ đề 2. Văn hóa Hải Dương trước thế kỉ X, thành t ựu
và bản sắc. Bài 1. Một số di sản văn hóa tiêu biểu