Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

Giáo án ngữ văn 6, sách kết nối tri thức với cuộc sống (bài 10)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (417.93 KB, 42 trang )

Ngày soạn:
Ngày dạy:
Bài 10: CUỐN SÁCH TÔI YÊU
Thời gian thực hiện: 7 tiết
MỤC TIÊU CHUNG
- Phát triển kĩ năng tự đọc sách trên cơ sở vận dụng những điều đã học
- Nhận ra đặc điểm của bài nghị luận văn học
- Viết được bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống
- Biết trình bày ý kiến về một về một vấn đề trong đời sống được gợi ra từ
cuốn sách đã học.
- Nhân ái, chan hoà, khiêm tốn; trân trọng tình bạn, tơn trọng sự khác biệt.
1. Kiến thức
- Nhận ra được đặc điểm của bài nghị luận văn học.
. Năng lực
* Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ, tự học: Học sinh có ý thức chuẩn bị bài theo yêu cầu. Biết
tìm nguồn tư liệu liên quan đến nội dung bài học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác:
+ Trong hoạt động học tập tích cực chia sẻ, lắng nghe, phản hồi các ý kiến.
+ Trình bày 1 cách tự tin ý kiến của mình.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:
+ Biết giải quyết những vấn đề nảy sinh trong bài học
* Năng lực đặc thù:
- Năng lực ngôn ngữ:
+ Phát triển kỹ năng tự đọc sách trên cơ sở vận dụng những điều đã học.
- Bước đầu viết được bài văn trình bày ý kiến về một sự việc, hiện tượng đời
sống được gợi ra từ cuốn sách đã học.
+ Biết giới thiệu một cuốn sách mà bản thân yêu thích. Nói rõ ràng, mạch lạc
các ý tưởng, thơng tin, quan điểm, thái độ; biết bảo vệ quan điểm của cá nhân một
cách thuyết phục.
1




- Năng lực văn học:
+ Xác định được đề tài, chủ đề, thái độ và tình cảm của tác giả thể hiện qua
văn bản.
+ Viết được đoạn văn giới thiệu về cuốn sách, về nhân vật yêu thích trong
cuốn sách.
+ Biết trình bày ý kiến, thảo luận về cuốn sách yêu thích hoặc về một vấn đề
trong đời sống được gợi ra từ cuốn sách đã đọc.
+ Nhận ra được đặc điểm của bài nghị luận văn học.
+ Bước đầu viết được bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống.
3. Phẩm chất
- Yêu nước: Yêu vẻ đẹp núi rừng của quê hương. Tự hào về giá trị văn hóa
thơng qua những cuốn sách.
- Chăm chỉ: Thích đọc sách.Học hỏi và trau chuốt ngôn ngữ để vận dụng vào
việc thuyết trình dự án đọc sách.
- Nhân ái: Khơng đồng tình với cái ác, cái xấu. Tích cực chủ động tham gia các
hoạt động bảo vệ môi trường. Tơn trọng sự đa dạng về văn hóa của các dân tộc. Có thái độ
(lên án, cảm thơng...) trước hồn cảnh, số phận...gợi ra từ cuốn sách.
- Trung thực: Thắng thắn trình bày quan điểm cá nhân.
- Trách nhiệm: Có ý thức tìm hiểu nét đặc sắc văn hóa của q hương. Tích
cực tham gia các hoạt động về mơi trường. Có ý thức tìm hiểu, giữ gìn sách
TIẾT 127
Ngày soạn:
Ngày dạy:
GIỚI THIỆU BÀI HỌC VÀ TRI THỨC NGỮ VĂN
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nhận ra được đặc điểm của bài nghị luận văn học.
2. Năng lực

* Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ, tự học: Học sinh có ý thức chuẩn bị bài theo yêu cầu. Biết
tìm nguồn tư liệu liên quan đến nội dung bài học.


- Năng lực giao tiếp và hợp tác:
+ Trong hoạt động học tập tích cực chia sẻ, lắng nghe, phản hồi các ý kiến.
+ Trình bày 1 cách tự tin ý kiến của mình.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:
+ Đặt bản thân vào tình huống và giải quyết được tình huống.
* Năng lực đặc thù:
- Năng lực ngơn ngữ:
+ Học sinh có kĩ năng trình bày trước nhóm, trước lớp.
+ Nói rõ ràng, mạch lạc các ý tưởng, thông tin, quan điểm, thái độ; biết bảo vệ
quan điểm của cá nhân một cách thuyết phục,
+ Tự tin khi nói trước nhiều người; thảo luận, tranh luận phù hợp; thể hiện
được chủ kiến, cá tính trong thảo luận, tranh luận.
+ Hiểu được ý kiến người khác; nắm bắt được những thông tin quan trọng từ
các cuộc thảo luận.
- Năng lực văn học: trình bày, giải thích, dùng lý lẽ, dẫn chứng thuyết phục.
- Năng lực thẩm mĩ: Biết diễn tả ý tưởng của mình, lựa chọn từ ngữ ca ngợi về
cái hay cái đẹp của văn học.
3. Phẩm chất
- Yêu nước: Tự hào về giá trị văn hóa thơng qua những cuốn sách.
- Chăm chỉ: Thích đọc sách.Học hỏi và trau chuốt ngôn ngữ để vận dụng vào
việc thuyết trình dự án đọc sách.
- Nhân ái: Có thái độ (lên án, cảm thơng,...) trước hồn cảnh, số phận...gợi ra từ
cuốn sách.
- Trung thực: Thắng thắn trình bày quan điểm cá nhân.
- Trách nhiệm: Yêu thích đọc sách và có ý thức giữ gìn sách.

II. Thiết bị dạy học và học liệu
1.Chuẩn bị của giáo viên
- Bảng giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp (phiếu học tập).
- Máy tính, máy chiếu
2. Chuẩn bị của học sinh:
- SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài,
vở ghi.


- Phiếu học tập.
III. Tiến trình dạy học
1.

Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)

a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ
học tập.
b) Nội dung: GV đưa câu hỏi, HS chia sẻ
c) Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS

Nội dung

- Phương pháp đàm thoại
- Kỹ thuật động não.
- GV yêu cầu tìm tên tác giả của một số cuốn sách giáo viên
đưa ra (Sách Ngữ văn, Toán, …)
? Trong các cuốn sách đã kể trên em thích nhất cuốn sách nào?
Vì sao? (Do chủ đề, câu văn hay, nhân vật, hình ảnh,..)

? Cho biết một vài chi tiết về lai lịch của cuốn sách đó? (năm
sản xuất, nhà xuất bản, chất liệu in,…)
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới. (GV cung
cấp thêm một số thông tin khác trong phần giới thiệu bài học)
2.

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức

a. Mục tiêu:
- Nắm được các khái niệm về VB nghị luận văn học
- Lựa chọn được những chủ đề sách yêu thích và đọc các cuốn sách có liên
quan. Nắm rõ được các thông tin cuốn sách, nội dung, nghệ thuật đắc sắc của
cuốn sách.
b. Nội dung:
- GV sử dụng KT chia nhóm, KT động não cho HS thảo luận nhóm, cá nhân.
- HS sử dụng sgk/99-100, suy nghĩ cá nhân để trả lời, làm việc nhóm để hồn
thành nhiệm vụ.
c. Sản phẩm học tập:


- Khái niệm về VB nghị luận văn học và câu trả lời của HS trong thực hiện
nhiệm vụ học tập
- Phiếu học tập số 1,2 và câu trả lời của HS trong thực hiện nhiệm vụ học tập.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
PP dạy học hợp tác

Nội dung
1. Văn bản nghị luận văn học


KT chia nhóm, giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS đọc phần tri thức ngữ
văn
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm
- HS tiếp nhận nhiệm vụ
? Thế nào là nghị luận văn học? Để làm
sáng tỏ vấn đề nghị luận văn học cần
sáng tỏ điều gì?
? Lí lẽ là nhận xét của ai? Bằng chứng
lấy từ đâu?
- HS Trao đổi thảo luận nhóm, thực hiện
nhiệm vụ
- HS báo cáo kết quả thảo luận.
- HS nhận xét, góp ý

- Là một loại của văn nghị luận, có nội
dung bàn về vấn đề văn học như tác giả,
tác phẩm, thể loại..Nghị luận văn học sử
dụng lí lẽ và bằng chứng dể làm sáng tỏ
vấn đề văn học được nói tới.

- GV nhận xét, bổ sung, đánh giá kết quả - Lí lẽ trong nghị luận văn học chính là
thực hiện nhiệm vụ.
những nhận xét củ thể của người viết về
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến
tác giả, tác phẩm, thể loại.. Bằng chứng
thức văn bản nghị luận văn học có đặc
thường lấy từ tác phẩm văn học.
điểm gì?

PP dạy học hợp tác, đàm thoại gợi
mở, giải quyết vấn đề.
KT động não

2. Thách thức đầu tiên: Mỗi ngày một
cuốn sách

a. Kể tên những cuốn sách hay và điều
Phần thách thức đầu tiên: Mỗi ngày một thú vị từ sách.
cuốn sách.
- GV giao nhiệm vụ học sinh trưng bày
sách. Sau đó yêu cầu HS kể tên một
cuốn sách mà em cho là cần đọc trong
tuần này và thuyết phục các bạn cùng
đọc.
- HS kể tên cuốn sách và thuyết phục
các bạn cùng đọc bằng lí lẽ, bằng


chứng…
b. Đọc và thể hiện sản phẩm.
- GV yêu cầu học sinh phần “Sách hay
cùng đọc”

“Sách hay chung đọc”/99

- HS xác định được yêu cầu.
+ Với 2 trong số các chủ đề sau: Tôi và
các bạn, Gõ cửa trái tim, Quê hương
yêu dấu…mà các em đã lựa chọn, tìm

hiểu ở nhà, hãy giới thiệu với các bạn
cuốn sách em tìm được về các chủ đề
đó.
- Chủ đề đã lựa chọn, học sinh thực hiện
phiếu học tập số 1.
- GV đánh giá theo tiêu chí:
+ Rõ tên sách, tên tác giả, năm xuất bản
+ Tóm tắt được mạch lạc nội dung cuốn
sách: chủ đề, cốt truyện, nhân vật, …
+ Có đánh giá, nhận định về cuốn sách
+ Có sự sáng tạo trong thể hiện
+ Phong thái tự tin, nói năng rõ ràng
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm
- HS tiếp nhận nhiệm vụ
- HS Trao đổi thảo luận nhóm, thực hiện
nhiệm vụ
- HS báo cáo kết quả thảo luận.
- HS nhận xét, góp ý
- GV nhận xét, bổ sung, đánh giá kết quả
thực hiện nhiệm vụ.

- GV yêu cầu học sinh phần “ Cuốn sách c. Đọc và cảm nhận sách.
“Cuốn sách yêu thích”/100
yêu thích”
- HS xác định được u cầu.
1. Nhan đề: Vì sao cuốn sách có nhan đề
như vậy?


2. Mở đầu: Phần mở đầu cuốn sách có

điều gì đáng chú ý? Vì sao?
3. Thế giới từ trang sách: Em đã gặp
những ai và đến nơi đâu qua trang sách
đã đọc?
4. Bài học từ trang sách: Những gì đọng
lại trong tâm trí em. Vì sao em thích
cuốn sách này?
- HS thực hiện phiếu học tập số 2.
- HS thực hiện cá nhân
- HS nhận xét, góp ý
- GV nhận xét, bổ sung, đánh giá kết quả
thực hiện nhiệm vụ.`
- GV yêu cầu HS đưa ra 1, 2 câu hỏi mà
em trăn trở khi tác giả sáng tác đươc tác
phẩm văn học?
- HS thực hiện cá nhân
- HS nhận xét, góp ý
- GV nhận xét, bổ sung, đánh giá kết quả
thực hiện nhiệm vụ.`
`- GV dẫn dắt về việc đi gặp gỡ tác giả
Lò Ngân Sủn qua văn bản: Lò Ngân
Sủn- nhà thơ của núi rừng

d. Gặp gỡ tác giả./100

3.Hoạt động 3. Luyện tập (10 phút)
a. Mục tiêu:
- Củng cố, khắc sâu lại kiến thức về khái niệm nghị luận văn học.
- Vận dụng kiến thức đã học để thực hiện làm bài tập theo.
b. Nội dung:

- GV sử dụng KT động não cho HS hoàn thiện nhiệm vụ.
- HS Sử dụng sgk
c. Sản phẩm học tập:
- HS trình bày sản phẩm hiểu biết của HS về VB nghị luận văn học
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS

Nội dung

PP đàm thoại gợi mở, giải quyết vấn * So sánh đặc điểm vủa VB tự sự và


đề

VB nghị luận văn học

KT động não

- Văn bản tự sự: Là phương thức trình
- GV yêu cầu HS: So sánh đặc điểm của bày một chuỗi các sự việc, sự việc này
VB tự sự và VB nghị luận văn học để dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến
chỉ ra những điểm khác nhau giữa hai một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa.
thể loại?
- VB nghị luận văn học:
+Là một loại của văn nghị luận, có nội
dung bàn về vấn đề văn học như tác giả,
tác phẩm, thể loại..Nghị luận văn học sử
dụng lí lẽ và bằng chứng dể làm sáng tỏ
vấn đề văn học được nói tới.
+Lí lẽ trong nghị luận văn học chính là

những nhận xét củ thể của người viết về
tác giả, tác phẩm, thể loại.. Bằng chứng
thường lấy từ tác phẩm văn học.
- Yêu cầu HS: Lựa chọn một cuốn sách
mà bạn mang đến, đọc một phần hoặc
toàn bộ cuốn sách. Liệt kê những câu
văn, đoạn văn yêu thích hoặc nêu cảm
nhận.
- HS thực hiện nhiệm vụ cá nhân.
- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm.
4. Hoạt động 4: Vận dụng, tìm tịi mở rộng (5 phút)
a. Mục tiêu:
- Vận dụng kiến thức đã học để chỉ ra cái hay, cái đẹp từ tình huống cụ thể
b. Nội dung:
- Nội dung của video tóm tắt về cuốn sách văn học.
- Sử dụng kiến thức đã học, đã quan sát để trao đổi, trả lời.
c. Sản phẩm học tập: Cách trình bày quan điểm, suy nghĩ của HS sau khi xem
video
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS

Nội dung


PP nghiên cứu
KT phân tích video, trình bày một
phút
- GV chiếu một video tóm tắt về cuốn
sách văn học Ví du: Dế Mèn phiêu lưu
kí của Tơ Hồi (Có thể thay đổi cuốn

sách khác)
- HS xem video
- HS HĐ cá nhân chọn một vấn đề gợi ra
từ cuốn sách đã đọc, trình bày trước lớp
ý kiến của mình về vấn đề đó.
- HS thực hiện nhiệm vụ cá nhân
- HS nhận xét, giáo viên đánh giá.
IV. Hướng dẫn tự học ở nhà (2 phút)
- Đọc lại toàn bộ nội dung bài đã học.
- Học thuộc: Khái niệm văn bản nghị luận văn học/99
- Chuẩn bị bài mới: Văn bản “ Nhà thơ Lò Ngân Sủn - Người con của núi”
+ Hồn thiện phiếu học tập theo u cầu (nếu có)
V. Hồ sơ dạy học
1. Kế hoạch đánh giá
Hình thức đánh giá

Phương pháp đánh giá

Công cụ đánh giá

- Đánh giá thường
xuyên

- Quan sát

- Câu hỏi

- Vấn đáp

- Bài tập


- Sản phẩm học tập

- Rubric

Ghi chú

- Hồ sơ học tập
2. Phiếu học tập
a. Phiếu học tập số 1: Sách hay cùng đọc
Số
tt

1

Yêu cầu

Nội dung

Nêu rõ tên sách, tên tác giả, ……………………………………………
nhà xuất bản, năm xuất bản? ……………………………………………
………………………………………………


2

3

Tóm tắt nội dung: đề tài,
chủ đề, bố cục, nhân vật, sự

kiện, chi tiết

………………………………………………

Liệt kê những câu văn, đoạn
văn yêu thích dẫn từ cuốn
sách hoặc những câu nhận
định về cuốn sách.

………………………………………………

………………………………………………
………………………………………………
………………………………………………
………………………………………………

b. Phiếu học tập số 2: Cuốn sách yêu thích
Số
tt

Nội dung
Nhan đề: Vì sao cuốn sách có nhan đề như vậy?
………………………………………………………………………………

1

……………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………
Mở đầu: Phần mở đầu cuốn sách có điều gì đáng chú ý? Vì sao?
………………………………………………………………………………


2

……………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………
Thế giới từ trang sách: Em đã gặp những ai và đến nơi đâu qua trang sách đã
đọc?

3

………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………
Bài học từ trang sách: Những gì đọng lại trong tâm trí em. Vì sao em thích
cuốn sách này?

4

………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………
VI. Rút kinh nghiệm và điều chỉnh kế hoạch bài dạy sau tiết dạy (nếu có)



Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 128+129
NHÀ THƠ LÒ NGÂN SỦN - NGƯỜI CON CỦA NÚI
I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức
- HS hiểu rõ hơn về tác giả Lò Ngân Sủn
- Nhận ra được đặc điểm của bài văn nghị luận văn học bàn về một tác giả.
- Mối quan hệ giữa các loại hình nghệ thuật: văn học và nghệ thuật, văn học và
hội họa.
2. Năng lực
* Năng lực chung
- Năng lực tự chủ, tự học: Học sinh có ý thức chuẩn bị bài theo yêu cầu của
GV. Chủ động tiếp nhận, hoàn thành nhiệm vụ học tập 1 cách tích cực.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trong hoạt động học tập tích cực chia sẻ, lắng
nghe, phản hồi các ý kiến của mình khi giới thiệu được một cuốn sách, một tác giả
yêu thích.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tự thiết kế một sản phẩm minh họa
cho cuốn sách như: poster, fanpage, sơ đồ...
* Năng lực đặc thù:
- Năng lực ngôn ngữ:
+ Biết đọc văn bản theo thể loại nghị luận
+ Biết giới thiệu một tác giả mà HS yêu thích một cách rõ ràng về thông tin,
quan điểm , thái độ, ….
- Năng lực văn học: nhận biết được một số yếu tố của bài văn nghị luận văn học
bàn về một tác giả.
- Phân tích và so sánh để thấy những điểm tương đồng và khác biệt giữa nội
dung, hình thức của phim và sách.
3. Phẩm chất


- Yêu nước: Yêu vẻ đẹp của núi rừng, tự hào về tình yêu quê hương từ những
người con vùng cao.
- Chăm chỉ: Thích đọc sách. Học hỏi và trau chuốt ngơn ngữ để vận dụng vào
việc thuyết trình dự án đọc sách.

- Nhân ái: Tôn trọng sự đa dạng về văn hóa của các dân tộc trong cộng đồng dân
tộc Việt Nam.
-Trung thực: Thắng thắn trình bày quan điểm cá nhân.
- Trách nhiệm: Có ý thức tìm hiểu nét đặc sắc văn hóa của q hương. Có ý
thức tìm hiểu, giữ gìn sách
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1.Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án; Tư liệu và tranh ảnh về tác giả Lò Ngân Sủn
- Tranh ảnh, trích đoạn phim Tấm Cám được chuyển thể từ truyện Tấm Cám.
- Phiếu học tập; Phiếu đánh giá theo tiêu chí.
- Máy tính, máy chiếu.
2. Chuẩn bị của học sinh
SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài,
vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)
a) Mục tiêu: Thu hút sự chú ý, tạo hứng thú học tập; huy động tri thức nền và
trải nghiệm của HS.
b) Nội dung: GV tổ chức trò chơi Tiếp sức để thi giữa các nhóm
c) Sản phẩm: Câu trả lời của 4 nhóm.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV – HS
PP dạy học: Trị chơi, dạy học nhóm
KTDH: Giải quyết vấn đề
- Gv chia lớp thành 4 nhóm tổ chức trị
chơi: Tiếp sức (mỗi học sinh của từng
nhóm lên bảng ghi câu trả lời và trở về

Nội dung



vị trí xuất phát để học sinh tiếp theo lên
ghi đáp án tiếp theo cứ như thế cho hết
thời gian 3 phút; Tổ/nhóm nào liệt kê
được nhiều nhất, đúng nhất sẽ chiến
thắng.) yêu cầu: kể tên các nhà văn, nhà
thơ là người dân tộc mà em biết.
- HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ.
- Gv nhận xét kết quả, khen thưởng biểu
dương kết quả học tập của học sinh.
- Từ kết quả hoạt động của HS, GV dẫn
dắt vào bài học mới.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (55’)
a) Mục tiêu: Giúp HS:
- HS hiểu rõ hơn về tác giả Lò Ngân Sủn
- Nhận ra được đặc điểm của bài văn nghị luận văn học bàn về một tác giả.
- Mối quan hệ giữa các loại hình nghệ thuật: văn học và nghệ thuật, văn học và hội
họa.
b) Nội dung:
- GV cho HS đọc theo nhóm, chơi trị chơi "Ai nhanh hơn" để tìm hiểu bài.
- HS suy nghĩ cá nhân để trả lời, làm việc nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
- GV cho học sinh xem phim Tấm Cám - phim được chuyển thể từ sách và chỉ ra
những điểm tương đồng và khác biệt giữa phim và sách.
c) Sản phẩm: Phiếu trả lời trắc nghiệm của học sinh; Phiếu học tập của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện:
PP dạy học: Vấn đáp, hoạt động nhóm
KT dạy học: Dạy học hợp tác; Giải
1.Tìm hiểu văn bản “Nhà thơ Lò
quyết vấn đề và sáng tạo.
Ngân Sủn - người con của núi”

- GV yêu cầu học sinh trình bày những
thông tin về nhà thơ LNS đã được chuẩn
bị ở nhà.
- Hs Trình bày kết quả theo cá nhân - HS
khác bổ sung.
- GV nhận xét, chốt:


Nhà thơ Lò Ngân Sủn (1945 – 2013),
dân tộc Giáy, quê Bản Qua, huyện Bát
Xát, tỉnh Lào Cai. Ông nguyên là Tổng
thư ký Hội Văn học Nghệ thuật các dân
tộc thiểu số Việt Nam, nguyên ủy viên
Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam
và nguyên Chủ tịch Hội Văn học nghệ
thuật Lào Cai. Sinh thời, nhà thơ Lò
Ngân Sủn đã cho ra đời 17 tập thơ với
nhiều giải thưởng
* Chuyển giao nhiệm vụ
- GV hướng dẫn HS: đọc VB Nhà thơ
Lị Ngân Sủn - người con của núi,
- Thơng qua văn bản này chúng ta cần
nhận ra được đặc điểm của VB nghị luận
văn học bằng cách trả lời các câu hỏi
- GV yêu cầu HS: đọc văn bản theo
nhóm bàn. Chú ý các thơng tin mục
“theo dõi” để tìm các lĩ lẽ của người viết
và các bằng chứng được nêu ra để minh
hoạ, làm rõ cho lí lẽ.
? Dựa vào kiến thức đã tìm hiểu của tiết

trước cho biết văn bản này thuộc thể loại
gì?
? Vấn đề nghị luận (đối tượng nghị luận)
là gì?
- Thể loại: nghị luận văn học (bàn về
- GV yêu cầu các nhóm trả lời các câu
một tác giả).
hỏi trắc nghiệm sau vào phiếu trả lời trắc
nghiệm (Nhóm nào nhiều đáp án đúng sẽ
giành chiến thắng). Việc trả lời các câu - Vấn đề nghị luận (Đối tượng nghị
hỏi trắc nghiệm sẽ làm sáng tỏ các đặc luận): Nhà thơ Lò Ngân Sủn
điểm cho bài văn nghị luận: Phiếu học
tập
Câu 1. Vì sao nhà thơ Lò Ngân Sủn
được tác giả bài viết gọi là “người con
của núi”?


A.Vì những bài thơ của Lị Ngân Sủn
khiến người đọc như được khám phá
những đỉnh núi xa thơ mộng và mãnh
liệt.
B. Vì nhà thơ sinh ra và lớn lên ở Bản
Qua, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai và từ
nhỏ đã đắm mình trong hơi thở của núi
rừng.
C. Vì trước khi trở thành nhà thơ, Lị
Ngân Sủn đích thực là một “người con
của núi”, của Bản Qua, huyện Bát Xát,
tỉnh Lào Cai.

D. Vì Lị Ngân Sủn là tác giả của những
bài thơ tiêu biểu về núi rừng như Chiều
biên giới, Trời và đất, Di trên chín khúc
Bản Xèo, Ngơi nhà rơng.
? Luận điểm của văn bản được thể hiện
qua câu văn nào?
Câu 2. Xác định câu văn nêu vấn đề
chính được bàn luận trong bài.
A. Đọc thơ Lò Ngân Sủn ta như được
khám phá những đỉnh núi xa thơ mộng
và mãnh liệt.
B. Núi khơng chỉ là hình ảnh thường
được nói đến trong thơ ơng mà cịn như
một phẩn hồn thơ Lị Ngân Sủn.
C. Những bài thơ tiêu biểu của Lò Ngân
- Luận điểm: Vậy điều gì đã ni dưỡng
Sủn như Chiều biên giới, Trời và đất, Đi
và bổi đắp nên vẻ đẹp thơ mộng và
trên chín khúc Bản Xèo, Ngơi nhà rông
mãnh liệt ấy trong thơ ông?
đều mang âm vọng của núi, mênh mang
lời của núi.
D.Vậy điều gì đã ni dưỡng và bi đắp
nên vẻ đẹp thơ mộng và mãnh liệt ấy
trong thơ ơng?
Câu 3. Những câu thơ được dẫn đóng
vai trị gì trong bài viết?


A. Lí lẽ

B. Bằng chứng
C. Luận điểm
D. Luận đề
Câu 4. Câu cuối cùng của bài viết có
mối quan hệ như thế nào với câu nêu
vấn đề ở phần mở đẩu?
A. Giải thích rõ và chứng minh cho vấn
đề được nêu ra để bàn luận
B. Làm bằng chứng cho vấn đề được nêu - Luận cứ: Là dẫn chứng các câu thơ
trong bài văn, các lý lẽ của tác giả về
ra để bàn luận
nhà thơ LNS
C. Nêu cảm xúc của người viết về vấn đề
cần bàn luận
D. Tổng hợp và kết luận về vấn để đã
được nêu ra để bàn luận
? Từ q trình phân tích trên các em hãy
rút ra các yêu cầu về luận điểm, lí lẽ và
dẫn chứng của văn bản nghị luận văn
học?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
- HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm
vụ
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời
của bạn.
- Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến
thức => Ghi lên bảng
Hết tiết 1 chuyển tiết 2



* Đặc điểm cơ bản của văn bản
NLVH: luận điểm rõ ràng, lí lẽ chặt
chẽ, dẫn chứng thuyết phục.

- PP dạy học: Dạy học hợp tác; giải 2. Phiêu lưu cùng trang sách/118
* So sánh sự khác biệt giữa sách và
quyết vấn đề
- KTDH: dạy học theo nhóm
phim chuyển thể
- Tương đồng: Phim giữ nguyên cốt
+ GV chiếu một đoạn trong bộ phim truyện, kể về những thử thách mà Tấm
Tấm Cám để học sinh theo dõi.
trải qua.
+ GV chia lớp thành 4 nhóm

- Khác biệt: Phim có sử dụng âm nhạc,
? Thảo luận và so sánh chỉ ra những đầu tư hình ảnh, diễn viên,..-> hấp dẫn
điểm tương đồng và khác biệt giữa phim thu hút người xem.
và truyện?
(Phân tích, lập bảng so sánh sự tương
đồng và khác biệt.)
- HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm
vụ
+ HS trình bày kết quả thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời
của bạn.
- Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
qua Phiếu đánh giá theo tiêu chí

* Dự kiến sản phẩm:


- Tương đồng: Phim giữ nguyên cốt
truyện, kể về những thử thách mà Tấm
trải qua.
- Khác biệt: Phim có sử dụng âm nhạc,
đầu tư hình ảnh, diễn viên,..-> hấp dẫn
thu hút người xem.

Hoạt động 3. Luyện tập (15’)
a) Mục tiêu: Giúp HS vận dụng kiến thức về đặc điểm của văn bản nghị luận
nói chung, nghị luận văn học nói riêng vào nhận diện, phân tích tác dụng của luận
điểm, luận cứ trong một số đoạn văn bản nghị luận tiêu biểu.
b) Nội dung: GV tổ chức cho HS hợp tác nhóm để giải quyết các bài tập.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của các nhóm.
d) Tổ chức thực hiện
- PP dạy học: Dạy học hợp tác; giải quyết vấn đề
- KTDH: dạy học theo nhóm
- Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm , cho HS thảo luận
5 phút để giải quyết vấn đề giáo viên đặt ra (Nhóm 1 ý
a. Nhóm 2 ý b)
Xác định luận điểm, luận cứ trong các đoạn văn
sau:
a.
Về chính trị, chúng tuyệt đối khơng cho nhân dân ta
một chút tự do dân chủ nào.
Chúng thi hành những luật pháp dã man. Chúng lập ba
chế độ khác nhau ở trung, nam, bắc để ngăn cản việc
thống nhất nước nhà của ta, để ngăn cản dân tộc ta

đoàn kết.
Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trường học. Chúng
thẳng tay chém giết những người yêu nước thương nòi
của ta. Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong
những bể máu.
Chúng ràng buộc dư luận, thi hành chính sách ngu
dân.
Chúng dùng thuốc phiện, rượu cồn để làm cho nịi
giống ta suy nhược.
Về kinh tế, chúng bóc lột dân ta đến xương tủy, khiến

3. Luyện tập
a.
- Có thể thấy luận điểm
chính là:
+ Về chính trị, chúng tuyệt
đối khơng cho nhân dân ta
một chút tự do dân chủ
nào.
+ Về kinh tế, chúng bóc
lột dân ta đến xương tủy,
khiến cho dân ta nghèo
nàn, thiếu thốn, nước ta xơ
xác, tiêu điều.
- Luận cứ chính là các câu
văn bên dưới để làm rõ tội
ác của thực dân Pháp trên
phương diện chính trị và
kinh tế
=>Lập luận chặt chẽ, sắc

sảo, giàu sức thuyết phục
trong việc vạch trần tội ác
của thực dân Pháp với
nhân dân ta.


cho dân ta nghèo nàn, thiếu thốn, nước ta xơ xác, tiêu
điều.
Chúng cướp không ruộng đất, hầm mỏ, nguyên liệu.
Chúng giữ độc quyền in giấy bạc, xuất cảng và nhập
cảng.
Chúng đặt hàng trăm thứ thuế vơ lí, làm cho dân ta,
nhất là dân cày và dân buôn trở nên bần cùng.
Chúng khơng cho các nhà tư sản ta ngóc đầu lên.
Chúng bóc lột cơng nhân ta một cách vơ cùng tàn
nhẫn.
b.
Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng
tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng ta có quyền tự
hào vì những trang lịch sử vẻ vang của thời đại Bà
Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang
Trung... Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh
hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc
anh hùng

b.
- Luận điểm là:
Lịch sử ta đã có nhiều
cuộc kháng chiến vĩ đại
chứng tỏ tinh thần yêu

nước của dân ta. (tinh thần
yêu nước của nhân dân ta
trong quá khứ)
+ Luận cứ: Những câu văn
còn lại.
=> Biểu hiện sinh động
của tinh thần yêu nước
trong quá khứ.

- HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
+ HS trình bày kết quả thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
- Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của học sinh.
Hoạt động 4: Vân dụng, tìm tịi mở rộng (12’)
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống, phát triển năng
khiếu hội họa của HS.
b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS thực hiện nhiệm vụ.
c) Sản phẩm: Tranh vẽ của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện
B1: Chuyển giao nhiệm vụ: (GV giao
nhiệm vụ)
? Vẽ lại bìa của một cuốn sách mà em
u thích hoặc vẽ lại một hình ảnh mà
em ấn tượng nhất trong cuốn sách đã
đọc.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
HS đọc, xác định yêu cầu của bài tập và
thực hành vẽ và trang trí ở nhà.
GV phối hợp với GV dạy Mỹ thuật để
đánh giá HS bằng điểm số.



B3: Báo cáo, thảo luận
GV hướng dẫn các em cách nộp sản
phẩm.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét ý thức làm bài của HS (HS
nộp bài không đúng qui định (nếu có).
- Dặn dị HS những nội dung cần học ở
nhà và chuẩn bị cho phần Viết.
IV. Hướng dẫn tự học ở nhà (3’)
- Đọc lại toàn bộ nội dung bài đã học
- Nhớ được đặc điểm cơ bản của văn bản nghị luận
- Chuẩn bị bài mới: Nghiên cứu bài Thách thức thứ hai: sáng tạo cùng tác giả.
Viết bài văn nghị luận về một hiện tượng đời sống.
V. Hồ sơ dạy học
1. Kế hoạch đánh giá

Hình thức đánh giá

Phương pháp đánh giá

Công cụ đánh giá

- Đánh giá thường
xuyên

- Quan sát

- Câu hỏi


- Vấn đáp

- Bài tập

- Sản phẩm học tập

- Rubric

Ghi chú

- Hồ sơ học tập
2. Phiếu học tập
Khoanh tròn vào đáp án mà em cho là đúng nhất.
Câu 1. Vì sao nhà thơ Lị Ngân Sủn được tác giả bài viết gọi là ‘ người con
của núi”?
A. Vì những bài thơ của Lị Ngân Sủ khiến người đọc như được khám phá
những đỉnh núi xa thơ mộng và mãnh liệt.
B. Vì nhà thơ sinh ra và lớn lên ở Bản Qua, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai và từ
nhỏ đã đắm mình trong hơi thở của núi rừng.
C. Vì trước khi trở thành nhà thơ, Lị Ngân Sủn đích thực là một “người con
của núi”, của Bản Qua, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai.
D. Vì Lị Ngân Sủn là tác giả của những bài thơ tiêu biểu về núi rừng như
Chiều biên giới, Trời và đất, Đi trên chín khúc Bản Xèo, Ngơi nhà rơng.


Câu 2. Xác định câu văn nêu vấn đề chính được bàn luận trong bài.
A. Đọc thơ Lò Ngân Sủn ta như được khám phá những đỉnh núi xa thơ mộng
và mãnh liệt.
B. Núi khơng chỉ là hình ảnh thường được nói đến trong thơ ơng mà cịn như

một phẩn hồn thơ Lò Ngân Sủn.
C. Những bài thơ tiêu biểu của Lò Ngân Sủn như Chiều biên giới, Trời và đất,
Đi trên chín khúc Bản Xèo, Ngơi nhà rơng đều mang âm vọng của núi, mênh mang
lời của núi.
D. Vậy điểu gì đã ni dưỡng và bổi đắp nên vẻ đẹp thơ mộng và mãnh liệt ấy
trong thơ ông?
Câu 3. Những câu thơ được dẫn đóng vai trị gì trong bài viết?
A. Lí lẽ
B. Bằng chứng
C. Luận điểm
D. Luận đề
Câu 4. Câu cuối cùng của bài viết có mối quan hệ như thế nào với câu nêu
vấn đề ở phần mở đẩu?
A. Giải thích rõ và chứng minh cho vấn đề được nêu ra để bàn luận
B. Làm bằng chứng cho vấn đề được nêu ra để bàn luận
C. Nêu cảm xúc của người viết về vấn đề cần bàn luận
D. Tổng hợp và kết luận về vấn để đã được nêu ra để bàn luận
3. Phiếu đánh giá theo tiêu chí
PHIẾU ĐÁNH GIÁ THEO TIÊU CHÍ
(Điểm tương đồng và khác biệt giữa phim và truyện)
NHĨM: ….
MỨC ĐỘ
TIÊU CHÍ

Tốt

Đạt

Chưa đạt


(8-10 điểm)

(5-7 điểm)

( dưới 5
điểm)


1. Nêu được đầy đủ điểm
tương đồng và khác biệt
giữa phim và truyện
2. Chỉ nêu được 1 trong 2
nội dung tương đồng hoặc
khác biệt giữa phim và
truyện.
3. Nêu được chưa đầy đủ
các nội dung hoặc nêu chưa
chính xác điểm tương đồng
giữa phim và truyện.

X

X

X


Ngày soạn:
Ngày dạy:
TIẾT 130,131

VIẾT BÀI BÀI VĂN TRÌNH BÀY Ý KIẾN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI
SỐNG ĐƯỢC GỢI RA TỪ CUỐN SÁCH ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nêu được tên sách và tác giả
- HS nêu được hiện tượng đời sống mà cuốn sách gợi ra, biết liên hệ thực tế và
biết đánh giá, nhận xét về hiện tượng đời sống ấy.
- HS nắm được yêu cầu đối với bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng đời
sống; biết trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống.
2. Năng lực.
a. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ, tự học: HS biết tìm nguồn tư liệu liên quan đến bài viết.
- Năng lực giải quyết vấn đề: Biết xác định và làm rõ các vấn đề nghị luận về
một hiện tượng đời sống được gợi ra từ cuốn sách.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết lắng nghe và phản hồi trong giao tiếp.
b. Năng lực đặc thù
- Năng lực ngôn ngữ:
+ Bước đầu viết được một bài văn trình bày trình bày ý kiến về một sự việc,
hiện tượng đời sống được gợi ra từ cuốn sách đã học.
+ Biết giới thiệu một cuốn sách mà bản thân u thích.
+ Trình bày rõ ràng, mạch lạc các ý tưởng, thông tin, quan điểm, thái độ, biết
bảo về quanđiểm cá nhân một cách thuyết phục.
- Năng lực văn học:


+ Nhận diện hiện tượng đời sống từ những cuốn sách đã đọc và từ thực tế
cuộc sống.
+ Viết được bài văn trình bày trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống
+ Năng lực thể hiện quan điểm cá nhân trước một hiện tượng đời sống.
3. Phẩm chất

- Chăm chỉ: Thích đọc sách
- Trung thực: Thẳng thắn trình bày quan điểm cá nhân.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án; SGK, SGV
- Phiếu tìm ý
- Bài viết tham khảo.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Khởi động ( 5 phút)
a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng tiếp cận với nội dung
chủ đề bài học.
b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ (đưa câu hỏi). HS thực hiện nhiệm vụ dưới sự
hướng dẫn của GV.
c) Sản phẩm: Câu trả lời, chia sẻ của HS
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Phương pháp đàm thoại, gợi mở
Kỹ thuật động não
- GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS trả lời: Theo em
một cuốn sách sẽ hấp dẫn người đọc ở điều gì?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, chia sẻ suy nghĩ,
cảm xúc của bản thân.
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học
mới.

Nội dung



×