Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

THUYẾT TRÌNH KINH TẾ VĨ MÔ PHÂN TÍCH CHỈ TIÊU ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIA 5 NĂM GẦN NHẤT( 2014-2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (414.23 KB, 30 trang )

Mục lục
LỜI CẢM ƠN........................................................................................................................................2
CƠ SỞ LÝ LUẬN.................................................................................................................................3
I .TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI (GDP).......................................................................................3
II. TỔNG SẢN PHẨM QUỐC DÂN (GNP)....................................................................................7
III.TỔNG THU NHẬP QUỐC DÂN(GNI)....................................................................................10
IV.CÁC CHỈ TIÊU KHÁC..............................................................................................................10
PHÂN TÍCH CHỈ TIÊU ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIA 5 NĂM GẦN NHẤT( 20142018)....................................................................................................................................................12
I.

GDP ( Tổng sản phẩm quốc nội )............................................................................................12

II.

GNP( Tổng sản phẩm quốc dân).............................................................................................20

III.

GNI (Thu nhập quốc dân)...................................................................................................21

SO SÁNH VÀ KẾT LUẬN.................................................................................................................22
I.

GDP và GNP............................................................................................................................22

II.

GDP và GNI.............................................................................................................................23

III.


Một số giải nhằm tăng sản lượng quốc gia trong các năm tới...........................................24

TỔNG KẾT..........................................................................................................................................25


LỜI CẢM ƠN
Trên thực tế khơng có sự thành cơng nào mà không gắn liền với sự hỗ trợ, giúp đỡ
dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của người khác. Trong suốt hai tháng học
tập tại trường Đại học Thương Mại đến nay chúng em đã nhận được rất nhiều sự
quan tâm, giúp đỡ của quý thầy cô đặc biệt là Thạc sĩ- giảng viên Đỗ Thị Thanh
Huyền với tri thức và tâm huyết của mình để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho
chúng em trong suốt thời gian học tập tại trường Đại Học Thương Mại.
Em xin chân thành cảm ơn cô đã tận tâm hướng dẫn chúng em qua từng buổi
học trên lớp cũng như những buổi nói chuyện, thảo luận về lĩnh vực trong nghiên
cứu triết học cũng như những kiến thức kinh nghiệm trong đời sống. Nếu khơng có
những lời hướng dẫn, dạy bảo của cơ thì chúng em nghĩ bài thu hoạch này của em
rất khó có thể hồn thiện được.
Do trình độ lý luận cũng như kinh nghiệm thực tiễn cịn hạn chế nên bài báo
cáo khơng thể tránh khỏi những thiếu sót, chúng em rất mong nhận được ý kiến
đóng góp của cơ và các bạn để bài thảo luận tiếp theo được thực hiện tốt hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!


CƠ SỞ LÝ LUẬN
I .TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI (GDP)
1.1

Khái niệm
Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product – GDP) đo lường tổng


giá trị của các hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi lãnh
thổ quốc gia, trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm).
Hàng hóa và dịch vụ cuối cùng là những hàng hóa và dịch vụ mà người sử
dụng cuối cùng mua, bao gồm hàng tiêu dùng và dịch vụ mà các hộ gia đình mua,
hàng xuất khẩu và các tư liệu máy móc, thiết bị mà các doanh nghiệp mua về.
GDP bao gồm:
-

Giá trị do công nhân một nước tạo ra trên lãnh thổ (A)

-

Giá trị do công nhân nước khác tạo ra trên lãnh thổ (B). Phần này còn gọi là thu

nhập do nhập khẩu các yếu tố sản xuất bao gồm tiền lương, tiền thuê, tiền lãi, lợi
nhuận của yếu tố sức lao động, bản quyền, vốn…từ nước ngoài.
Vậy
1.2

GDP = A + B
GDP ( GNP ) danh nghĩa và thực tế :

Chỉ tiêu danh nghĩa (GDP/GNP danh nghĩa) là tổng giá trị sản phẩm hàng
hóa và dịch vụ sản xuất ra trong kì tính theo mức hiện hành của thời kì đó.
Chỉ tiêu thực tế (GDP/GNP thực tế) là tổng giá trị sản lượng hàng hóa và
dịch vụ sản xuất ra trong kì tính theo mức giá cố định của năm cơ sở (năm gốc).

a. Giá để tính GDP:
Giá hiện hành: là loại giá đang lưu hành ở mỗi thời điểm.
Giá cố định: là giá hiện hành của năm gốc. Giữa GDP danh nghĩa và GDP thực tế

có mối quan hệ như sau:
GDPd =


Trong đó: GDPd – chỉ số khử lạm phát của GDP (hệ số giảm phát GDP). Đây là một
loại chỉ số giá toàn bộ, phản ánh mức độ trượt giá của mặt bằng giá cả ở kỳ hiện
hành so với kỳ gốc.
Tuy nhiên, tính GDPn hay GDPr cũng chỉ nhấn mạnh vào thời điểm tính giá,
khơng phản ánh cơ cấu giá.
b. Tính GDPn theo giá thị trường
Sơ đổ luân chuyển kinh tế vĩ mô: Nền kinh tế mà ta đang nghiên cứu lúc này sẽ là
một nền kinh tế khép kín tự cấp tự túc và chủ gồm 2 chủ thể kinh tế hộ gia đình và
doanh nghiệp.
Dịng bên trong là sự luân chuyển các nguồn lực thật. Hộ gia đình cung cấp
các yếu tố đầu vào cho các doanh nghiệp như sức lao động, đất đai, vốn, sáng kiến
kinh doanh, kinh nghiệm quản lý…Ngược lại, doanh nghiệp sử dụng các yếu tố đó
để sản xuất ra hàng hóa và dịch vụ, sau đó bán lại cho các hộ gia đình. Vì vậy, luồng
các yếu tố đầu vào cho sản xuất chảy từ hộ gia đình sang doanh nghiệp, và luồng
sản phẩm chảy từ doanh nghiệp sang hộ gia đình.
Dịng bên ngồi là các giao dịch thanh tốn bằng tiền tương ứng. Hộ gia đình
mua hàng hóa và dịch vụ tạo nên doanh thu của doanh nghiệp. Doanh nghiệp sử
dụng một phần doanh thu này để trả lương công nhân và các chi phí đầu vào khác,
phần cịn lại là lợi nhuận của doanh nghiệp (bản thân người chủ cũng là bộ phận của
khu vự gia đình). Vì vậy, luồng chi tiêu để mua hàng hóa và dịch vụ chảy từ hộ gia
đình sang doanh nghiệp, cịn thu nhập chảy từ doanh nghiệp sang hộ gia đình.
Từ sơ đồ luân chuyển kinh tế vĩ mơ gợi lên hai cách tính GDP:
1. Cộng tất cả các khoản chi tiêu của các hộ gia đình lại với nhau
2. Cộng tất cả các khoản thu nhập (tiền lương, địa tô, lợi nhuận…) mà các doanh
nghiệp thanh toán.
Do mọi khoản chi tiêu trong nền kinh tế cuối cùng cũng trở thành thu nhập

của ai đó nên GDP là như nhau, bất kể nó được tính theo cách nào.


1.3 Các phương pháp xác định GDP
Phương pháp chi tiêu (theo luồng sản phẩm):
Từ sơ đồ luân chuyển kinh tế vĩ mơ, ta có thể xác định GDP theo giá trị hàng
hoá và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong nền kinh tế. Tuy nhiên, sơ đồ trên
quá đơn giản, chúng ta sẽ mở rộng sơ đồ đó, tính đến cả khu vực chính phủ và xuất
nhập khẩu. Và để tính được GDP theo phương pháp này, chúng ta cần nghiên cứu
cơ cấu chi tiêu của GDP. Nó bao gồm:


Tiêu dùng của các hộ gia đình (C)



Đầu tư ( I )



Chi tiêu về hàng hoá và dịch vụ của Chính phủ (G)



Xuất khẩu và nhập khẩu (X và M):. NX = X - M
Tóm lại, ta có cơng thức chung xác định GDP theo phương pháp chi tiêu

(luồng sản phẩm) như sau:
GDP = C + I + G + X – M
GDP = C + I + G + NX

Do đây là chi tiêu của người tiêu dùng cuối cùng, cho nên trong các thành
phần chi tiêu ấy có chứa cả thuế gián thu.

Phương pháp thu nhập (chi phí)
Tập hợp tổng thu nhập phát sinh trên lãnh thổ bao gồm: tiền lương, tiền lãi,
tiền thuê và lợi nhuận.
Gọi:

Chi phí tiền cơng, tiền lương là

W

Chi phí th vốn (lãi suất)

i

Chi phí thuê nhà, thuê đất

r

Lợi nhuận



GDP theo chi phí cho yếu tố sản xuất = W + i + r + 


Tuy nhiên, đây chỉ là GDP theo chi phí cho yếu tố sản xuất nên sẽ không
đồng nhất với cách tính trên. Vì vậy, cần điều chỉnh bằng cách cộng thêm vào GDP
theo thu nhập các khoản:

 Thuế gián thu (Ti) vì cách tính GDP theo chi tiêu là tính theo giá thị trường (đã có
thuế gián thu)
 Khấu hao (De – depreciation): là giá trị tài sản cố định đã hao mịn trong sử
dụng. Trong cách tính GDP theo chi phí, khơng hề trừ phần này ra nên trong cách
tính này, khấu hao cần phải được thêm vào.
Vậy

GDP = w + i + r +  + Ti + De

Với hai điều chỉnh trên, cách tính GDP theo 2 phương pháp trên về nguyên tắc sẽ
cho kết quả như nhau.
Tóm tắt hai phương pháp xác định GDP

GDP tính theo luồng sản phẩm GDP tính theo thu nhập hay chi phí
Tiêu dùng
Tiền cơng, tiền lương
Đầu tư

Lãi suất

Chi tiêu của Chính phủ

Th nhà, đất

Xuất khẩu rịng

Lợi nhuận
Khấu hao
GDP theo chi phí cho yếu tố sản
xuất

Thuế gián thu

GDP theo giá thị trường
Phương pháp giá trị gia tăng

GDP theo giá thị trường


Giá trị gia tăng(GTGT) là khoản chênh lệch giữa giá trị sản lượng của một
doanh nghiệp với khoản mua vào về vật liệu và dịch vụ từ các doanh nghiệp khác,
mà đã được dùng hết trong việc sản xuất ra sản lượng đó.
GTGT của một doanh nghiệp là số đo phần đóng góp của doanh nghiệp đó
vào tổng sản lượng của nền kinh tế. Tổng GTGT của mọi đơn vị sản xuất và dịch vụ
trong vòng một năm là tổng sản phẩm quốc nội GDP.
GDP = i
Với VAi: GTGT của doanh nghiệp thứ i
Để tính GDP được dễ dàng hơn, người ta tính tổng GTGT của các đơn vị sản
xuất và dịch vụ trong từng ngành kinh tế, rồi cộng tất cả các GTGT của từng ngành
lại với nhau.
Với

GDP = VAA + VAI + VAS + VAK
VAA: Tổng GTGT trong ngành nông nghiệp (Agricultural Sector)
VAI : Tổng GTGT trong ngành công nghiệp (Industrial Sector)
VAS : Tổng GTGT trong ngành dịch vụ ( Service Sector)
VAK : Tổng GTGT trong ngành tri thức ( Knowledge & Information

Sector)

II. TỔNG SẢN PHẨM QUỐC DÂN (GNP)

2.1 Khái niệm:

 Tổng sản phẩm quốc dân (GNP- Gross National Product) là giá trị của tồn
bộ hàng hóa và dịch vụ cuối cùng mà một quốc gia sản xuất ra trong một
thời kỳ nhất định.

 GNP là tổng giá trị bằng tiền của hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản
xuất bằng các yếu tố sản xuất của một quốc gia trong một thời kỳ.

 GNP là tổng thu nhập do công dân của một nước tạo ra trong một thời kỳ.
2.2 Phân loại:


Cũng giống GDP, nếu tính theo thời điểm tính giá, ta có:


GNP tính theo giá hiện hành: GNP danh nghĩa - GNPn



GNP tính theo giá cố định: GNP thực tế - GNPr

Nếu tính theo cơ cấu giá, ta có:


GNP tính theo giá thị trường: GNPmp



GNP tính theo chi phí các yếu tố sản xuất : GNPfc


2.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA GNP VÀ GDP
So sánh:
Giống nhau: Đều là chỉ tiêu đo lường sản lượng quốc gia
Khác nhau:
GDP là giá trị hàng hóa và dịch vụ cuối cùng tạo ra trên lãnh thổ một nước, bất kể
quốc tịch nào, nên
GDP = A + B
GNP là giá trị hàng hóa và dịch vụ cuối cùng do công dân một nước tạo ra, không
kể họ đang ở đâu, nên trong GNP sẽ bao gồm:
 Giá trị do công nhân một nước tạo ra trên lãnh thổ (A)
 Giá trị do công dân một nước tạo ra trên lãnh thổ nước khác (C ).
Vậy

GNP = A + C
GNP = A + B – B + C
= GDP + (C – B)
= GDP + NIA

Với NIA – net income from abroad – thu nhập ròng từ nước ngoài.
Đối với các quốc gia đang phát triển: NIA thường là số âm => GDP > GNP
Còn với quốc gia phát triển: NIA thường là số dương => GDP < GNP
2.4 Ý nghĩa của GDP ( GNP ) trong phân tích kinh tế vĩ mơ


GDP (GNP ) là thước đo đánh giá thành quả hoạt động của nền kinh tế

 GDP được sử dụng để tính tốc độ tăng trưởng kinh tế của một quốc gia
 GDP bình quân đầu người: đánh giá mức sống của dân cư



 Xác định sự thay đổi của mức giá chung
 Đánh giá phúc lợi kinh tế, mức sống của dân cư
=> GDP là một thước đo tốt nhưng không phải là thước đo hoàn hảo về phúc lợi
kinh tế của một quốc gia.
2.5 Vai trị của việc tính tốn GDP, GNP


GDP là cơng cụ quan trọng phản ảnh tình hình phát triển thay đổi của nền
kinh tế quốc dân ( GDP là chỉ tiêu kinh tế vĩ mô quan trọng nhất mơ tả tình
hình tăng trưởng kinh tế, qui mơ kinh tế và trình độ phát triển kinh tế bình
quân đầu người, cơ cấu kinh tế, sự thay đổi của lạm phát )

 GDP là công cụ quan trọng và căn cứ quan trọng của mục tiêu chiến lược
phát triển kinh tế và chính sách kinh tế vĩ mơ
 GDP là thủ đoạn quan trọng có tính khoa học và có tính hiệu quả để kiểm
nghiệm chính sách kinh tế vĩ mô
 GDP là chỉ tiêu quan trọng của qua lại ngoại giao
2.6 Hạn chế của việc tính tốn GDP và GNP
 Tính GDP theo 3 cơng thức trên trong thực tế thường khơng cho ra một đáp số vì
số liệu thu được khơng chính xác. Vì vậy, các nhà thống kê sau khi tính sẽ tiến
hành điều chỉnh, lựa chọn con số hợp lý nhất.
 GDP không phản ánh hết mọi giá trị của các hoạt động trong nền kinh tế. Đặc
biệt là:


Hoạt động kinh tế “ngầm”: là những hoạt động phi pháp mang lại
lượng giá trị lớn cho các tổ chức liên quan, nhưng khơng được tính vào GDP vì
nó nguy hiểm trên cộng đồng và cũng khơng được công khai trên thị trường.




Hoạt động phi thương mại: là các hoạt động cần thiết cho xã hội,
nhưng không phải vì lý do thương mại nên khơng có giá cả, khơng được thơng
báo hay hạch tốn vào GDP như hoạt động của các tổ chức nhân đạo, bảo vệ mơi
trường … hoặc các hoạt động tạo ra hàng hóa và dịch vụ tự cung tự cấp…



GDP chưa tính đến những giá trị tinh thần. Mà một trong số đó là thời
gian nghỉ ngơi. Nếu mọi người trong nền kinh tế đột nhiên bắt đầu làm việc tất cả


các ngày trong tuần, khơng nghỉ lễ thì GDP sẽ tăng nhiều, tuy nhiên, chúng ta
khơng thể nói là chất lượng cuộc sống của mọi người tăng.


GDP cũng chưa tính đến các ngoại tác trong nền kinh tế. Đặc biệt là
vấn đề ô nhiễm môi trường. Nếu các đạo luật về môi trường bị dỡ bỏ, các doanh
nghiệp sẽ sản xuất được nhiều hàng hóa hơn mà khơng cần quan tâm đến môi
trường, GDP tăng nhưng chất lượng cuộc sống giảm.

Vì những hạn chế trên mà người ta tìm một chỉ tiêu khác để đo lường phúc lợi kinh
tế tốt hơn. Và một chỉ tiêu hiện đang được nghiên cứu là chỉ tiêu phúc lợi kinh tế
ròng (NEW – Net economic welfare) được điều chỉnh từ GNP.
NEW = GNP + lợi chưa tính – hại chưa trừ
Lợi chưa tính: những khoản làm tăng chất lượng cuộc sống, có lợi cho mọi
người như các hoạt động phi thương mại, giá trị của sự nhàn rỗi ….
Hại chưa trừ: những khoản thịêt hại cho đời sống như sự ô nhiễm môi
trường, tiếng ồn, các vấn đề xã hội …

Việc tính tốn NEW còn rất hạn chế và chưa được thống nhất, nên tạm thời,
GDP và GNP tuy chưa phải là những chỉ tiêu hồn hảo, nhưng tốt nhất hiện có.
III.TỔNG THU NHẬP QUỐC DÂN ( GNI )
Thu nhập quốc dân (Gross national income – GNI) là chỉ số kinh tế xác định tổng
thu nhập của một quốc gia trong một thời gian, thường là một năm. Đây là chỉ tiêu
đo thực lực của quốc gia.
3.1 Sự Khác Biệt Giữa GNI Và GDP
Trong tính tốn, Thu nhập quốc dân (GNI) tương tự như Tổng sản lượng quốc gia
(GNP), chỉ khác biệt ở chỗ GNP không trừ đi thuế gián thu (Ti) và khấu hao (De).
- Nếu: GNP - De = NNP (sản phẩm quốc dân ròng)
- Nếu: NNP - Ti = Y (Thu nhập quốc dân)


GNI đo lường tất cả thu nhập của cư dân và doanh nghiệp của một quốc gia, bất kể
nó được sản xuất ở đâu ( trong hay ngoài nước )
GDP đo lường thu nhập của bất kì ai trong phạm vi 1 quốc gia. Không cần biết ai là
người sản xuất ra
 GDP đo lường sản xuất
GNI đo lường thu nhập
3.2 Biểu đồ so sánh
Thu nhập kiếm được bởi:
(Income Earned by)

GDP

GNI

GNP

Cư dân trong nước

(Residents in Country)

C + I + G + (X-M)

C + I + G + (X-M)

C + I + G + (X-M)

Cư dân nước ngoài
(Foreigners in Country)

Bao gồm

Bao gồm nếu chi tiêu trong nước

Loại trừ tất cả

Không bao gồm

Bao gồm nếu được trả lại

Bao gồm tất cả

Cư dân ngoài quốc gia
(Residents Out of Country)

GNP được tính từ GDP:
GNP = GDP + [(thu nhập kiếm được trên tất cả tài sản nước ngoài - thu nhập của
người nước ngoài kiếm được trong nước)].
GNI được tính từ GDP:

GNI = GDP + [(thu nhập từ công dân và doanh nghiệp kiếm được tiền ở nước
ngoài) - (thu nhập của người nước ngoài kiếm được tiền ở trong nước)].
GNI = GDP + NFP
 GNI dựa trên quyền sở hữu
Chúng ta tháy, thuật ngữ kiếm được tiền có nghĩa là số tiền mà cơng dân của một
nước có được thật sự; cịn thu nhập kiếm được trên tất cả tài sản nước ngoài thì
chưa trừ khấu hao (De) và thuế gián thu (Ti) do vậy:
GNI ≺ GNP

IV.CÁC CHỈ TIÊU KHÁC
4.1 Sản phẩm quốc dân ròng (NNP)
Sản phẩm quốc dân ròng (NNP – net national product) là phần GNP còn lại
sau khi trừ đi khấu hao. Các TLLĐ bị hao mòn dần trong quá trình sản xuất. Sau khi


tiêu thụ sản phẩm, các doanh nghiệp phải bù đắp ngay phần hao mịn này. Chúng
khơng trở thành nguồn thu nhập của cá nhân và xã hội, chúng cũng không tham gia
vào quá trình phân phối cho các thành viên trong xã hội.
Như vậy, không phải tổng đầu tư, mà là đầu tư ròng cùng với các thành tố khác
của GDP mới là những bộ phận quyết định tốc độ tăng trưởng, nâng cao mức sống
của người dân. Những bộ phận này tạo nên NNP.
Vậy ta có:

NNP = NP - khấu hao

4.2 Thu nhập quốc dân (NI)
Thu nhập quốc dân phản ánh tổng số thu nhập từ các yếu tố sản xuất: lao động,
vốn, đất đai, tài nguyên, khả năng quản lý... của nền kinh tế hay đồng thời cũng là
thu nhập của tất cả các hộ gia đình trong nền kinh tế. Như vậy, khái niệm thu nhập
quốc dân Y trùng hợp với khái niệm sản phẩm quốc dân rịng theo chi phí cho các

yếu tố sản xuất:

NI = w + i + r +

= GNP - Khấu hao - Thuế gián thu (Ti) =

NNP – Ti

4.3 Thu nhập có thể sử dụng được (YD)
Tuy thu nhập quốc dân cũng phản ánh mức sống của dân cư, nhưng để dự đốn
khả năng tiêu dùng và tích lũy của dân cư, Nhà nước phải sử dụng các chỉ tiêu trực
tiếp hơn, như là chỉ tiêu thu nhập có thể sử dụng (YD).
Thu nhập có thể sử dụng là phần thu nhập quốc dân cịn lại sau khi các hộ gia
đình nộp lại các loại thuế trực thu và nhận được các trợ cấp của Chính phủ hoặc
doanh nghiệp.
YD = NI – Td + Tr
Trong đó:

Td : Thuế trực thu
Tr : Trợ cấp

Thuế trực thu chủ yếu là các loại thuế đánh vào thu nhập (do lao động, thừa kế,
các khoản lợi tức, phần lợi nhuận khơng chia…)
Tồn bộ thu nhập có thể sử dụng YD, các hộ gia đình dùng để tiêu dùng (C) và để
dành tiết kiệm (S)
YD = C + S


4.4 Mối quan hệ giữa các chỉ tiêu
Ta có thể tổng hợp mối quan hệ giữa các chỉ tiêu GDP, GNP, Y, Y D theo sơ đồ

sau:
NI
GNPmp

A
NX
G
I
C

NIA

Khấu hao
(De)

GDPmp

Ti
NNPmp

NI = NNPfc

Td - Tr
YD

PHÂN TÍCH CHỈ TIÊU ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC
GIA 5 NĂM GẦN NHẤT( 2014-2018)
I. GDP ( Tổng sản phẩm quốc nội )
Năm 2014
Theo tính tốn của Người Đồng Hành dựa trên số liệu của Tổng cục Thống kê

(GSO), tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Việt Nam năm 2014 tính theo giá hiện
hành đạt 3.937.856 tỷ đồng, tương đương 184 tỷ USD, tính theo tỷ giá của Sở
Giao dịch Ngân hàng Nhà nước vào ngày 31/12/2014 là 21.400 đồng/USD. Dựa
trên quy mô dân số 90,73 triệu người của năm 2014 (cũng theo số liệu do GSO
cơng bố), GDP bình quân đầu người của Việt Nam năm 2014 đạt 2.028 USD,
tương đương 169 USD/tháng.Tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2014 của
Việt Nam ước tính tăng 5,98% so với năm 2013, trong đó : quý I tăng 5,09%; quý
II tăng 5,42%; quý III tăng 6,19%; quý IV tăng 6,96%.


Trong mức tăng trưởng GDP 5,98% của toàn nền kinh tế năm 2014, khu vực
nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 3,49%, cao hơn mức 2,64% của năm 2013,
đóng góp 0,61 điểm phần trăm vào mức tăng chung; khu vực công nghiệp và xây
dựng tăng 7,14%, cao hơn nhiều mức tăng 5,43% của năm 2013, đóng góp 2,75
điểm phần trăm; khu vực dịch vụ tăng 5,96%, đóng góp 2,62 điểm phần trăm.

Năm 2015
Theo số liệu của tổng cục thống kê, GDP Việt Nam năm 2015 đạt 4192,9 nghìn
tỷ đồng, tương đương 193,2 tỷ USD ( theo giá hiện hành- 21700 đồng/USD) . Tỷ
lệ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam năm 2015 (GDP) của Việt Nam năm 2015
ước tính tăng 6,68% so với năm 2014, trong đó quý I tăng 6,12%; quý II tăng
6,47%; quý III tăng 6,87%; quý IV tăng 7,01%. Trong mức tăng 6,68% của toàn
nền kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 2,41%, thấp hơn mức
3,44% của năm 2014, đóng góp 0,4 điểm phần trăm vào mức tăng chung; khu vực
công nghiệp và xây dựng tăng 9,64%, cao hơn nhiều mức tăng 6,42% của năm
trước, đóng góp 3,2 điểm phần trăm; khu vực dịch vụ tăng 6,33%, đóng góp 2,43
điểm phần trăm. GDP bình qn đầu người năm 2015 ước tính đạt 45,7 triệu
đồng, tương đương 2109 USD, tăng 57 USD so với năm 2014.



Năm 2016
Tính theo giá hiện hành quy mơ nền kinh tế năm nay đạt 4.502,7 nghìn tỷ đồng;
GDP bình quân đầu người ước tính đạt 48,6 triệu đồng, tương đương 2.215USD,
tăng 106 USD so với năm 2015. Tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2016 ước
tính tăng 6,21% so với năm 2015, trong đó quý I tăng 5,48%; quý II tăng 5,78%;
quý III tăng 6,56%; quý IV tăng 6,68%. Mức tăng trưởng năm nay tuy thấp hơn
mức tăng 6,68% của năm 2015 và không đạt mục tiêu tăng trưởng 6,7% đề ra,
nhưng trong bối cảnh kinh tế thế giới không thuận, giá cả và thương mại toàn cầu
giảm, trong nước gặp nhiều khó khăn do thời tiết, mơi trường biển diễn biến phức
tạp thì đạt được mức tăng trưởng trên là một thành cơng, khẳng định tính đúng
đắn, kịp thời, hiệu quả của các biện pháp, giải pháp được Chính phủ ban hành, chỉ
đạo quyết liệt các cấp, các ngành, các địa phương cùng thực hiện. Trong mức tăng
6,21% của tồn nền kinh tế, khu vực nơng, lâm nghiệp và thủy sản tăng 1,36%,
thấp nhất kể từ năm 2011 trở lại đây, đóng góp 0,22 điểm phần trăm vào mức tăng
chung; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 7,57%, thấp hơn mức tăng 9,64%
của năm trước, đóng góp 2,59 điểm phần trăm; khu vực dịch vụ tăng 6,98%, đóng
góp 2,67 điểm phần trăm. Xu hướng ngành công nghiệp chuyển dịch sang lĩnh


vực chế biến, chế tạo, giảm sự phụ thuộc vào ngành khai khống là điều cần thiết
vì Việt Nam đang hướng tới mục tiêu phát triển bền vững hơn.

Năm 2017
Quy mô nền kinh tế năm 2017 theo giá hiện hành đạt 5.007,9 nghìn tỷ đồng; GDP
bình quân đầu người ước tính đạt 53,5 triệu đồng, tương đương 2.385 USD,
tăng 170 USD so với năm 2016.Tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2017 ước
tính tăng 6,81% so với năm 2016, trong đó quý I tăng 5,15%; quý II tăng 6,28%;
quý III tăng 7,46%; quý IV tăng 7,65%. Mức tăng trưởng năm nay vượt mục tiêu
đề ra 6,7% và cao hơn mức tăng của các năm từ 2011-2016 khẳng định tính kịp
thời và hiệu quả của các giải pháp được Chính phủ ban hành, chỉ đạo quyết liệt

các cấp, các ngành, các địa phương cùng nỗ lực thực hiện. Trong mức tăng 6,81%
của tồn nền kinh tế, khu vực nơng, lâm nghiệp và thủy sản đã có sự phục hồi
đáng kể với mức tăng 2,90% (cao hơn mức tăng 1,36% của năm 2016), đóng góp
0,44 điểm phần trăm vào mức tăng chung; khu vực cơng nghiệp và xây dựng tăng
8,00%, đóng góp 2,77 điểm phần trăm; khu vực dịch vụ tăng 7,44%, đóng góp
2,87 điểm phần trăm. Về cơ cấu nền kinh tế năm nay, khu vực nông, lâm nghiệp
và thủy sản chiếm tỷ trọng 15,34%; khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm
33,34%; khu vực dịch vụ chiếm 41,32%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm
chiếm 10,00% (Cơ cấu tương ứng của năm 2016 là: 16,32%; 32,72%; 40,92%;
10,04%).


Năm 2018
GDP theo giá hiện hành năm 2018 đạt 5.535,3 nghìn tỷ đồng, gấp 2 lần quy mơ
GDP năm 2011. GDP bình qn đầu người năm 2018 ước tính đạt 58,5 triệu
đồng, tương đương 2.587 USD, tăng 198 USD so với năm 2017.
Tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý IV năm 2018 ước tính tăng 7,31% so với
cùng kỳ năm trước, trong đó khu vực nơng, lâm nghiệp và thủy sản tăng 3,90%;
khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 8,65% và khu vực dịch vụ tăng 7,61%.
GDP cả năm 2018 tăng 7,08%, là mức tăng cao nhất kể từ năm 2008 trở về đây.
Mức tăng trưởng năm nay vượt mục tiêu 6,7% đặt ra là kết quả sự điều hành
quyết liệt của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và nỗ lực của các cấp, các ngành,
địa phương, cộng đồng doanh nghiệp và nhân dân cả nước.

GDP Việt Nam 2014-2018(nghìn tỷ đồng)
6000
5535.3

5000
4000


5007.3
3938

4192.9

4502.7

3000
2000
1000
0

2014

2015

2016

2017

2018

GDP Việt Nam 2014-2018(nghìn tỷ đồng)

**So sánh và nhận xét**
Kể từ khi Chính phủ triển khai thực hiện đồng bộ các giải pháp mạnh mẽ, kiên trì
về ổn định kinh tế vĩ mô và tái cơ cấu nền kinh tế, từ năm 2011 đến nay, tăng
trưởng kinh tế từng bước phục hồi. GDP năm 2018 tăng cao kỷ lục kể từ năm
2011 trở lại đây.



Theo Tổng cục Thống kê, GDP năm 2018 cao hơn nhiều so với các năm từ 20112017. Trong đó, 3 năm 2012-2014, tăng trưởng GDP đều dưới 6% (5.25%; 5,42%
và 5,9%) và 3 năm còn lại, 2011 (6,24%), 2015 (6,68%), 2016 (6,21%) đều dưới
6,7%. Còn năm 2017 là 6.81%
Năm 2018, GDP tăng 7,08%, quy mô nền kinh tế vượt 240 tỷ USD.
Tổng cục Thống kê cho rằng, đây là dấu hiệu phục hồi của ngành nông nghiệp
sau những ảnh hưởng nặng nề của thiên tai năm 2016, xu hướng chuyển đổi cơ
cấu sản phẩm trong nội bộ ngành theo hướng đầu tư vào những sản phẩm có giá
trị kinh tế cao đã mang lại hiệu quả.

Tổng cục thống kê

Kết quả đạt được trong năm 2107- 2018 đã khẳng định tính kịp thời và hiệu quả
của các giải pháp được Chính phủ ban hành, chỉ đạo quyết liệt các cấp, ngành, địa
phương cùng nỗ lực thực hiện. Đà phục hồi tăng trưởng kinh tế dường như không
đi kèm với áp lực lạm phát. Trên thực tế, lạm phát được kiểm soát ở mức tương


đối ổn định: Chỉ số giá tiêu dùng bình quân tăng 2,66% trong năm 2016 và 3,53%
trong năm 2017, và năm 2018 tăng 3,73%.
Trước đây, chúng ta quen với việc GDP tăng là do Nhà nước đẩy mạnh đầu tư
công, các ngân hàng tăng trưởng tín dụng mạnh nhằm bơm đẩy GDP tăng. Nhưng
2017 thì tín dụng chỉ tăng khoảng 17%, thấp hơn các năm trước, đến 2018 thì tín
dụng cũng chỉ tăng 13%, thấp hơn cả 2017. Về đầu tư cơng, 2017 và 2018 cũng
khơng đẩy mạnh, thậm chí còn giảm hơn so với các năm trước. Đây là hai yếu tố
quan trọng trong việc tăng trưởng GDP thì 2 năm GDP phát triển mạnh (20172018) lại khơng có. Năm 2017 và 2018 là sự tiếp diễn của dòng vốn đầu tư trực
tiếp nước ngoài (FDI) tăng trưởng rất mạnh. Có thể thấy gốc của tăng trưởng
GDP nêu trên có sự góp phần rất lớn của FDI. FDI một phần giúp kinh tế chúng
ta phát triển, giúp chúng ta không phải đẩy mạnh vốn vay nhiều, không bị áp lực

lạm phát, khơng bị áp lực vào tỷ giá, đó là điều tích cực.Khơng chỉ vậy, đầu tư từ
nước ngồi còn tạo ra nhiều việc làm cho lao động, giảm áp lực thất nghiệp,
chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ nơng nghiệp qua cơng nghiệp.
Song, bên cạnh đó, FDI khiến chúng ta bị phụ thuộc. Có thể thấy FDI đóng góp rất
nhiều vào GDP các năm gần đây (Cụ thể, năm 2017, trong 220 tỷ USD GDP thì có
60 tỷ USD của Samsung). Từ đó khiến các doanh nghiệp trong nước khó có thể
phát triển đột phá khiến kinh tế quốc gia khó bền vững: ” Nền kinh tế quốc gia
muốn thực sự mạnh bền vững phải cần có những cơng ty nội địa mạnh, có năng lực
sản xuất kinh doanh đủ sức cạnh tranh thế giới. “ - TS Đinh Thế Hiển
GDP bình quân đầu người cũng tăng qua từng năm.


3000
2500
2000
1500
1000

2028

2190

2215

2385

2587

500
0


2014

2015

2016

2017

2018

Thu nhập bình quân đầu người( USD)

Nguồn: tổng cục thống kê

GDP bình quân đầu người năm 2018 tăng 559 USD so vớ năm 2014, tứ là tăng
thêm khoảng 12,4 triệu đồng mỗi người một năm. Đây cũng là một tín hiệu đáng
mừng của kinh tế Việt Nam. “Nhưng Việt Nam vẫn đang thuộc nhóm nước có thu
nhập trung bình thấp, xếp thứ 136/168 nước. GDP bình quân đầu người chỉ
ngang mức của Malaysia cách đây 20 năm, Thái Lan 15 năm hay Indonesia 10
năm trước” – Bộ trưởng kế hoạch và đầu tư Nguyễn Chí Dũng.
So sánh điều này, ơng Dũng cho rằng, đất nước ngày càng phát triển, tiến xa hơn
nhiều so với quá khứ, nhưng vẫn có khoảng cách lớn nếu so với Hàn Quốc, Trung
Quốc, Malaysia... cách đây 40 năm đã có trình độ phát triển gần giống Việt Nam.
"Việt Nam sau 30 năm đổi mới với nhiều nỗ lực vẫn ở mức thường thường bậc
trung"

 GDP thực và GDP danh nghĩa



So sánh GDP thực và GDP danh nghĩa năm 2014-2018( nghìn tỷ đồng)
GDP theo giá cố định (2010)

GDP theo giá hiện hành
5535.3
5007.3

3938
2965.8

2014

4192.9

2875.8

2015

4502.7

3054.5

2016

3262.5

2017

3493.4


2018

Qua biểu đồ so sánh GDP thực (GDPr )và GDP danh nghĩa ( GDPn)ở trên ta có thể
thấy GDP danh nghĩa luôn lớn hơn GDP thực tế trong tất cả mọi năm từ 20142018. Và khoảng cách này càng gia tăng trong từng năm:
Năm 2014, chênh lệch giữa GDP thực tế và danh nghĩa : 972,2 nghìn tỷ đồng.
Năm 2015, chênh lệch giữa GDP thực tế và danh nghĩa : 1317,1 nghìn tỷ đồng.
Năm 2016, chênh lệch giữa GDP thực tế và danh nghĩa : 1448,1 nghìn tỷ đồng.
Năm 2017, chênh lệch giữa GDP thực tế và danh nghĩa : 1744,8 nghìn tỷ đồng.
Năm 2018, chênh lệch giữa GDP thực tế và danh nghĩa : 2041,9 nghìn tỷ đồng.
Sở dĩ có sự chênh lệch này là do GDP danh nghĩa được tính theo giá hiện hànhtức là hàng hóa được sản xuất ở thời kỳ nào thì tính theo giá của thời kỳ đó, mà
giá cả lại ln tăng do lạm phát nên ta mới thấy được rằng GDP danh nghĩa ngày
càng lớn hơn so với GDP thực tế trong cùng 1 năm. Chênh lệch giữa GDP danh
nghĩa và GDP thực càng ngày càng lớn do lạm phát càng ngày càng tăng, tiền tệ
mất giá.
Bởi GDP danh nghĩa bao gồm cả lạm phát và sự mất giá của tiền tệ nên GDP
danh nghĩa sẽ không phản ánh đúng về sự tăng trưởng kinh tế so với GDP thực tế.


GDP thực tế được tính theo giá của năm cơ sở( ví dụ: 2010) và khơng thay đổi
nên khi nhìn vào số liệu GDP thực tế ta có thể biết được chính xác rằng nền kinh
tế đó có đang phát triển hay khơng? Số lượng hàng hóa sản xuất ra có tăng hay
khơng? Hay chỉ có lạm phát là tăng?
Bởi vậy, GDP thực tế là chỉ số phản ánh đúng sự tăng trưởng kinh tế của đất nước
hơn so với GDP danh nghĩa.

II.

GNP( Tổng sản phẩm quốc dân)

Giai đoạn từ năm 2014- 2018, không những tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của

nước ta tăng lên mà tổng sản phẩm quốc dân (GNP) cũng đang dần tăng lên.

GNP Việt Nam 2014-2018( tỷ USD)
250

200

150

100

50

0

2014

2015

2016

2017

2018

Theo: Ngân hàng thế giới

GNP 2018 tăng thêm 52,9 tỷ USD so với năm 2014. Năm 2017 lần đầu tiên GNP
chúng ta vượt 200 tỷ USD.
Sự tăng trưởng này đã cho thấy kinh tế Việt Nam đang phát triển từng ngày, không

chỉ là các doanh ngiệp nội địa mà cịn cả các doanh nghiệp Việt Nam ở nước ngồi
cũng đang đóng góp một phần khơng nhỏ vào GNP của nước ta.


III.

GNI (Thu nhập quốc dân)

GNI Việt Nam từ năm 2014 đến 2018 có sự tăng trưởng rõ rệt.
Năm 2018 GNI Việt Nam tăng lên thêm 66,3 tỷ USD so với năm 2014.
Từ năm 2014- 2017, GNI của nước ta tăng rất đều đặn, rồi đến năm 2018 thì GNI
tăng mạnh hơn so vớ các năm trước.
Có được sự tăng trưởng này là do sự phát triển của kinh tế xã hội nước nhà, các
chính sách hợp lý của chính phủ giúp đời sống nhân dân ổn định, kinh tế phát triển.
Từ đó khơng những khiến GNI tăng mà GNP và GDP cũng tăng.

300
250
200

238.7

172.4

182.5

194.6

206.7


150
100
50
0

2014

2015

2016

2017

2018

GNI Việt nam 2014-2018( tỷ USD)

Theo: Ngân hàng thế giới


SO SÁNH VÀ KẾT LUẬN
I.

GDP và GNP

So sánh GDP và GNP Việt nam giai đoạn 2014-2018( tỷ USD)
GDP

184 177.4


193.2

2014

183.3

GNP

205.3 196.9

2015

2016

223.9

240.5
213.3

2017

230.3

2018

Theo số liệu thống kê cùng biểu đồ so sánh, ta có thể thấy:
GDP của chúng ta ln lớn hơn GNP qua các năm 2014- 2018
Cả GDP và GNP đều tăng qua các năm
Chênh lệch giữa GDP và GNP qua các năm không quá lớn: Năm 2017 chênh lệch
lớn nhất: 10,6 tỷ USD

Sự chênh lệch này cho thấy được rằng các doanh nghiệp nước ngoài ở Việt Nam
đang tạo ra lượng sản phẩm lớn hơn, đóng góp nhiều hơn vào GDP so với các
doanh nghiệp, cá nhân Việt Nam ở nước ngồi đóng góp vào GNP Việt Nam. Hay
nói cách khác, Các doanh nghiệp nước ngoài ở Việt Nam đang sử dụng và khai thác
tài nguyên tốt hơn so với doanh nghiệp Việt Nam tại nước ngoài, năng suất lao động
của họ cao hơn, thu nhập cao hơn…..
Do GDP Việt Nam luôn lớn hơn GNP, bởi vậy chúng ta lấy luôn GDP làm thước đo
sự tăng trưởng và phát triển kinh tế nước nhà. Nhưng GDP chưa phải là chỉ số hoàn
hảo nhất, hợp lý nhất để đánh giá sự tăng trưởng, phát triển của kinh tế của một đất
nước. Bởi vì trong GDP có sự đóng góp một phần khơng nhỏ bởi các doanh nghiệp


nước ngoài trên lãnh thổ chúng ta.( năm 2017, trong 220 tỷ USD GDP thì có 60 tỷ
USD của Samsung) . Mà các sản phẩm ấy không thực sự thuộc về chúng ta, không
phải do chúng ta trực tiếp sản xuất ra. Không chỉ vậy, người Việt, doanh nghiệp Việt
ở nước ngồi cũng chưa được tính đến. Vì vậy, thực chất GDP khơng thể phản ánh
chính xác được sự tăng trưởng của chúng ta bằng GNP.

II.

GDP và GNI

So Sánh GDP và GNI Việt Nam giai đoạn 2014-2018( tỷ USD )
GDP

184

172.4

2014


193.2

205.3
182.5

2015

GNI

223.9
194.6

2016

240.5 238.7
206.7

2017

2018

Chênh lệch giữa GDP và GNI của Việt Nam ngày càng lớn.Đáng chú ý hơn, nhiều
dữ kiện cho thấy mức chênh lệch này ngày càng lớn hơn trong những năm sắp tới.
Thứ nhất hiện nay đầu tư nước ngoài chưa đưa thu nhập rịng về nước nhiều, họ
dùng nó để mở rộng đầu tư. Thứ hai, khi việc trả lãi nợ nước ngồi ngày càng lớn
thì tương lai GNI lại càng nhỏ hơn GDP bởi trả nợ nước ngồi thì GDP vẫn không
thay đổi trong khi sẽ làm GNI giảm đi tương ứng. Thứ ba, nếu các doanh nghiệp
trong nước bán một phần tài sản của mình cho nhà đầu tư nước ngoài, GDP vẫn y
nguyên nhưng GNI bị khấu trừ.Tăng trưởng GDP thường cao hơn tăng trưởng GNI

hay nói cách khác, nhìn vào GDP khơng thơi thì sẽ ảo tưởng về sự thật sức mạnh


×