Tải bản đầy đủ (.ppt) (70 trang)

Quan ly dao tao khoa phong QUẢN LÝ ĐÀO TẠO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211.12 KB, 70 trang )

Lớp CBQL Khoa/Phòng trường đại học, cao đẳng

QUẢN LÝ ĐÀO TẠO


NỘI DUNG
I.
II.

MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QLĐT
TỔ CHỨC XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH
ĐÀO TẠO
III. TỔ CHỨC VIẾT GIÁO TRÌNH, TÀI LIỆU
GIẢNG DẠY
IV. QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA
GIẢNG VIÊN
V. QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA
SINH VIÊN


I.MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QLĐT
1. Một số khái niệm
1.1. Giáo dục và đào tạo
• Giáo dục
Thế hệ trước

Kinh nghiệm LS-XH

Thế hệ sau

XH con người


không ngừng
phát triển


• Đào tạo
Đào tạo là một phạm trù giáo dục để chỉ
riêng lĩnh vực giáo dục về nghề nghiệp,
với một trình độ nghề nghiệp nhất định
Quá trình ĐT, theo nghĩa hẹp, là quá
trình dạy học-GD, là bộ phận chủ yếu
nhất trong toàn bộ hoạt động của một
nhà trường, do nhà trường tổ chức,
quản lý, chỉ đạo


Quá trình dạy học đại học
.

NỘI DUNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY

HOẠT ĐỘNG HỌC


NỘI DUNG DẠY HỌC
Kinh nghiệm xã hội do loài người sáng tạo ra
trong tiến trình lịch sử tích lũy lại trong nền
văn hoá được các nhà khoa học giáo dục lựa
chọn trên cơ sở

• yêu cầu của đào tạo nguồn nhân lực phục vụ sự
phát triển kinh tế, xã hội, phát tiển văn hoá
chung của đất nước trong từng giai đoạn cụ thể
• đặc điểm tâm sinh lý của người học
 xây dựng thành nội dung dạy học phù hợp
với từng cấp học, bậc học.


Nội dung dạy học đại học
Dựa trên 4 hệ thống kinh nghiệm xã hội cơ bản
- Hệ thống tri thức về tự nhiên, xã hội, tư duy,
công nghệ và cách thức hoạt động trí tuệ.
- Hệ thống những kinh nghiệm thực hiện cách
thức hành động nhằm đạt được những mục
đích xác định trước.
- Hệ thống những kinh nghiệm sáng tạo.
- Hệ thống những kinh nghiệm về thái độ đối
với thế giới, đối với con người, với nghề
nghiệp.
 XD nội dung DH phù hợp và đáp ứng được
mục tiêu đào tạo nói chung, mục đích và
nhiệm vụ dạy học nói riêng của từng ngành ,
nghề nhất định, với điều kiện và hoàn cảnh


HOẠT ĐỘNG DẠY
Giáo viên, chủ thể của hoạt động dạy, tổ
chức quá trình tái tạo tri thức ở học sinh
(chủ thể hoạt động học)
Học sinh vừa là đối tượng, vừa là chủ thể

tham gia tích cực vào hoạt động dạy


HOẠT ĐỘNG HỌC
• Học sinh là chủ thể của hoạt động học
• Hoạt động học hướng vào làm thay
đổi chủ thể.
• Hoạt động học giúp chủ thể vừa tiếp
thu nội dung kiến thức vừa tiếp thu
phương pháp tiếp cận kiến thức
Chỉ khi học sinh tích cực học tập mới
đạt kết quả tốt.


1.2.Khái niệm quản lý đào tạo
Quản lý là gì?
• Quản lý có nghĩa là: tổ chức và điều
khiển các hoạt động theo những yêu
cầu nhất định.(Theo từ điển tiếng
Việt)
Có kế hoạch
CHỦ THỂ QUẢN LÝ

ĐỐI TƯỢNG QUẢN LÝ
Hợp qui luật

MỤC TIÊU QUẢN LÝ


Quản lý đào tạo

Quản lý đào tạo là những tác động
của chủ thể quản lý vào quá trình
giáo dục và đào tạo (được tiến hành
bởi tập thể giảng viên và sinh viên,
với sự hỗ trợ đắc lực của các lực lượng
xã hội) nhằm hình thành và phát triển
tồn diện nhân cách sinh viên theo
mục tiêu đào tạo của nhà trường.


2.Nhiệm vụ của QLĐT
• Tạo mơi trường và điều kiện thuận lợi cho
đội ngũ giảng viên thực hiện đổi mới
phương pháp dạy học.
• Tạo động lực và khích thích tinh thần lao
động sáng tạo của đội ngũ cán bộ, giảng
viên tham gia q trình đào tạo.
• Kết hợp việc phát huy cao độ tính sáng tạo
của mỗi cán bộ, giảng viên với sự quản lý
thống nhất của đội ngũ CBQL nhà trường
• Xây dựng cơ chế và có chính sách phù hợp
để phát huy tối đa nội lực đi đôi với sự
tranh thủ tiềm lực của các lực lượng ngoài
nhà trường.
• Đảm bảo chất lượng bền vững


3. Đặc điểm của QLĐT
Quản lý đào tạo mang tính chất quản lý
hành chính – sư phạm

• Tính hành chính: Quản lý theo pháp
luật, nội qui, qui chế
• Tính sư phạm: Quản lý phải phù hợp
với qui luật của quá trình dạy học
diễn ra trong mơi trường sư phạm lấy
hoạt động giáo dục – đào tạo làm đối
tượng quản lý.


Quản lý đào tạo mang tính chất đặc trưng
của khoa học quản lý
• Thực hiện theo các chức năng quản lý
Lập kế hoạch Tổ chức Lãnh đạo Kiểm tra
• Vận hành theo các nguyên tắc, phương
pháp quản lý


Quản lý đào tạo có tính chất XHH cao
• Chịu sự chi phối của các điều kiện
kinh tế - xã hội
• Cần huy động nhiều lực lượng xã hội
tham gia vào quá trình giáo dục – đào
tạo


4.Quản lý đào tạo phải xuất phát từ
đặc điểm của lao động sư phạm
• Đối tượng của lao động sư phạm là con
người (sinh viên) có tính tích cực chủ động
và tồn tại như là chủ thể của QTĐT

• Cơng cụ lao động sư phạm là loại công cụ
đặc thù
+ Trình độ khoa học và thực tế của giảng
viên.
+ Trình độ nghiệp vụ sư phạm của giảng
viên.
+ Phẩm chất chính trị, đạo đức của nhà giáo.
+ Phương tiện dạy học.


Trao đổi
Ở trường Anh (Chị) công tác
+ Ai tham gia quản lý quá trình đào
tạo-giáo dục?
+ Nội dung quản lý đào tạo?


II.TỔ CHỨC XÂY DỰNG
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
1.Khái niệm:
Chương trình đào tạo thể hiện mục tiêu
đào tạo; qui định chuẩn kiến thức kỹ
năng, phạm vi và cấu trúc nội dung,
phương pháp và hình thức đào tạo,
cách thức đánh giá kết quả đào tạo
đối với mỗi modun, môn học và mỗi
nghề.


Thảo luận

Mỗi nhóm hãy nêu những ưu điểm và
hạn chế của trường/khoa mình trong
cơng tác xây dựng chương trình đào
tạo


2. Các bước xây dựng chương
trình đào tạo
Bước 1: Phân tích nhu cầu đào tạo
Nhu cầu nguồn nhân lực của nền kinh
tế đất nước; của người sử dụng lao
động
Bước 2: Phân tích đặc điểm của sinh
viên
• Phân tích trình độ văn hóa
• Nhu cầu học tập
• Động cơ, thái độ học tập


Bước 3: Phân tích mơi trường đào tạo
• Mơi trường tâm lý – xã hội: phát huy sáng
tạo, bình đẳng, tơn trọng…
• Mơi trường vật chất: cơ sở vật chất - kỹ
thuật phục vụ hoạt động đào tạo
Bước 4: Xác định mục tiêu đào tạo (chuẩn
đầu ra)
Kết quả mà học sinh đạt được sau quá trình đào tạo:
1-Khối lượng, nội dung và trình độ kiến thức.
2- Kỹ năng nghề
3- Năng lực nhận thức và năng lực tư duy

4- Phẩm chất chính trị đạo đức.


Bước 5: Viết chương trình đào tạo
Chương trình đào tạo cần viết ở 2 mức: chương
trình khung và chương trình chi tiết


CTĐT cần nêu rõ cơ cấu các khối kiến thức,
danh mục các môn học, dự kiến phân bố thời
gian (lý thuyết, thực hành…) để đảm bảo MTĐT
và chuẩn đầu ra.

• Từ chương trình khung, khoa chun mơn tổ
chức xây dựng bản mơ tả học phần và chương
trình chi tiết mơn học
• Tuỳ theo thực tế:

- XD chương trình ĐT mới

- Điều chỉnh/ đổi mới chương trình hiện hành


3. Tổ chức viết chương trình đào tạo
Thành
Thànhlập
lập
Ban
soạn
Ban soạn

Thảo
Thảo
CTĐT
CTĐT

Phân
Phântích,
tích,
Xác
Xácđịnh
định
MTĐT
MTĐT
Chuẩn
Chuẩnđầu
đầurara

Soạn
Soạnthảo
thảo
CTĐT
CTĐT

Thẩm
Thẩmđịnh
định

Khơng thơng qua

Thông qua

Ban
Banhành
hành
CTĐT
CTĐT


Ban soạn thảo chương trình đào tạo:
Cán bộ quản lý khoa, giảng viên có
kinh nghiệm (có 1 người phụ trách),
mời thêm các bộ nghiên cứu, người sử
dụng lao động.
Hội đồng KH khoa đề nghị danh sách
trình Hiệu trưởng quyết định


III.TỔ CHỨC VIẾT GIÁO TRÌNH, TÀI LIỆU GIẢNG DẠY
Mỗi nhóm hãy trình bày qui trình viết
giáo trình/tài liệu giảng dạy mà
khoa/trường Anh, Chị đang công tác
đã thực hiện
Nêu những thuận lợi và khó khăn khi
khoa/trường Anh, Chị đang cơng tác
tổ chức viết giáo trình, tài liệu giảng
dạy


×