Tải bản đầy đủ (.docx) (76 trang)

Giáo án toán 6, phần hình học chương IV sách kết nối tri thức với cuộc sống (chương 4)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.32 MB, 76 trang )

Ngày dạy:

Ngày soạn:

GIÁO ÁN TOÁN 6 CHƯƠNG V, SÁCH KẾT
NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
BÀI 20: CHU VI VÀ DIỆN TÍCH CỦA MỘT SỐ TỨ GIÁC ĐÃ HỌC
Thời gian thực hiện: (03 tiết)
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức:
- Hiểu được cách tính chu vi và diện tích của một số tứ giác.
- Phát biểu được cơng thức tính chu vi, diện tích của hình vng, hình chữ nhật,
hình thang.
- Phát biểu được cơng thức tính chu vi hình bình hành, hình thoi.
- Xây dựng được cơng thức tính diện tích hình bình hành từ cơng thức tính diện
tích hình chữ nhật.
- Xây dựng được cơng thức tính diện tích hình thoi từ cơng thức tính diện tích
hình chữ nhật.
- Vận dụng được các cơng thức tính chu vi, diện tích của một số tứ giác để giải
một số bài tập có nội dung gắn với thực tiễn ở mức độ đơn giản.
2. Về năng lực:
* Năng lực chung:
- Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà
và tại lớp.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết
hỗ trợ nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hồn thành
nhiệm vụ.
* Năng lực đặc thù:
- Năng lực giao tiếp toán học: nêu được cách tính chu vi, diện tích của một số tứ
giác đã học, viết được các công thức tính chu vi, diện tích của một số tứ giác đã
học. Tự tin khi trình bày, diễn đạt, thảo luận.


- Năng lực sử dụng công cụ và phương tiện học toán:
+ Sử dụng được thước thẳng, kéo cắt, để vẽ và cắt ghép hình bình hành, hình thoi
thành hình chữ nhật.
+ Sử dụng thước thẳng vẽ hình bình hành, hình thoi, đo và so sánh các đường
chéo của hình thoi với chiều rộng và chiều dài hình chữ nhật. Từ đó so sánh được
diện tích hình thoi ban đầu với diện tích hình chữ nhật.
1


- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề tốn học, năng
lực mơ hình hóa tốn học:
+ Thực hiện được các thao tác tư duy so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa,
để xây dựng được các cơng thức tính diện tích hình thoi, hình bình hành
+ Vận dụng, phối hợp được các cơng thức để tính chu vi, diện tích của một số tứ
giác đã học và giải một số bài tập có nội dung gắn với thực tiễn ở mức độ đơn
giản.
3. Về phẩm chất:
- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực.
- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo
nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá.
- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, thước thẳng có chia đơn vị, kéo cắt, máy
chiếu, các hình bình hành, hình thoi ABCD bằng giấy bìa màu kẻ ơ vng và
băng dính 2 mặt phiếu bài tập (bài tập bổ sung: bài toán thực tế gắn lền với tính
chu vi và diện tích ở địa phương).
2. Học sinh: SGK, thước thẳng có chia đơn vị, giấy kẻ ô vuông, kéo thủ công.
III. Tiến trình dạy học
Tiết 1
1. Hoạt động 1: Mở đầu (4 phút)

a) Mục tiêu: Tạo hứng thú, mở đầu cho bài học về diện tích, chu vi trong thực tế.
b) Nội dung: quan sát hình ảnh một số tình huống thực tế và cho biết cách giải
quyết các tình huống đó.
c) Sản phẩm: Tính chu vi và diện tích các hình.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
* GV giao nhiệm vụ học tập:
- GV nêu yêu cầu: Cơ muốn xây dựng một Muốn tính được số gạch lát nền nhà,
ngơi nhà và khn viên ngồi ngơi nhà gạch lát đường đi và số lưới làm hàng
như trên. Em hãy quan sát các hình ảnh
rào cho khu vườn trên ta làm thế nào?
trên màn chiếu và cho biết muốn tính được
số gạch lát nền nhà, gạch lát đường đi và
số lưới làm hàng rào cho khu vườn trên cô
phải làm thế nào.
* HS thực hiện nhiệm vụ:
- HS quan sát và nêu phương án thực hiện
(cá nhân).
2


* Báo cáo, thảo luận:
Hình a
- Mỗi hình ảnh GV yêu cầu khoảng 2 HS
trả lời miệng.
- HS cả lớp lắng nghe, nhận xét.
* Kết luận, nhận định:
- GV nhận xét các câu trả lời của HS và
chuẩn hóa:

a,b) Tính diện tích nền nhà từ đó tính đc số
Hình c
Hình b
gạch lát cần dùng.
c) Tính chu vi mảnh vườn.
a,b) Tính diện tích nền nhà từ đó tính đc
- GV đặt vấn đề vào bài mới: Trong nông
số gạch lát cần dùng.
nghiệp, xây dựng, người ta có thể cần sử
dụng kiến thức về chu vi, diện tích các c) Tính chu vi mảnh vườn.
hình chữ nhật, hình vng, hình thoi, hình
thang cân để tính tốn vật liệu trong các
cơng việc như căng lưới che nắng cho rau,
làm hàng rào bao quanh khu vườn,... hay
lát nền nhà, sơn tường, tạo khung thép,...
Bài này sẽ giúp các em tìm hiểu cách vận
dụng cơng thức tính chu vi, diện tích của
một số tứ giác đã học và ứng dụng vào
thực tế.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1: Chu vi, diện tích hình vng, hình chữ nhật, hình thang (28
phút)
a) Mục tiêu:
- HS viết được các cơng thức tính chu vi, diện tích của hình vng, hinh chữ nhật,
hình thang theo độ dài hai cạnh.
- HS vận dụng được các công thức trên để tính chu vi, diện tích của hình chữ nhật
biết độ dài hai cạnh và giải bài tập có nội dung gắn với thực tiễn ở mức độ đơn
giản và các bài tập thực tế.
- Học sinh phát triển tư duy từ bài toán thực tế.
b) Nội dung:

- Thực hiện hoạt động 1 trong SGK trang 90.
- Nêu lại được cơng thức tính chu vi, diện tích hình vng, hình chữ nhật, hình
thang.
- Giải thích được kí hiệu trong cơng thức.
- Thực hiện nội dung ví dụ 1, ví dụ 2 trong SGK trang 90.
- Làm được các dạng bài tập ở phần luyện tập 1: Bài 1, Bài 3 (SGK trang 91).
- Làm được bài tập ở phần thử thách nhỏ (SGK trang 91).
3


c) Sản phẩm:
- Kết quả thực hiện hoạt động 1 trong SGK trang 90.
- Nêu lại được cơng thức tính chu vi, diện tích hình vng, hình chữ nhật, hình
thang đã học ở tiểu học.
- Giải thích được kí hiệu trong công thức: C là chu vi, S là diện tích của hình,
a,b,c,d là độ dài các cạnh, h là đường cao.
- Phân tích đề bài và nêu được cách tính dựa vào cơng thức tính chu vi và diện
tích hình chữ nhật.
- Lời giải ví dụ 1, ví dụ 2; bài tập phần luyện tập; bài tập thử thách nhỏ.
- Khắc sâu cơng thức tính chu vi và diện tích hình chữ nhật, cách trình bài bài
giải.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
* GV giao nhiệm vụ học tập 1:
I. Chu vi, diện tích của hình vng,
- GV u cầu HS hoạt động cá nhân nhớ lại hình chữ nhật, hình thang.
kiến thức đã học ở Tiểu học và kết hợp với 1. Nhắc lại cơng thức tính chu vi,
nội dung sách giáo khoa trang 90 nhắc lại diện tích hình vng, hình chữ nhật,
cơng thức tính chu vi và diện tích các hình hình thang.

vng, hình chữ nhật, hình thang theo hai * Cơng thức tính.
hình thức: phát biểu bằng lời và viết cơng
thức.
* HS thực hiện nhiệm vụ 1:
- HS phát biểu công thức tính chu vi, diện
tích hình vng, hình chữ nhật, hình thang
bằng lời văn.
- HS viết cơng thức tính chu vi, diện tích
hình vng, hình chữ nhật, hình thang.
* Báo cáo, thảo luận 1:
- GV yêu cầu 3 HS phát biểu, 3 HS lên bảng
viết các công thức và trả lời các câu hỏi
phản biện.
- HS dưới lớp quan sát, lắng nghe, nhận xét
và nêu câu hỏi phản biện.
* Kết luận, nhận định 1:
- GV chính xác hóa kết quả của hoạt động
1.
- GV đánh giá, nhận xét thái độ hoạt động
của cá nhân học sinh, mức độ đạt được của
sản phẩm, kĩ năng diễn đạt trình bày của
HS.
* GV giao nhiệm vụ học tập 2:
2. Ví dụ
4


- GV nêu ví dụ 1 SGK trang 90, hướng dẫn
học sinh đọc, tìm hiểu, phân tích đề bài.
u cầu HS lắng nghe, kết hợp đọc hướng

dẫn trong SGK để nêu cách tính.
- Nêu được cách tính: Muốn tính được số
tiền mua đèn thì phải tính được chiều dài
của dây đèn, cũng chính là chu vi biển
quảng cáo hình chữ nhật.
- Thực hiện ví dụ vào vở
* HS thực hiện nhiệm vụ 2:
- HS tìm hiểu, phân tích đề bài, đọc thêm
hướng dẫn trong SGK và nêu cách tính chu
vi biển quảng cáo hình chữ nhật từ đó tính
số tiền mua đèn và thực hiện vào vở.
- Hướng dẫn, hỗ trợ: GV quan sát, hỗ trợ
HS thực hiện tìm hiểu đề bài và nêu cách
tính.
* Báo cáo, thảo luận 2:
- GV gọi đại diện 1-2 học sinh nêu cách
tính.
- HS lắng nghe, nhận xét và tự kiểm tra lại
bài làm của mình trong vở cá nhân.
- Giáo viên chiếu bài làm trong vở của 1-2
học sinh.
* Kết luận, nhận định 2:
- GV nhấn mạnh lại cơng thức tính chu vi
hình chữ nhật.
- GV cung cấp cách trình bày cho học sinh.
* GV giao nhiệm vụ học tập 3:
- GV nêu ví dụ 2 SGK trang 90, hướng dẫn
học sinh đọc, tìm hiểu, phân tích đề bài.
u cầu HS lắng nghe, kết hợp đọc hướng
dẫn trong SGK để nêu cách tính.

- Nêu được cách tính: Muốn tính được số
viên gạch cần dùng thì phải tính được diện
tích của cả căn phịng và diện tích của mỗi
viên gạch.
- Thực hiện ví dụ vào vở
* HS thực hiện nhiệm vụ 3:
- HS tìm hiểu, phân tích đề bài, đọc thêm
hướng dẫn trong SGK, nêu cách tính và
thực hiện vào vở.
- Hướng dẫn, hỗ trợ: GV quan sát, hỗ trợ
5

- Ví dụ 1:
Một siêu thị cần treo đèn trang trí xung
quanh mép một tấm biển quảng cáo
hình chữ nhật có chiều rộng 5m, chiều
dài 10m. Chi phí cho mỗi mét dài của
đèn là 40.000 đồng. Hỏi siêu thị đó
phải chi bao nhiêu tiền để mua đèn?

Giải:
Chu vi biển quảng cáo hình chữ nhật
là:
2.(5 + 10) = 2.15 = 30

(m).
Vậy siêu thị cần chi số tiền mua đèn là:
40 000.30=1 200 000

(đồng).


- Ví dụ 2:
Bác Khơi muốn lát nền cho một căn
phịng hình chữ nhật có chiều dài 8 m,
chiều rộng 6 m. Loại gạch lát nền được
sử dụng là gạch hình vng có cạnh
dài 40 cm. Hỏi bác Khôi phải sử dụng
bao nhiêu viên gạch (coi mạch vữa
khơng đáng kể)?

Giải:
Diện tích nền của căn phịng hình chữ
nhật là:


HS thực hiện tìm hiểu đề bài va nêu cách
tính.
* Báo cáo, thảo luận 3:
- GV gọi đại diện 1-2 học sinh nêu cách
tính.
- HS lắng nghe, nhận xét và tự kiểm tra lại
bài làm của mình trong vở cá nhân.
- Giáo viên chiếu bài làm trong vở của 1-2
học sinh.
* Kết luận, nhận định 3:
- GV nhấn mạnh lại cơng thức tính diện tích
hình chữ nhật.
- GV cung cấp cách trình bày cho học sinh.
* GV giao nhiệm vụ học tập 4:
- Yêu cầu HS làm bài tập luyên tập 1.1 vào

vở.
* HS thực hiện nhiệm vụ 4:
- HS áp dụng cơng thức tính chu vi hình chữ
nhật để làm bài tập trên vào vở.
* Báo cáo, thảo luận 4:
- GV yêu cầu 1 HS lên bảng viết trình bày.
- HS quan sát, nhận xét, chữa bài.
* Kết luận, nhận định 4:
- GV chính xác hóa lời giải và đánh giá mức
độ hoàn thành của HS.
- Giáo viên giải thích cho học sinh về tác
dụng của khung thép trong việc làm đai của
cột bê tông cốt thép:
* GV giao nhiệm vụ học tập 5:
- Yêu cầu HS làm bài tập luyện tập 1.3 vào
vở.
* HS thực hiện nhiệm vụ 5:
- HS áp dụng cơng thức tính diện tích hình
chữ nhật, diện tích hình bình hành để làm
bài tập trên vào vở.
* Báo cáo, thảo luận 5:
- GV yêu cầu 1 HS lên bảng viết trình bày.
- HS quan sát, nhận xét, chữa bài.
* Kết luận, nhận định 5:
- GV chính xác hóa lời giải và đánh giá mức
độ hồn thành của HS.
- HS có thể làm theo hai cách để tìm diện
tích của thửa ruộng.
6


6.8 = 48

(m2 )
Diện tích của một viên gạch hình
vng cạnh 40 cm là:

402 = 1600 (cm 2 ) = 0,16 (m 2 )
Số viên gạch bác Khôi cần dùng là:
48 : 0,16 = 300
(viên)

3. Luyện tập 1:
- Bài tập 1:
Lời giải
Chu vi khung thép hình chữ nhật là:
2.(35 + 30) = 130 (cm) =1,3 (m)
Số khung thép làm được là:
260 :1,3 = 200
(khung)

- Bài tập 3:
Lời giải
Diện tích thửa ruộng là:
1
(50.15) + (30 + 50).10 = 1150 (m 2 )
2

Số thóc thu hoạch được là:
0,8.1150 = 920 (kg)



* GV giao nhiệm vụ học tập 6:
4. Thử thách nhỏ
- Yêu cầu HS hoạt động cá nhân.
Lời giải
- Đọc phần thử thách nhỏ (SGK trang 91).
Chu vi phần hình thang cân là:
- Em hãy cho biết làm thế nào để biết được
15 + 25 + 7.2 = 54 (cm)
phần cịn lại của móc treo là bao nhiêu.
Phần cịn lại làm móc treo có độ dài là:
* HS thực hiện nhiệm vụ 6:
60 − 54 = 6 (cm)
- Đọc bài tốn thử thách nhỏ (SGK trang
91).
- HS áp dụng cơng thức tính chu vi hình
thang để đưa ra được câu trả lời của bài tập
trên.
* Báo cáo, thảo luận 6:
- GV yêu cầu 1-2 HS nêu cách làm.
- GV yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày
- HS cả lớp quan sát, lắng nghe, nhận xét.
* Kết luận, nhận định 6:
- GV chính xác hóa lời giải và đánh giá mức
độ hồn thành của HS.
Hoạt động 2.2: Cơng thức tính chu vi hình bình hành, hình thoi (11 phút)
a) Mục tiêu:
- HS viết được các cơng thức tính chu vi hình bình hành, hình thoi
- HS áp dụng được cơng thức tính chu vi hình bình hành, hình thoi vào làm bài
tập mức độ đơn giản. Làm được bài toán thực tế kết hợp chu vi và tiền làm khung

thép cho ơ thống.
b) Nội dung:
- Thực hiện hoạt động 2 trong SGK trang 92.
- Nêu lại được cơng thức tính chu vi hình bình hành, hình thoi.
- Giải thích được kí hiệu trong cơng thức.
- Thực hiện nội dung ví dụ 3, ví dụ 4 trong SGK trang 92.
c) Sản phẩm:
- Kết quả thực hiện hoạt động 2 trong SGK trang 92.
- Nêu lại được cơng thức tính chu vi hình bình hành, hình thoi đã học ở tiểu học.
- Giải thích được kí hiệu trong cơng thức: C là chu vi, a,b,m là độ dài các cạnh.
- Phân tích đề bài và nêu được cách tính dựa vào cơng thức tính chu vi hình bình
hành, hình thoi.
- Lời giải ví dụ 3, ví dụ 4.
- Khắc sâu cơng thức tính chu hình bình hành, hình thoi, cách trình bài bài giải.
d) Tổ chức thực hiện:
7


Hoạt động của GV và HS
* GV giao nhiệm vụ học tập 1:
- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhớ lại kiến
thức đã học ở Tiểu học và kết hợp với nội
dung sách giáo khoa trang 92 nhắc lại cơng
thức tính chu vi hình bình hành, hình thoi
đã học ở tiểu học theo hai hình thức: phát
biểu bằng lời và viết công thức.
* HS thực hiện nhiệm vụ 1:
- HS phát biểu cơng thức tính chu vi hình
bình hành, hình thoi đã học ở tiểu học bằng
lời văn.

- HS viết cơng thức tính chu vi hình bình
hành, hình thoi.
* Báo cáo, thảo luận 1:
- GV yêu cầu 2 – 3 HS phát biểu, 1 HS lên
bảng viết các công thức và trả lời các câu
hỏi phản biện.
- HS dưới lớp quan sát, lắng nghe, nhận xét
và nêu câu hỏi phản biện.
* Kết luận, nhận định 1:
- GV chính xác hóa kết quả của hoạt động
1.
- GV đánh giá, nhận xét thái độ hoạt động
của cá nhân học sinh, mức độ đạt được của
sản phẩm, kĩ năng diễn đạt trình bày của
HS.
* GV giao nhiệm vụ học tập 2:
- GV nêu ví dụ 3 SGK trang 92, hướng dẫn
học tìm hiểu, phân tích đề bài. Yêu cầu HS
lắng nghe, kết hợp đọc hướng dẫn trong
SGK để nêu cách tính.
- Nêu được cách tính: Áp dụng cơng thức
tính chu vi của hình bình hành.
- Thực hiện ví dụ vào vở
* HS thực hiện nhiệm vụ 2:
- HS áp dụng công thức tính chu vi hình
bình hành nêu cách tính và thực hiện vào
vở.
* Báo cáo, thảo luận 2:
- GV gọi đại diện 1 học sinh nêu cách tính.
- HS lắng nghe, nhận xét và tự kiểm tra lại

bài làm của mình trong vở cá nhân.
8

Nội dung
II. Chu vi, diện tích hình bình hành,
hình thoi.
1. Nhắc lại cơng thức tính chu vi
hình bình hành, hình thoi.
* Cơng thức tính.

Hình bình hành
C = 2(a + b)

Hình thoi
C = 4m
Kí hiệu C là chu vi của hình

* Ví dụ
- Ví dụ 3:
Tính chu vi của hình bình hành có độ
dài hai cạnh là 3 cm và 5 cm.

Giải:
Chu vi của hình bình hành là:
2.(3 + 5) = 2.8 = 16 (cm)
.


- Giáo viên chiếu bài làm trong vở của 1-2
học sinh.

* Kết luận, nhận định 2:
- GV nhấn mạnh lại cơng thức tính chu vi
hình bình hành.
* GV giao nhiệm vụ học tập 3:
- Ví dụ 4:
- GV nêu ví dụ 4 SGK trang 92, hướng dẫn Một người làm khung thép cho ơ
học sinh đọc, tìm hiểu, phân tích đề bài. thống khí cửa ra vào có kích thước và
Yêu cầu HS lắng nghe, kết hợp đọc hướng hình dạng như hình sau. Khung thép
dẫn trong SGK để nêu cách tính.
bên ngồi là hình chữ nhật có chiều dài
- Nêu được cách tính: Muốn tính được số 160 cm, chiều rộng 60 cm, phía trong
thép cần dùng thì phải tính được chu vi là hai hình thoi cạnh 50 cm. Hỏi để làm
khung thép hình chữ nhật và chu vi khung khung thép như vậy cho bốn cửa ra vào
thép hình thoi rồi cộng chúng lại với nhau.
thì hết bao nhiêu thép? (Coi như các
- Thực hiện ví dụ vào vở
mối hàn không đáng kể).
* HS thực hiện nhiệm vụ 3:
- HS tìm hiểu, phân tích đề bài, đọc thêm
hướng dẫn trong SGK, nêu cách tính và
thực hiện vào vở.
- Hướng dẫn, hỗ trợ: GV quan sát, hỗ trợ
HS thực hiện tìm hiểu đề bài và nêu cách
Giải:
tính.
Chu vi hình chữ nhật là:
* Báo cáo, thảo luận 3:
2.(60 + 160) = 440 (cm)
- GV gọi đại diện 1-2 học sinh nêu cách
tính.

- HS lắng nghe, nhận xét và tự kiểm tra lại Chu vi của một hình thoi là:
4.50 = 200 (cm)
bài làm của mình trong vở cá nhân.
.
- Giáo viên chiếu bài làm trong vở của 1-2 Độ dài thép để làm một ơ thống là:
học sinh.
440 + 2.200 = 840 (cm) =8,4 (m)
* Kết luận, nhận định 3:
.
- GV nhấn mạnh lại cơng thức tính chu vi Độ dài thép để làm bốn ơ thống là:
hình chữ nhật và chu vi hình thoi.
4.8, 4 = 33,6 (m)
- GV cung cấp cách trình bày cho học sinh.
.
- Giáo viên giải thích, giới thiệu về ơ thống
cửa để học sinh hiểu.
Hướng dẫn tự học ở nhà (2 phút):
- Ghi nhớ các cơng thức tính chu vi, diện tích của hình vng, hình chữ nhật, hình
thang; cơng thức tính chu vi hình bình hành, hình thoi; ơn lại các bài tập đã làm
trên lớp.
- Làm bài tập sau: Bài tập 1,2/SGK/94
- Chuẩn bị bài mới: đọc trước toàn bộ nội dung mục 2. Diện tích hình bình hành,
diện tích hình thoi trong SGK trang 92,93.
9


Tiết 2
Hoạt động 2.3: Xây dựng cơng thức tính diện tích hình bình hành. (22 phút)
a) Mục tiêu:
- HS xây dựng đực cơng thức hình bình hành dựa vào cơng thức tính diện tích

hình chữ nhật.
- Vận dụng được cơng thức vào làm bài tập.
b) Nội dung:
- Thực hiện hoạt động 1,2 trong SGK trang 92,93.
- Vẽ hình bình hành trên giấy kẻ ơ vng rồi ghép thành hình chữ nhật.
- So sánh độ dài cạnh, chiều cao tương ứng của hình bình hành với chiều dài,
chiều rộng của hình chữ nhật. Từ đó so sánh diện tích của hình bình hành với
diện tích hình chữ nhật.
- Đưa ra cơng thức tính diện tích tổng qt của hình bình hành.
- Làm bài tập tính diện tích hình bình hành.
c) Sản phẩm:
- Kết quả thực hiện hoạt động 1,2 trong SGK trang 92,93.
- Vẽ được hình bình hành trên giấy kẻ ô vuông rồi ghép thành hình chữ nhật.
- So sánh được độ dài cạnh, chiều cao tương ứng của hình bình hành với chiều
dài, chiều rộng của hình chữ nhật. Từ đó so sánh diện tích của hình bình hành với
diện tích hình chữ nhật.
- Đưa ra được cơng thức tính diện tích tổng qt của hình bình hành.
- Lời giải của các bài tập trên.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
* GV giao nhiệm vụ học tập 1:
2. Cơng thức tính diện tích hình
- u cầu HS thực hành hoạt động 1 trong bình hành.
SGK trang 92 theo cặp (3 phút).
* HĐ 1: Thực hành/SGK/93
- So sánh độ dài canh, chiều cao tương ứng của
Vẽ hình bình hành trên giấy kẻ ơ
hình bình hành với chiều dài, chiều rộng của
hình chữ nhật. Từ đó so sánh diện tích của hình vng rồi căt, ghép thành hình chữ

nhật
bình hành với diện tích hình chữ nhật.
- Nhận xét về diện tích hình chữ nhật vừa thu
được so với diện tích hình bình hành ban đầu.
- Học liệu: Hình bình hành bằng giấy bìa màu
kẻ ơ vng (mỗi HS một hình, do HS chuẩn
bị), băng dính hai mặt hoặc nam châm.
* HS thực hiện nhiệm vụ 1:
- HS thực hành cắt hình bình hành, ghép thành
hình chữ nhật rồi so sánh diện tích hai hình.
10


* Báo cáo, thảo luận 1:
- GV yêu cầu đại diện 2 nhóm đem sản phẩm
trưng bày và so sánh diện tích hình bình hành
ban đầu với diện tích hình chữ nhật mới (bằng
nhau).
- HS cả lớp quan sát, lắng nghe và nhận xét.
* Kết luận, nhận định 1:
- GV đánh giá kết quả hoạt động nhóm, khẳng
định diện tích hình bình hành và diện tích hình
chữ nhật đó bằng nhau.
- GV hướng dẫn HS tính hai cạnh của hình chữ
nhật theo cạnh và chiều cao tương ứng của
hình bình hành, từ đó suy ra cơng thức tính
diện tích hình bình hành.

* HĐ 2: So sánh đưa ra cơng thức
- So sánh: diện tích hình bình hành

và diện tích hình chữ nhật đó bằng
nhau.
* Cơng thức:
Diện tích hình bình hành.

S = a.h

a là cạnh, h là chiều cao tương ứng.
* GV giao nhiệm vụ học tập 2:
* Ví dụ:
- GV nêu ví dụ 5 SGK trang 93. Yêu cầu HS Ví dụ 5:
đọc đề bài, kết hợp đọc hướng dẫn trong SGK Một mảnh gỗ có dạng hình bình
để nêu cách tính.
hành như hình bên. Tính diện tích
- Nêu được cách tính: Áp dụng cơng thức tính mảnh gỗ.
diện tích của hình bình hành.
- Thực hiện ví dụ vào vở
* HS thực hiện nhiệm vụ 2:
- HS áp dụng công thức tính diện tích hình
bình hành nêu cách tính và thực hiện vào vở.
* Báo cáo, thảo luận 2:
Lời giải
- GV gọi đại diện 1 học sinh nêu cách tính.
Diện tích mảnh gỗ là:
- HS lắng nghe, nhận xét và tự kiểm tra lại bài
S = 20.30 = 600 (cm 2 )
làm của mình trong vở cá nhân.
- Giáo viên chiếu bài làm trong vở của 1-2 học
sinh.
* Kết luận, nhận định 2:

- GV nhấn mạnh lại cơng thức tính diện tích
hình bình hành.
* GV giao nhiệm vụ học tập 3:
* Luyện tập 2:
- Viết lại cơng thức tính diện tích của hình chữ
Lời giải
nhật theo độ dài hai cạnh, diện tích của hình
bình hành theo độ dài cạnh đáy và chiều cao Diện tích của cả mảnh đất hình chữ
nhật là:
tương ứng.
- Đọc, phân tích đề bài theo cá nhân trong 1
12.10 = 120 (m2 )
phút.
.
- Hoạt động nhóm 4 làm bài tập luyện tập 2 Diện tích khu đất trồng hoa là:
11


SGK trang 93.
6.10 = 60 (m 2 )
* HS thực hiện nhiệm vụ 3:
.
- Viết cơng thức tính diện tích hình chữ nhật, Diện tích khu đất trồng cỏ là:
hình bình hành.
120 − 60 = 60 (m 2 )
- Thực hiện bài tốn theo nhóm 4.
.
- Hướng dẫn, hỗ trợ: Mảnh đất gồm những
Số tiền cần chi trả để trồng hoa là:
mảnh nào ghép lại? Em hãy cho biết độ dài hai

60.50 000 = 3 000 000
cạnh của hình chữ nhật, độ dài cạnh, đường
(đồng).
cao tương ứng hình bình hành.
Số tiền cần chi trả để trồng cỏ là:
* Báo cáo, thảo luận 3:
60.40 000 = 2 400 000
(đồng).
- GV yêu cầu đại diện 1 nhóm lên bảng trình
bày lời giải bài tập luyện tập 2 và trả lời các
câu hỏi phản biện.
- HS các nhóm quan sát, lắng nghe, nhận xét
và nêu câu hỏi phản biện.
* Kết luận, nhận định 3:
- GV chính xác hóa lời giải, đánh giá mức độ
hồn thành và kĩ năng hoạt động nhóm của HS.
Hoạt động 2.4: Xây dựng cơng thức tính diện tích hình thoi. (20 phút)
a) Mục tiêu:
- HS xây dựng đực công thức tính diện tích hình thoi dựa vào cơng thức tính diện
tích hình chữ nhật.
- Vận dụng được cơng thức vào làm bài tập.
b) Nội dung:
- Thực hiện hoạt động 3,4 trong SGK trang 93,94.
- Vẽ hình thoi trên giấy kẻ ơ vng rồi ghép thành hình chữ nhật.
- So sánh các đường chéo của hình thoi với chiều dài, chiều rộng của hình chữ
nhật. Từ đó so sánh diện tích của hình thoi ban đầu với diện tích hình chữ nhật.
- Đưa ra cơng thức tính diện tích tổng qt của hình thoi.
- Làm bài tập tính diện tích hình thoi.
c) Sản phẩm:
- Kết quả thực hiện hoạt động 3,4 trong SGK trang 93,94.

- Vẽ đực hình thoi trên giấy kẻ ơ vng rồi ghép thành hình chữ nhật.
- So sánh được các đường chéo của hình thoi với chiều dài, chiều rộng của hình
chữ nhật. Từ đó so sánh diện tích của hình thoi ban đầu với diện tích hình chữ
nhật.
- Đưa ra được cơng thức tính diện tích tổng qt của hình thoi.
- Lời giải của các bài tập trên.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
12


* GV giao nhiệm vụ học tập 1:
- Yêu cầu HS thực hành hoạt động 3,4
trong SGK trang 93 theo cặp (3 phút).
- So sánh độ dài cạnh, chiều cao tương
ứng của hình bình hành với chiều dài,
chiều rộng của hình chữ nhật. Từ đó so
sánh diện tích của hình bình hành với diện
tích hình chữ nhật.
- Nhận xét về diện tích hình chữ nhật vừa
thu được so với diện tích hình thoi ban
đầu.
- Học liệu: Hình thoi bằng giấy bìa màu
kẻ ơ vng (mỗi HS một hình, do HS
chuẩn bị), băng dính hai mặt hoặc nam
châm.
* HS thực hiện nhiệm vụ 1:
- HS thực hành cắt hình thoi, ghép thành
hình chữ nhật rồi so sánh diện tích hai

hình.
* Báo cáo, thảo luận 1:
- GV yêu cầu đại diện 2 nhóm đem sản
phẩm trưng bày và so sánh diện tích hình
thoi ban đầu với diện tích hình chữ nhật
mới (bằng nhau).
- HS cả lớp quan sát, lắng nghe và nhận
xét.
* Kết luận, nhận định 1:
- GV đánh giá kết quả hoạt động nhóm,
khẳng định diện tích hình thoi và diện tích
hình chữ nhật đó bằng nhau.
- GV hướng dẫn HS tính hai cạnh của
hình chữ nhật theo hai đường chéo của
hình thoi, từ đó suy ra cơng thức tính diện
tích hình thoi.
* GV giao nhiệm vụ học tập 2:
- GV nêu ví dụ 5 SGK trang 93. Yêu cầu
HS đọc đề bài, kết hợp đọc hướng dẫn
trong SGK để nêu cách tính.
- Nêu được cách tính: Áp dụng cơng thức
tính diện tích của hình thoi.
- Thực hiện ví dụ vào vở
* HS thực hiện nhiệm vụ 2:
- HS áp dụng cơng thức tính diện tích
13

3. Cơng thức tính diện tích hình thoi.
* HĐ 3: Thực hành/SGK/93
Vẽ hình thoi trên giấy kẻ ơ vng rồi căt,

ghép thành hình chữ nhật

* HĐ 4: So sánh đưa ra công thức
- So sánh: diện tích hình thoi và diện tích
hình chữ nhật đó bằng nhau.
* Cơng thức:
Diện tích hình thoi.

S=

1
ab
2

a,b là độ dài hai đường chéo.

* Ví dụ:
Ví dụ 6:
ABCD

Tính diện tích hình thoi
có hai
AC = 8 cm; BD = 6 cm
đường chéo
.


hình thoi nêu cách tính và thực hiện vào
vở.
* Báo cáo, thảo luận 2:

- GV gọi đại diện 1 học sinh nêu cách
tính.
- HS lắng nghe, nhận xét và tự kiểm tra lại
bài làm của mình trong vở cá nhân.
Lời giải
- Giáo viên chiếu bài làm trong vở của 1-2
ABCD
Diện tích hình thoi
là:
học sinh.
1
1
* Kết luận, nhận định 2:
S = AC .BD = .8.6=24 (cm 2 )
- GV nhấn mạnh lại cơng thức tính diện
2
2
tích hình thoi.
* GV giao nhiệm vụ học tập 3:
* Luyện tập 3:
- Đọc, phân tích đề bài theo cá nhân trong
Lời giải
1 phút.
- Hoạt động nhóm 4 làm bài tập luyện tập Diện tích của mảnh đất hình thoi là:
1
3 SGK trang 94 (5 phút).
.8.5=20 (m 2 )
* HS thực hiện nhiệm vụ 3:
2
.

- Thực hiện bài tốn theo nhóm 4.
- Hướng dẫn, hỗ trợ: Muốn tính số hoa Số hoa cần để trồng trên mảnh đất hình
cần để trồng hết mảnh đất hình thoi ta làm thoi đó là:
20.4 = 80
thế nào? Em hãy cho biết cách tính diện
(cây).
tích hình thoi dựa vào chiều dài và chiều
rộng hình chữ nhật.
* Báo cáo, thảo luận 3:
- GV u cầu đại diện 1 nhóm lên bảng
trình bày lời giải bài tập luyện tập 2 và trả
lời các câu hỏi phản biện.
- HS các nhóm quan sát, lắng nghe, nhận
xét và nêu câu hỏi phản biện.
* Kết luận, nhận định 3:
- GV chính xác hóa lời giải, đánh giá mức
độ hoàn thành và kĩ năng hoạt động nhóm
của HS.
Hướng dẫn tự học ở nhà (3 phút)
- Viết lại các cơng thức tính chu vi, diện tích của hình bình hành theo độ dài cạnh
và đường cao tương ứng, các cơng thức tính chu vi, diện tích của hình thoi theo
độ dài cạnh và hai đường chéo.
- Làm bài tập sau: Tính diện tích hình bình hành có độ dài một cạnh bằng 10 cm
và chiều cao tương ứng bằng 4 cm.
- Tìm hiểu trước nội dung các bài tập 4.18, 4.19 SGK trang 94.
14


Tiết 3
3. Hoạt động 3: Luyện tập (40 phút)

a) Mục tiêu:
- Vận dụng được các cơng thức tính chu vi, diện tích của hình vng, hình chữ
nhật, hình thang, hình bình hành, hình thoi để tính tốn và giải bài tập có nội
dung gắn với thực tiễn.
b) Nội dung: Làm bài tập 4.18, bài tập 4.19 và bài tập bổ sung.
c) Sản phẩm:
- Lời giải bài tập 4.18 (độ dài hàng rào khu vườn).
- Lời giải bài tập 4.19 (tính diện tích mảnh ruộng, và sản lượng mảnh ruộng).
- Lời giải bài tập 3 (tính diện tích lát đá, diện tích trồng cỏ và chi phí để trồng cỏ).
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
* GV giao nhiệm vụ học tập 1:
III. Luyện tập
- Nêu công thức tính chu vi hình chữ nhật theo độ 1. Bài 4.18/ SGK trang 94
dài hai cạnh.
Giải:
- Hoạt động cá nhân làm bài tập 4.18 SGK trang Chiều rộng của cổng là:
94.
1
.15 = 5 (m)
* HS thực hiện nhiệm vụ 1:
3
.
- Viết cơng thức tính chu vi hình chữ nhật.
Chu vi khu vườn hình chữ nhật
- Hoạt động cá nhân làm bài vào vở.
- Hướng dẫn, hỗ trợ: Cổng vườn rộng bao nhiêu? là:
2.(15 + 10) = 50 (m)
Em hãy cho biết muốn biết độ dài hàng rào khu

.
vườn dài bao nhiêu ta làm thế nào.
Độ dài hàng rào là:
* Báo cáo, thảo luận 1:
50 − 5 = 45 (m)
- GV yêu cầu đại diện 1 HS lên bảng viết lời giải
của bài tập.
- HS cả lớp quan sát, nhận xét, chữa bài.
* Kết luận, nhận định:
- GV khẳng định kết quả đúng và đánh giá mức độ
hoàn thành của HS.
* GV giao nhiệm vụ học tập 2:
2. Bài tập bổ sung 1:
- Yêu cầu HS làm bài tập sau: Một người dự định
lát đá và trồng cỏ xen kẽ cho sân nhà mình. Sân có Giải:
dạng hình chữ nhật có kích thước 20 m x 30 m.. Diện tích sân là:
Người ta dùng 1400 viên đá lát hình vng cạnh 60
20.30 = 600 (m 2 )
cm để lát, diện tích cịn lại dùng để trồng cỏ. Hỏi
.
cần phải bỏ ra chi phí bao nhiêu để trồng cỏ, biết Diện tích phần đá lát là:
giá mỗi mét vng cỏ là 30 000 đồng?
60.60.1 400 = 5 040 000 (m 2 )
- Hoạt động nhóm 4 làm bài tập bổ sung (5 phút).
=504 (m 2 ).
* HS thực hiện nhiệm vụ 2:
15


- Hồn thiện bài giải theo nhóm 4.

Diện tích phần đất để trồng cỏ
- Hướng dẫn, hỗ trợ: Muốn biết đươc chi phí trồng là:
cỏ ta làm thế nào? Tính diện tích dùng để trồng cỏ
600 − 504 = 96 (m 2 )
ta dựa vào đâu.
.
* Báo cáo, thảo luận 2:
Chi phí trồng cỏ là:
- GV yêu cầu đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày 96.30 000=2 880 000
(đồng)
lời giải bài tập và trả lời các câu hỏi phản biện.
- HS các nhóm quan sát, lắng nghe, nhận xét và
nêu câu hỏi phản biện.
* Kết luận, nhận định 2:
- GV chính xác hóa lời giải, đánh giá mức độ hồn
thành và kĩ năng hoạt động nhóm của HS.
* GV giao nhiệm vụ học tập 3:
3. Bài 4.19 SGK trang 94
- Nêu cơng thức tính diện tích hình thang theo độ
dài cạnh và chiều cao tương ứng.
Diện tích mảnh ruộng là:
- Hoạt động cá nhân làm bài tập 4.19 SGK trang 1
.(15 + 25).10 = 200 (m 2 )
94.
2
* HS thực hiện nhiệm vụ 3:
- Viết cơng thức tính diện tích hình thang theo độ Sản lượng thóc là:
200.0,8 = 106 (kg)
dài cạnh và chiều cao tương ứng.
- Hoạt động cá nhân làm bài vào vở.

- Hướng dẫn, hỗ trợ: muốn tính sản lượng thóc ta
làm thế nào.
* Báo cáo, thảo luận 3:
- GV yêu cầu đại diện 1 HS lên bảng viết lời giải
của bài tập.
- HS cả lớp quan sát, nhận xét, chữa bài.
* Kết luận, nhận định 3:
- GV khẳng định kết quả đúng và đánh giá mức độ
hoàn thành của HS.
4. Hoạt động 4: Vận dụng (5 phút)
a) Mục tiêu:
- Vận dụng các cơng thức tính chu vi, diện tích của hình vng, hình chữ nhật,
hình thang, hình bình hành, hình thoi để giải bài tập có nội dung gắn với thực tiễn
ở mức độ đơn giản.
- Giao nhiệm vụ tự học cho HS.
b) Nội dung:
- Giải quyết bài toán thực tiễn.
- Thực hiện nhiệm vụ tự học theo cá nhân.
c) Sản phẩm:
- Kết quả thực hiện các nhiệm vụ trên.
d) Tổ chức thực hiện:
16


GV giao nhiệm vụ 1:
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm 4 ngồi giờ học giải quyết bài tốn thực tiễn:
Khn viên trường THCS Số 1 Võ Lao hình chữ nhật có diện tích khoảng 9 600
m2 , chiều rộng 80 m, cổng trường rộng 8 m. Nhà trường muốn làm hàng rào xung
quanh trường bằng hai tầng dây thép gai. Hỏi cần phải dùng bao nhiêu mét dây
thép gai để làm hàng rào?

- Hướng dẫn, hỗ trợ: GV giải đáp thắc mắc của HS để hiểu rõ nhiệm vụ.
GV giao nhiệm vụ 2: Yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ tự học theo cá nhân.
- Xem lại các bài tập đã làm trong tiết học.
- Ghi nhớ các công thức tính chu vi, diện tích của hình vng, hình chữ nhật, hình
thang, hình bình hành, hình thoi.
- Làm bài tập sau: 4.20, 4.22/SGK/94
- Chuẩn bị bài mới: Xem trước bài luyện tập chung.

Ngày dạy:

Ngày soạn:

Tiết theo KHBD:
BÀI 18: HÌNH TAM GIÁC ĐỀU. HÌNH VNG. HÌNH LỤC GIÁC ĐỀU
Thời gian thực hiện: (03 tiết)
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức:
- Nhận dạng và mô tả được một số yếu tố cơ bản của hình tam giác đều, hình
vng, hình lục giác đều (cạnh, góc, đường chéo).
- Kể tên một số vật dụng, họa tiết, cơng trình kiến trúc, ... có hình ảnh tam giác
đều, hình vng, hình lục giác đều.
- Vẽ được hình tam giác đều, hình vng bằng dụng cụ học tập.
- Tạo lập được hình lục giác đều thơng qua việc lắp ghép các hình tam giác đều.
2. Về năng lực:
* Năng lực chung:
- Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà
và tại lớp.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân cơng được nhiệm vụ trong nhóm, biết
hỗ trợ nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hồn thành
nhiệm vụ.

17


* Năng lực đặc thù:
- Năng lực giao tiếp toán học: HS phát biểu, nhận biết được tính chất của tam
giác đều, hình vng và lục giác đều; phát biểu được cách vẽ tam giác đều và
hình vng.
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề tốn học, năng
lực mơ hình hóa tốn học: thực hiện được các thao tác tư duy so sánh, phân tích,
tổng hợp, khái qt hóa, … để hình thành khái niệm tam giác đều, hình vng và
hình lục giác đều; vận dụng các kiến thức trên để giải một số bài tập có nội dung
gắn với thực tiễn ở mức độ đơn giản.
3. Về phẩm chất:
- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực.
- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo
nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá.
- Trách nhiệm: hồn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, thước thẳng, bảng phụ hoặc máy chiếu,
giấy A4, kéo cắt giấy, thước đo góc, thước ê ke.
2. Học sinh: SGK, thước thẳng, bảng nhóm, giấy A4, kéo cắt giấy, thước đo góc,
thước ê ke, bút sáp màu.
III. Tiến trình dạy học
Tiết 1
1. Hoạt động 1: Mở đầu (3 phút)
a) Mục tiêu: HS nắm được nội dung chương IV: Một số hình phẳng trong thực
tiễn.
GV gợi động cơ tìm hiểu về tam giác đều.
b) Nội dung: GV giới thiệu về nội dung chương IV.
Từ ví dụ của GV, HS đưa ra dự đốn về các tính chất của tam giác đều.

c) Sản phẩm: HS biết được nội dung chương IV.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
* GV giới thiệu chương IV:
Chương gồm ba bài học và các tiết luyện tập, ôn
tập chương. Cụ thể:
- Bài 18: Hình tam giác đều. Hình vng. Hình
lục giác đều (3 tiết).
- Bài 19: Hình chữ nhật. Hình thoi. Hình bình
hành. Hình thang cân. (3 tiết).
- Bài 20: Chu vi và diện tích của một số tứ giác đã
học (3 tiết).
18


- Luyện tập chung (2 tiết).
- Bài tập cuối chương IV (1 tiết).
Chương này giúp HS bước đầu hình thành và phát
triển một số năng lực toán học; giúp HS sử dụng
thành thạo dụng cụ vẽ hình, đo đạc như thước
thẳng, compa, ê ke, …
Tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về Tam
giác đều.
* HS quan sát vào Mục lục SGK và chú ý lắng
nghe GV giới thiệu.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
Hoạt động 2.1: Các yếu tố cơ bản của tam giác đều (40 phút)
a) Mục tiêu:
- Hình thành khái niệm tam giác đều, nhận biết được tam giác đều.

- Chỉ ra được các hình ảnh tam giác đều trong thực tế
- Biết cách gọi tên các đỉnh, cạnh, góc của tam giác đều.
- Nhận biết được sự bằng nhau của các cạnh, các góc của tam giác đều.
- Biết vẽ tam giác đều với độ dài cạnh.
b) Nội dung:
- Học sinh thực hiện HĐ1, HĐ2 và thực hành 1.
- Làm bài tập 4.2 và bài tập trang trí biển báo giao thơng hình tam giác đều.
c) Sản phẩm:
- HĐ1: Một số vật dụng, hoạ tiết, cơng trình kiến trúc có hình ảnh tam giác đều:
biển báo giao thơng, kệ trang trí, khối rubic, ….
- HĐ2:
A, B, C
AB, BC , CA
A, B, C
ABC
+ Tam giác đều
có các đỉnh
; các cạnh
; các góc
.
+ Trong tam giác đều: ba cạnh bằng nhau, ba góc bằng nhau.
- Thực hành 1: Vẽ tam giác đều khi biết độ dài cạnh.
2cm

- BT 4.2/SGK-88: tam giác đều có cạnh bằng
- Trị chơi: Sản phẩm biển báo giao thông gắn trên bảng cùng ý nghĩa của chúng.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
* GV giao nhiệm vụ học tập 1:

1. Hình tam giác đều.
- GV yêu cầu HS nhớ lại hình ảnh của một
hình tam giác và trả lời câu hỏi: Một tam
19


giác có bao nhiêu cạnh? Bao nhiêu góc?
- Gv yêu cầu HS trả lời câu hỏi tình huống:
Nếu cơ nói: “Cơ có một số bút viết và thước
kẻ. Cơ sẽ chia đều cho mỗi bạn trong lớp.”
thì em có nhận xét gì về số số bút và số thước
mỗi bạn nhận được?
- GV yêu cầu HS kết hợp hai câu hỏi trên để
trả lời câu hỏi: Theo em, thế nào là tam giác
đều?
* HS thực hiện nhiệm vụ 1:
- Cá nhân HS trả lời câu hỏi: Mỗi tam giác
có ba cạnh và ba góc.
- HS thảo luận nhóm hai người để tìm ra dự
đốn về tam giác đều :
+ Số bút và số thước của mỗi bạn sẽ bằng
nhau.
+ Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng
nhau và ba góc bằng nhau.
* Báo cáo, thảo luận 1:
- HS báo cáo kết quả thảo luận.
- HS cả lớp quan sát, lắng nghe, nhận xét.
* Kết luận, nhận định 1:
- GV nhận xét các câu trả lời của HS.
- GV chốt: Dự đốn của các em là hồn tồn

chính xác.
* GV giao nhiệm vụ học tập 2:
- GV yêu cầu HS dựa vào dự đốn vừa có
được để trả lời HĐ1 trong SGK- 84.
- GV yêu cầu HS kể tên các vật dụng, hoạ
tiết, cơng trình kiến trúc có hình ảnh tam giác
đều?
* HS thực hiện nhiệm vụ 2:
- HS nghiên cứu và trả lời câu hỏi.
- HS chỉ ra các vật dụng, hoạ tiết, cơng trình
kiến trúc có hình ảnh tam giác đều trong thực
tế.
* Báo cáo, thảo luận 2:
- Cá nhân HS báo cáo kết quả.
20

- Một số vật dụng, hoạ tiết, cơng trình
kiến trúc có hình ảnh tam giác đều:
biển báo giao thơng, kệ trang trí, khối
rubic, …


- HS cả lớp quan sát, nhận xét.
* Kết luận, nhận định 2:
- GV nhận xét câu trả lời của HS.
- GV đưa thêm một số hình ảnh bổ sung.
* GV giao nhiệm vụ học tập 3:
a) Các yếu tố cơ bản của tam giác
- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân đều
làm ý a HĐ2 - SGK/84.

- Trong tam giác đều:
GV phát cho mỗi nhóm một hình tam giác + Ba cạnh bằng nhau.
60°
đều bằng bìa cứng các màu, yêu cầu HS:
+
Ba
góc
bằng
nhau

bằng
+ Nêu cách đo độ dài đoạn thẳng?
+ Cho biết độ dài ba cạnh của miếng bìa tam
giác mà GV vừa phát.
- GV giới thiệu ba góc của thước ê ke có ba
30°;60°;90°

góc
GV yêu cầu HS dùng ê ke đó kiểm tra số đo
ba góc của tấm bìa hình tam giác bằng cách:
+ Ước lượng số đo các góc của tầm bìa bằng
30°;60°;90°

bao nhiêu trong các số
.
+ Đặt ê ke vào miếng bìa hình tam giác sao
cho đỉnh của góc thước (đã ước lượng ở bước
trên) trùng với đỉnh của một góc tấm bìa,
mép cạnh của thước trùng với mép một cạnh
của góc cần đo.

Lặp lại thao tác này với hai góc cịn lại.
* HS thực hiện nhiệm vụ 3:
- Đại diện các nhóm lên nhận tấm bìa hình
tam giác.
- HS thảo luận nhóm để nêu lại được cách đo
độ dài đoạn thẳng:
+ Đặt thước thẳng dọc theo cạnh cần đo sao
cho điểm đầu tiên của cạnh ngang bằng với
vạch số 0.
+ Điểm cuối cùng của cạnh ngang bằng với
vạch nào trên thước thì đó là độ dài của cạnh.
- HS quan sát thước ê ke trên tay và lắng
nghe GV giới thiệu các góc.
- HS sử dụng ê ke để kiểm tra các góc của
tầm bìa theo hướng dẫn của GV.
* Báo cáo, thảo luận 3:
- Cá nhân HS báo cáo kết quả ý a của HĐ2.
21


- HS thảo luận nhóm để so sánh độ dài ba
cạnh và so sánh số đo ba góc của tam giác
đều.
- HS cả lớp theo dõi, nhận xét lần lượt từng
câu.
* Kết luận, nhận định 3:
- GV chính xác hóa các kết quả và nhận xét
mức độ hoàn thành của HS.
- GV chốt: Trong một tam giác đều, ba cạnh
bằng nhau và ba góc bằng nhau, mỗi góc

60°
bằng
* GV giao nhiệm vụ học tập 4:
b) Cách vẽ:
ABC
- GV yêu cầu HS chuẩn bị thước, ê ke để vẽ
Bài
tốn:
Vẽ
tam
giác
đều
cạnh
hình.
3cm
- GV hướng dẫn HS vẽ hình tam giác đều
.
trên bảng.
Bước 1: Vẽ đoạn thẳng

AB = 3 cm

Bước 2: Dùng ê ke có góc
60°
bằng
.
Bước 3: Vẽ góc
By



ABC

ABy

bằng

60°

60°

.

vẽ góc

BAx

. Hai tia

Ax

cắt nhau tại C, ta được tam giác đều

.
- GV yêu cầu hai HS cùng bàn đổi vở để
kiểm tra hình vẽ của bạn đã đúng chưa?
- GV đặt câu hỏi: Liệu có cách nào khác để
vẽ hình tam giác đều khơng?
* HS thực hiện nhiệm vụ 4 :
- HS thực hành vẽ hình theo hướng dẫn của
GV.

- HS hoạt động nhóm hai người để kiểm tra
lại ba cạnh và ba góc hình tam giác đều đã vẽ
bằng hình thức đổi chéo vở với bạn cùng
bàn.
- Thảo luận nhóm để tìm cách vẽ khác.
* Báo cáo, thảo luận 4:
- Các nhóm báo cáo bài thành viên của nhóm
mình.
- Báo cáo về cách vẽ khác.
22


* Kết luận, nhận định 4:
- GV đánh giá kết quả của các nhóm.
- GV hướng dẫn HS phát hiện thêm các cách
vẽ khác.
* Cách 2:
Bước 1: Vẽ đoạn thẳng

AB = 3 cm

.

60°
BAx
Bước 2: Dùng ê ke có góc
vẽ góc
60°
bằng
.

Ax
Bước 3: Trên
, lấy điểm C sao cho
AC = 3 cm

.

Bước 4: Nối
ABC
.

B



C

ta được tam giác đều

*GV giao nhiệm vụ học tập 5:
c) Luyện tập
GV yêu cầu HS làm bài tập 4.2/SGK-88
Bài tập 4.2/SGK-88
- GV cho HS nêu cách vẽ tam giác đều có
2cm

cạnh bằng
?
- GV cho HS kiểm tra chéo bài làm với bạn
cùng bàn và báo cáo kết quả.

* HS thực hiện nhiệm vụ 5:
Cá nhân HS thực hiện bài tập.
Cách vẽ:
Bước 1: Vẽ đoạn thẳng

AB = 2 cm

Bước 2: Dùng ê ke có góc
60°
bằng
.
Bước 3: Vẽ góc
By


ABC

ABy

bằng

60°

60°

.

vẽ góc

BAx


. Hai tia

Ax

cắt nhau tại C, ta được tam giác đều

.
- HS kiểm tra chéo bài với bạn và báo cáo kết
quả.
* Báo cáo, thảo luận 5:
HS báo cáo kết quả.
* Kết luận, nhận định 5:
GV nhận xét mức độ vẽ được hình của HS
23


trong lớp.
* GV giao nhiệm vụ học tập 6:
Trò chơi:
GV tổ chức trị chơi:
CẢNH SÁT GIAO THƠNG NHÍ
CẢNH SÁT GIAO THƠNG NHÍ
GV trình chiếu hai biển báo giao thơng hình
tam giác đều.
Yêu cầu tổ 1 và 2 vẽ biển báo 1, tổ 3 và tổ 4
vẽ biển báo 2.
GV nêu yêu cầu: Hãy đóng vai là một chú
cảnh sát giao thông đang tuyên truyền tới
người dân về các loại biển báo.

Người nhanh nhất của hai nhóm sẽ lên bảng
treo tranh và trình bày ý nghĩa của biển báo
mình vẽ.
* HS thực hiện nhiệm vụ 6:
- HS tiến hành vẽ lại biển báo.
- Thảo luận cùng các bạn về ý nghĩa của biển
báo đó.
* Báo cáo, thảo luận 6:
- Đại diện mỗi tổ lên trình bày bài làm của tổ
mình.
- HS cả lớp quan sát, nhận xét.
* Kết luận, nhận định 6:
- GV tun dương và phê bình (nếu có) tinh
thần làm việc của các nhóm.
- Gv chính xác hố ý nghĩa các biển báo, ghi
điểm cho tổ có kết quả tốt nhất.
GV kết luận: Bài học hôm nay chúng ta đã
tìm hiểu về hình tam giác đều. Ngồi ghi nhớ
các yếu tố cơ bản và cách vẽ tam giác đều thì
các em hãy ghi nhớ ý nghĩa các biển báo giao
thơng để thực hiện tốt Luật An tồn giao
thơng, bảo vệ bản thân và mọi người xung
quanh.
 Hướng dẫn tự học ở nhà (2 phút)
- Đọc lại toàn bộ nội dung bài đã học.
- Học thuộc: nhận xét trong SGK-85, học thuộc cách vẽ một hình tam giác đều.
- Tìm hiểu, vẽ và ghi tên ít nhất 3 loại biển báo hình tam giác đều khác.
- Đọc trước nội dung phần "Hình vng" trong SGK.

24



Tiết 2
Hoạt động 2.2: Hình vng ( 43 phút)
a) Mục tiêu:
- Nhận biết được hình vng.
- Chỉ ra được các hình ảnh hình vng trong thực tế.
- Biết cách gọi tên các đỉnh, cạnh, đường chéo của hình vng.
- Nhận biết được sự bằng nhau của các cạnh, các góc, các đường chéo của hình
vng.
- Biết vẽ hình vng với độ dài cạnh cho trước.
- Biết gấp, cắt, dán tạo hình vng từ một tờ giấy hình chữ nhật.
b) Nội dung:
- Học sinh thực hiện HĐ3, HĐ4 và thực hành 2.
- Làm bài tập 4.4.
c) Sản phẩm:
- HĐ3: Một số hình ảnh của hình vng trong thực tế: viên gạch lát nền, bàn cờ
vua, khối rubic, …
- HĐ4:
+ Hình vng
đường chéo

ABCD

AC , BD

có các đỉnh

A,B,C,D


; các cạnh

AB, BC , CD, DA

.

+ Hình vng có các cạnh bằng nhau.
+ Hình vng có hai đường chéo bằng nhau.
+ Hình vng có bốn góc bằng nhau và bằng

90°

- Thực hành 2: Vẽ hình vuông khi biết độ dài cạnh cho trước.
Cắt và gấp một hình vng từ tờ giấy hình chữ nhật.
Cắt ghép một hình vng thành hai hình vng.
- Bài tập 4.4: Một cái hộp có nắp sau khi cắt ghép.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
* GV giao nhiệm vụ học tập 1:
2. Hình vng
GV trình chiếu các hình ảnh: viên gạch lát
nền, bàn cờ, bánh chưng, khối rubic .
Gv đặt câu hỏi: Các hình trên gợi đến hình nào
chúng ta đã biết rồi?
* HS thực hiện nhiệm vụ 1:
25

; các



×