MỤC LỤC
MỤC LỤC..................................................................................................................................................1
CHƯƠNG I: NGUỒN GỐC VÀ NGOẠI HÌNH CHĨ NGHIỆP VỤ....................................................8
1. NGUỒN GĨC CỦA CHĨ......................................................................................................................8
2. NGOẠI HÌNH CHUNG CỦA CHÓ.......................................................................................................8
3. CẤU TẠO CỦA CHÓ...........................................................................................................................12
4. ĐO CHÓ BẰNG PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC..................................................................................13
5. MÀU LƠNG HOẶC SẮC THÁI CỦA CHĨ.......................................................................................13
6. GIỐNG CHĨ.........................................................................................................................................14
CHĨ BÉC GIÊ ĐƠNG ÂU>>.............................................................................................................15
CHƯƠNG IV: CHĂN NI CHĨ.........................................................................................................16
1. NHỮNG PHƯƠNG PHÁP CỦA VIỆC CHĂN NI CHĨ..............................................................16
2. CHỌN LỌC VÀ TUYỂN LỰA CHĨ CHO VIỆC CHĂN NI.......................................................20
3. SỰ PHÁT DỤC, ĐỘNG ĐỰC VÀ GIAO PHỐI.................................................................................22
4. NI DƯỠNG VÀ CHO CHĨ CHỬA ĂN, CHĂN NI CHĨ CON............................................24
ĐẺ CON>>...........................................................................................................................................24
NI DƯỠNG CHĨ CON>>.............................................................................................................25
CHO CHÓ CON ĂN VÀ VIỆC CHĂM SÓC CHÚNG SAU KHI CAI SỮA MẸ>>.......................28
5. VIỆC PHÁT TRIỂN THỂ LỰC VÀ VIỆC GIÁO DỤC CHÓ CON..................................................29
TẬP LUYỆN CÓ GIÁO DỤC>>........................................................................................................30
CHƯƠNG VI: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC HUẤN LUYỆN CHÓ NGHIỆP VỤ..........................40
1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN..........................................................................................................40
2. PHƯƠNG HƯỚNG HUẤN LUYỆN CÓ HIỆU QUẢ CHÓ NGHIỆP VỤ.......................................42
3. HỆ THẦN KINH...................................................................................................................................44
NHỮNG KHÁI NIỆM VỀ CÁC CƠ QUAN THỤ CẢM VÀ CÁC CƠ QUAN PHÂN TÍCH>>....47
CÁC PHẢN XẠ CĨ ĐIỀU KIỆN>>...................................................................................................49
SỰ HÌNH THÀNH CÁC PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN>>..................................................................50
CƠ CHẾ SINH LÝ CỦA VIỆC HÌNH THÀNH CÁC PHẢN XẠ CĨ ĐIỀU KIỆN>>....................52
CÁC DẤU HIỆU CHUNG CỦA CÁC PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN>>............................................53
CÁC PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ CÁC PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN NHÂN
TẠO>>..................................................................................................................................................53
CÁC PHẢN XẠ CĨ ĐIỀU KIỆN ĐƯỢC HÌNH THÀNH TRONG SỰ PHỐI HỢP KHÁC NHAU
...............................................................................................................................................................54
TRONG THỜI GIAN TÍN HIỆU VÀ CỦNG CỐ TÍN HIỆU>>.......................................................54
CÁC PHẢN XẠ CĨ ĐIỀU KIỆN TRẢ LỜI CÁC KÍCH THÍCH ĐƠN GIẢN VÀ CÁC KÍCH
THÍCH TẬP HỢP>>............................................................................................................................55
1
CÁC PHẢN XẠ CĨ ĐIỀU KIỆN DƯƠNG TÍNH VÀ CÁC PHẢN XẠ ỨC CHẾ CÓ ĐIỀU
KIỆN>>.................................................................................................................................................56
SỰ VẬN ĐỘNG CỦA CÁC QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CAO CẤP>>.................57
CÁC QUÁ TRÌNH ỨC CHẾ Ở VỎ ĐẠI NÃO>>..............................................................................57
HOẠT ĐỘNG PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP CỦA VỎ BÁN CẦU ĐẠI NÃO>>..........................59
4. CÁC PHẢN ỨNG TRỘI NHẤT (ƯU THẾ NHẤT) CỦA HÀNH VI VÀ CÁC DẠNG (KIỂU)
HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CAO CẤP CỦA CHÓ...............................................................................60
XÁC ĐỊNH PHẢN ỨNG TRỘI NHẤT>>..........................................................................................61
5. CÁCH DÙNG (HIỆU) HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CAO CẤP CỦA CHĨ....................................62
6. NHỮNG TÁC NHÂN KÍCH THÍCH ĐƯỢC ÁP DỤNG TRONG VIỆC TẬP LUYỆN CHĨ.........65
SỰ TIẾP NHẬN CÁC KÍCH THÍCH BÊN NGỒI VÀ BÊN TRONG CỦA CHĨ>>....................65
CÁC KÍCH THÍCH KHƠNG ĐIỀU KIỆN>>....................................................................................68
CÁC KÍCH THÍCH THUỘC VỀ ĂN UỐNG>>.................................................................................68
SỬ DỤNG BÁNH KẸO KHI TẬP LUYỆN>>...................................................................................68
CÁC KÍCH THÍCH CƠ HỌC>>.........................................................................................................69
CÁC KÍCH THÍCH THUỘC VỀ ĐIỆN>>..........................................................................................71
CÁC KÍCH THÍCH CĨ ĐIỀU KIỆN>>.............................................................................................71
VIỆC ÁP DỤNG CÁC KÍCH THÍCH MÙI KHI LUYỆN TẬP CHÓ>>..........................................74
7. HUẤN LUYỆN VIÊN VÀ NGƯỜI PHỤ VIỆC CHO HUẤN LUYỆN VIÊN LÀ KÍCH THÍCH
TẬP HỢP...................................................................................................................................................77
NHỮNG PHẨM CHẤT CẦN PHẢI CÓ Ở HUẤN LUYỆN VIÊN>>..............................................79
NGƯỜI PHỤ VIỆC VÀ NHỮNG YÊU CẦU ĐẶT RA ĐỐI VỚI NGƯỜI PHỤ VIỆC>>..............80
SỰ CHÚ Ý VỀ MỐI TƯƠNG QUAN CỦA CƯỜNG ĐỘ CÁC KÍCH THÍCH ĐƯỢC ÁP DỤNG
KHI HUẤN LUYỆN CHĨ>>..............................................................................................................81
CÁC NGUN TẮC ÁP DỤNG NHỮNG KÍCH THÍCH KHI HUẤN LUYỆN CHO CHĨ>>....82
9. CÁC PHƯƠNG PHÁP HUẤN LUYỆN CHÓ.....................................................................................83
10. CÁC KỸ NĂNG VÀ THỨ TỰ HÌNH THÀNH CÁC KỸ NĂNG TRONG QUÁ TRÌNH HUẤN
LUYỆN......................................................................................................................................................86
LIỆT KÊ NHỮNG KỸ NĂNG CƠ BẢN............................................................................................88
LIỆT KÊ NHỮNG KỸ NĂNG CƠ BẢN ĐẶC BIỆT........................................................................88
11. HÌNH ĐỘNG LỰC HỌC - MỘT HÌNH THÁI PHỨC TẠP TRONG KỸ NĂNG CỦA CHĨ.......89
12. ẢNH HƯỞNG CỦA NHỮNG KÍCH THÍCH BÊN NGỒI VÀ KÍCH THÍCH BÊN TRONG KHI
HUẤN LUYỆN CHĨ................................................................................................................................91
TÌNH TRẠNG SỨC KHỎE CHUNG CỦA CƠ THỂ>>....................................................................91
NHỮNG KÍCH THÍCH GÂY MẤT CHÚ Ý VÀ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA CHÚNG>>.............92
13. NHỮNG ĐIỀU KIỆN GÂY KHÓ KHĂN VÀ NHỮNG ĐIỀU KIỆN LÀM GIẢM NHẸ CƠNG
VIỆC CỦA CHĨ.......................................................................................................................................93
2
ẢNH HƯỞNG CỦA MƯA KHÍ QUYỂN ĐỐI VỚI CƠNG VIỆC CỦA CHĨ>>............................96
ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẶC ĐIỂM MẶT ĐẤT ĐẾN CƠNG VIỆC ĐÁNH HƠI CỦA CHÓ>>.......96
ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA CHĨ>>...................97
ẢNH HƯỞNG CỦA THỜI GIAN TRONG NGÀY ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA CHÓ>>..........97
14. CÁC YẾU TỐ ĐẢM BẢO CHO CHÓ LÀM VIỆC CÓ CHẤT LƯỢNG........................................98
ĐỐI XỬ CÓ PHÂN BIỆT VÀ ĐẶC ĐIỂM HUẤN LUYỆN CĨ LƯU Ý ĐẾN PHẢN ỨNG PHỔ
BIẾN NHẤT TÍNH NẾT CHÓ>>.....................................................................................................100
15. ĐẶC ĐIỂM HUẤN LUYỆN CHÓ CÓ QUAN TÂM ĐẾN KIỂU HOẠT ĐỘNG CỦA THẦN
KINH CAO CẤP, TUỔI CHÓ VÀ ĐIỀU KIỆN NI DẠY CHĨ.....................................................101
ĐẶC ĐIỂM HUẤN LUYỆN CHĨ KIỂU HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CAO CẤP CĨ KÍCH
THÍCH, KHƠNG KÍCH THÍCH>>...................................................................................................102
HUẤN LUYỆN CHĨ KIỂU HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CAO CẤP CĨ TÍNH CHẤT LINH
HOẠT..................................................................................................................................................102
HUẤN LUYỆN CHĨ KIỂU HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CAO CẤP THEO CÁCH THỤ ĐỘNG
.............................................................................................................................................................102
ĐẶC ĐIỂM HUẤN LUYỆN CHÓ KIỂU HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CAO CẤP YẾU.............103
ĐẶC ĐIỂM HUẤN LUYỆN CHÓ CÓ QUAN TÂM ĐẾN ĐỘ TUỔI CỦA CHÚNG VÀ ĐIỀU
KIỆN NI DẠY..............................................................................................................................104
16. NHỮNG SAI SĨT KHI HUẤN LUYỆN VÀ TẬP DƯỢT CHÓ...................................................106
SỰ HIỂU BIẾT CHỦ QUAN VỀ THỰC CHẤT TÍNH NẾT CỦA CHĨ>>...................................106
VI PHẠM CÁC QUY TẮC VỀ TRÌNH TỰ LUYỆN THĨI QUEN VÀ LỰA CHỌN NHỮNG
ĐIỀU KIỆN PHỨC TẠP HƠN>>.....................................................................................................107
NGƯỜI HUẤN LUYỆN VIÊN VI PHẠM CHẾ ĐỘ LUYỆN TẬP THÓI QUEN CHO CHÓ>>. 108
SAI SÓT CỦA NGƯỜI HUẤN LUYỆN VIÊN KHI DÙNG DÂY DẮT ĐỂ TÁC ĐỘNG LÊN
CHÓ>>................................................................................................................................................109
TỔNG QUÁT VỀ DẠY CHÓ NGHIỆP VỤ........................................................................................113
1. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG..........................................................................................................113
Ý NGHĨA HUẤN LUYỆN CHUNG TRONG ĐÀO TẠO CHÓ NGHIỆP VỤ>>..........................114
2. DẠY CHĨ NHẬN TÊN RIÊNG, ĐEO VỊNG CỔ, RỌ MÕM, ĐAI LƯNG VÀ DÂY DẮT........114
3. QUAN HỆ ĐÚNG ĐẮN GIỮA NGƯỜI VÀ CHÓ...........................................................................115
PHƯƠNG PHÁP THIẾT LẬP MỐI QUAN HỆ>>...........................................................................116
PHƯƠNG PHÁP XÚC TIẾN LẦN ĐẦU TIÊN VỚI CHÓ>>.........................................................116
CÁC CHỈ TIÊU QUAN HỆ TỐT>>..................................................................................................117
4. HUẤN LUYỆN CHÓ CHUYỂN SANG TRẠNG THÁI TỰ DO....................................................117
PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ NĂNG HUẤN LUYỆN>>......................................................................117
NHỮNG SAI SÓT CÓ THỂ CÓ XẢY RA Ở NGƯỜI DẠY CHÓ>>.............................................118
5. DẠY CHÓ TIẾP XÚC VỚI NGƯỜI DẠY NÓ.................................................................................119
3
PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT HUẤN LUYỆN>>....................................................................119
NHỮNG SAI SÓT CÓ THỂ CÓ Ở NGƯỜI HUẤN LUYỆN>>.....................................................121
6. DẠY CHÓ ĐI SONG SONG BÊN CẠNH NGƯỜI..........................................................................121
PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT HUẤN LUYỆN>>....................................................................122
NHỮNG SAI SÓT CÓ THỂ CÓ Ở NGƯỜI HUẤN LUYỆN>>.....................................................123
7. DẠY CHÓ NGỒI................................................................................................................................123
PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT HUẤN LUYỆN>>....................................................................124
NHỮNG SAI SÓT CÓ THỂ CÓ Ở NGƯỜI HUẤN LUYỆN>>.....................................................125
8. DẠY CHÓ NẰM.................................................................................................................................125
PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT HUẤN LUYỆN>>....................................................................126
9. DẠY CHÓ ĐỨNG..............................................................................................................................127
PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT HUẤN LUYỆN>>....................................................................128
NHỮNG SAI SÓT CÓ THỂ CÓ Ở NGƯỜI HUẤN LUYỆN>>.....................................................129
10. DẠY CHĨ BỊ (TRƯỜN).................................................................................................................129
PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT HUẤN LUYỆN>>....................................................................129
NHỮNG SAI SÓT CÓ THỂ CÓ Ở NGƯỜI HUẤN LUYỆN>>.....................................................130
11. DẠY CHÓ MANG ĐỒ ĐẠC...........................................................................................................130
PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT HUẤN LUYỆN>>....................................................................131
DẠY CHÓ ĐỘNG TÁC LỰA CHỌN ĐỒ VẬT>>..........................................................................134
HUẤN LUYỆN CHÓ ĐỘNG TÁC KHÁM XÉT HIỆN TRƯỜNG VÀ KHÁM NHÀ>>.............134
DẠY CHĨ CHỌN (TÌM) NGƯỜI THEO MÙI ĐỒ VẬT>>...........................................................135
NHỮNG SAI SÓT CÓ THỂ CÓ Ở NGƯỜI HUẤN LUYỆN>>.....................................................135
12. DẠY CHÓ SỦA................................................................................................................................136
PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT HUẤN LUYỆN>>....................................................................136
NHỮNG SAI SÓT CÓ THỂ CÓ Ở NGƯỜI HUẤN LUYỆN>>.....................................................138
13. NGĂN CHẶN CHÓ HÀNH ĐỘNG KHÔNG HỢP Ý...................................................................138
PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT HUẤN LUYỆN>>....................................................................139
NHỮNG SAI SÓT CÓ THỂ CÓ Ở NGƯỜI HUẤN LUYỆN>>.....................................................139
14. DẠY CHÓ QUAY TRỞ LẠI............................................................................................................140
PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT HUẤN LUYỆN>>....................................................................140
NHỮNG SAI SÓT CÓ THỂ CÓ Ở NGƯỜI HUẤN LUYỆN>>.....................................................141
15. DẠY CHÓ VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT......................................................................................141
PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT HUẤN LUYỆN>>....................................................................142
NHỮNG SAI SÓT CÓ THỂ CÓ Ở NGƯỜI HUẤN LUYỆN>>.....................................................143
DẠY CHÓ LEO CẦU THANG..............................................................................................................144
4
NHỮNG SAI SÓT CÓ THỂ CÓ Ở NGƯỜI HUẤN LUYỆN>>.....................................................145
DẠY CHÓ ĐI CẦU THĂNG BẰNG.....................................................................................................145
NHỮNG SAI SÓT CÓ THỂ CÓ Ở NGƯỜI HUẤN LUYỆN>>.....................................................146
16. DẠY CHÓ BƠI.................................................................................................................................146
PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT HUẤN LUYỆN>>....................................................................146
NHỮNG SAI SÓT CÓ THỂ CÓ Ở NGƯỜI HUẤN LUYỆN>>.....................................................147
PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT HUẤN LUYỆN>>....................................................................148
NHỮNG SAI SÓT CÓ THỂ CÓ Ở NGƯỜI HUẤN LUYỆN>>.....................................................149
18. GIẢM NHỊP ĐI CỦA CHÓ..............................................................................................................150
PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT HUẤN LUYỆN>>....................................................................150
NHỮNG SAI SÓT CĨ THỂ CĨ Ở NGƯỜI HUẤN LUYỆN>>.....................................................151
19. DẠY CHĨ BÌNH TĨNH KHI NGHE THẤY SÚNG NỔ, THẤY CÁC KÍCH THÍCH KHÁC
BẰNG ÂM THANH VÀ BẰNG ÁNH SÁNG......................................................................................151
NHỮNG SAI SÓT CÓ THỂ CÓ Ở NGƯỜI HUẤN LUYỆN>>.....................................................152
20. PHƯƠNG PHÁP HUẤN LUYỆN CHUNG CHO CHÓ ĐÀN.......................................................153
PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH LUYỆN TẬP..................................................................................153
21. NỘI QUY ĐỐI XỬ VỚI CHÓ KHI ĐỨNG TRONG HÀNG NGŨ...............................................154
Quay tại chỗ........................................................................................................................................154
Quay cùng với chó khi di chuyển.......................................................................................................155
CHƯƠNG VIII......................................................................................................................................155
HUẤN LUYỆN ĐẶC BIỆT CHĨ NGHIỆP VỤ..................................................................................155
1. PHÁT HUY TÍNH HUNG DỮ, HUẤN LUYỆN CHÓ VIỆC BẮT GIỮ ÁP GIẢI VÀ CANH GIỮ
NGƯỜI BỊ BẮT......................................................................................................................................156
DẠY CHĨ TÌM CHỌN CÁC ĐỒ VẬT.................................................................................................161
PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT HUẤN LUYỆN>>....................................................................161
Những sai lầm có thể vi phạm của người huấn luyện........................................................................165
3. HUẤN LUYỆN CHĨ TÌM NGƯỜI THEO MÙI VỊ TRÊN ĐỒ VẬT ĐỂ LẠI CỦA NGƯỜI ĐÓ 166
PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT HUẤN LUYỆN>>....................................................................166
NHỮNG SAI LẦM CÓ THỂ CÓ Ở NGƯỜI HUẤN LUYỆN>>....................................................169
4. HUẤN LUYỆN CHÓ TÌM NGƯỜI THEO DẤU VẾT MÙI VỊ......................................................170
PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT HUẤN LUYỆN>>....................................................................170
HUẤN LUYỆN CHÓ ĐÁNH HƠI THEO DẤU VẾT BẰNG PHƯƠNG PHÁP KÍCH ĐỘNG
CHĨ>>................................................................................................................................................172
HUẤN LUYỆN CHĨ TÌM KIẾM CÁC VẬT THEO DẤU VẾT CỦA NGƯỜI HUẤN LUYỆN>>
.............................................................................................................................................................174
HUẤN LUYỆN CHÓ TÌM NGƯỜI GIÚP VIỆC CĨ MANG THEO THỨC ĂN>>.....................175
5
DẠY CHĨ TÌM NGƯỜI HUẤN LUYỆN THEO DẤU VẾT, VIỆC ĐIỀU KHIỂN CHÓ DO MỘT
NGƯỜI THỨ HAI ĐẢM NHIỆM>>................................................................................................175
HUẤN LUYỆN VỚI NHỮNG DẤU VẾT "MÙ".................................................................................178
HUẤN LUYỆN CHĨ ĐÁNH HƠI KHƠNG CÓ DÂY CƯƠNG.........................................................179
PHƯƠNG PHÁP HUẤN LUYỆN CHÓ ĐÁNH HƠI TRONG NHỮNG ĐIỀU KIỆN PHỨC
TẠP>>.................................................................................................................................................181
SỰ CẮT NGANG DẤU VẾT CẦN TÌM BẰNG NHỮNG DẤU VẾT KHÁC>>..........................181
ĐƯA CHÓ ĐÁNH HƠI VÀ LÙNG SỤC GIA ĐÌNH>>..................................................................182
PHÂN BIỆT NGƯỜI THEO MÙI VỊ CỦA DẤU VẾT>>...............................................................182
PHÂN BIỆT DẤU VẾT CẦN TÌM GIỮA NHỮNG DẤU VẾT KHÁC TẠI NHỮNG ĐIỂM GẤP
KHÚC>>.............................................................................................................................................183
LÙNG SỤC DẤU VẾT TRONG CÁC VÙNG DÂN CƯ VÀ LÂN CẬN>>..................................183
XỬ LÝ CÁC DẤU VẾT GIÁN ĐOẠN>>........................................................................................183
XỬ LÝ CÁC DẤU VẾT GIẢO HOẠT>>........................................................................................184
HUẤN LUYỆN CHÓ ĐÁNH HƠI THEO TỪNG CẶP>>..............................................................184
XỬ LÝ DẤU VẾT THEO HƯỚNG NGƯỢC LẠI>>......................................................................185
XỬ LÝ CÁC LOẠI DẤU VẾT BẰNG CÁC BIỆN PHÁP ĐẶC BIỆT>>......................................186
NHỮNG SAI LẦM CÓ THỂ CÓ Ở NGƯỜI HUẤN LUYỆN>>....................................................186
HUẤN LUYỆN CHĨ LÙNG SỤC ĐỊA HÌNH VÀ LỤC SỐT NHÀ Ở>>..................................187
HUẤN LUYỆN CHĨ LÙNG SỤC ĐỊA HÌNH>>............................................................................187
PHỨC TẠP HỐ CÁC ĐIỀU KIỆN LÙNG SỤC ĐỊA HÌNH>>....................................................188
HUẤN LUYỆN CHĨ LÙNG SỤC ĐỊA HÌNH VỚI MỤC ĐÍCH TÌM NGƯỜI>>.......................188
HUẤN LUYỆN CHĨ VIỆC TÌM KIẾM CÁC VẬT THỂ KHÁC NHAU VỀ HÌNH DẠNG VÀ
KÍCH THƯỚC (NẶNG, NHẸ)>>.....................................................................................................189
HUẤN LUYỆN CHĨ PHÁT HIỆN NGƯỜI GIÚP VIỆC VÀ ĐỒ VẬT Ở TRONG HẦM>>......189
HUẤN LUYỆN CHĨ LỤC SỐT NHÀ Ở>>..................................................................................189
LÙNG SỤC ĐỊA HÌNH KẾT HỢP VỚI XỬ LÝ DẤU VẾT>>......................................................190
NHỮNG ĐIỀU ĐẶC BIỆT TRONG HUẤN LUYỆN CHĨ LỤC SỐT TÀU THUỶ, TÀU HOẢ
VÀ NHÀ GA>>..................................................................................................................................190
NHỮNG SAI SÓT CÓ THỂ CÓ Ở NGƯỜI HUẤN LUYỆN>>.....................................................191
HUẤN LUYỆN CHÓ CANH GÁC>>..............................................................................................192
PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT HUẤN LUYỆN CHÓ CANH GÁC TẠI CHỖ>>...................192
PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT HUẤN LUYỆN CANH GÁC TRONG KHI ĐANG HÀNH
QUÂN>>.............................................................................................................................................194
HUẤN LUYỆN CANH GÁC KẾT HỢP VỚI XỬ LÝ DẤU VẾT VÀ LÙNG SỤC ĐỊA HÌNH>>
.............................................................................................................................................................195
1. Canh gác tại chỗ kết hợp với xử lý dấu vết và lùng sục địa hình.......................................................195
6
2. Canh gác trong vận động kết hợp với xử lý dấu vết và lùng sục địa hình.........................................195
CÁC SAI LẦM CÓ THỂ CÓ Ở NGƯỜI HUẤN LUYỆN>>..........................................................196
HUẤN LUYỆN CHÓ TUẦN TIỄU.......................................................................................................196
PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT HUẤN LUYỆN>>....................................................................197
8. HUẤN LUYỆN CHÓ ÁP GIẢI..........................................................................................................198
HUẤN LUYỆN CHĨ ÁP GIẢI TRONG Ơ TƠ>>...........................................................................200
9. HUẤN LUYỆN CHÓ VIỆC CANH GIỮ ĐỒ ĐẠC.........................................................................201
CHƯƠNG IX.........................................................................................................................................202
HUẤN LUYỆN CHÓ NGHIỆP VỤ.....................................................................................................202
1. TÌNH HÌNH CHUNG.........................................................................................................................202
2. NHỮNG QUY TẮC CƠ BẢN HUẤN LUYỆN CHÓ NGHIỆP VỤ................................................203
3. HUẤN LUYỆN CHÓ ĐIỀU TRA VÀ CHĨ TUẦN TRA TÌM DẤU VẾT.....................................203
4. HUẤN LUYỆN CHĨ TÌM DẤU VẾT TRONG ĐIỀU KIỆN ĐẶC BIỆT......................................205
HUẤN LUYỆN CHĨ KHÁM XÉT HIỆN TRƯỜNG LỰA CHỌN ĐỒ VẬT VÀ LỰA CHỌN
NGƯỜI THEO MÙI CỦA ĐỒ VẬT.................................................................................................205
6. HUẤN LUYỆN CHÓ PHÁT TRIỂN TÍNH HUNG DỮ, BẮT GIỮ NGƯỜI, CÁC PHƯƠNG PHÁP
HUẤN LUYỆN CHUNG........................................................................................................................206
7. HUẤN LUYỆN CHĨ CANH PHỊNG, TUẦN TRA VÀ HỘ TỐNG..............................................206
7
TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN CHĨ NGHIỆP VỤ BỘ CƠNG AN
GIÁO TRÌNH HUẤN LUYỆN CHĨ NGHIỆP VỤ
Người dịch: Ngun Phái
Xuất bản lần thứ hai có hiệu chỉnh và bổ sung
Người biên soạn và hiệu đính: Bác sỹ thú y cơng hn nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa
Xơ Viết liên bang nga: V.N.Dubke
Nhà xuất bản "Doxav" Maxcơva 1972
LỜI GIỚI THIỆU
"Chó nghiệp vụ" là cuốn sách của nhiều tác giả đã tổng kết nhiều kinh nghiệm lâu năm
trong việc chăn nuôi, đào tạo, nuôi dưỡng, cho ăn và quản lý, bảo vệ chó nghiệp vụ, trong
việc dạy và huấn luyện chúng. Cuốn sách cũng đưa ra những lời khuyên và phương pháp
của việc dạy chó nghiệp vụ và phương pháp đào tạo những chun gia cho ngành ni
chó nghiệp vụ.
Khi biên soạn, các tác giả đã tính đến những yêu cầu của chương trình đào tạo các
chuyên gia lành nghề cho ngành ni chó nghiệp vụ. Sách này có thể sử dụng như một
giáo trình. Những người thích ni chó cũng sẽ tìm thấy nhiều điều bổ ích trong quyển
sách này.
CHƯƠNG I: NGUỒN GỐC VÀ NGOẠI HÌNH CHĨ NGHIỆP VỤ
1. NGUỒN GĨC CỦA CHĨ
Người ta coi chó là con vật đáng tin cậy nhất, được người thuần dưỡng và nuôi thả ở nhà.
Sự kiện này diễn ra cách đây khoảng 30 - 40 ngàn năm về trước vào giữa thời kỳ đồ đá,
thời kỳ xuất hiện chế độ mẫu hệ.
Chúng ta không biết được chính xác nguồn gốc tổ tiên của chó ngày nay và vì vậy phải
đồng ý với ý kiến phần lớn của các nhà bác học đặt ra giả thiết rằng: chó và sói và chó
rừng trước kia là tổ tiên của các lồi chó đang sống ngày nay. Qua các số liệu khảo cổ
học, dân tộc học và qua sự giống nhau về hình thái học, sinh vật học của chó với chó sói
và chó rừng, đã chứng minh giả thiết đó là đúng.
2. NGOẠI HÌNH CHUNG CỦA CHĨ
Thực tế chăn ni thú vật hàng nghìn năm đã chứng minh được rằng, giữa hình dáng bề
ngồi, cấu tạo bên trong, những đặc điểm sinh vật học của thú và sức sinh sản của chúng,
có sự phụ thuộc nhất định với nhau sự phân chia của khoa học động vật học, như về
ngoại hình về cấu tạo (thể tạng) của thú sẽ làm sáng tỏ thêm sự phụ thuộc lẫn nhau này.
8
Ngoại hình, nghiên cứu về hình dáng và cấu tạo bên ngoài của thú, xác định mối quan hệ
với nhau của hình dáng đó đối với các dấu hiệu sinh vật học và khả năng sử dụng được
của thú.
Sự hiểu biết về ngoại hình và cấu tạo, cho phép ta nhận được đặc tính của những con vật
khác nhau bằng cách đánh giá tương đối nhanh qua cách nhìn thơng thường bằng mắt,
nghĩa là cho phép ta xác định ngay được giống, giới tính, màu lơng, tuổi của con vật, tính
cân đối về hình dáng, dự đốn được loại hoạt động thần kinh cao nhất (tính khí) và đi đến
kết luận có giá trị kinh tế của con vật. Để có sự hiểu biết chính xác hơn nữa về chó, người
ta thường áp dụng cách đo sinh học đơn giản nhất.
Quan sát chó từ nhiều hướng khác nhau: phía trước, phía sau và hai bên sườn ở cự ly 3 4 m. Khi đó, chó phải đứng ở tư thế cân đối trên địa thế bằng phẳng và toàn thân dồn đều
lên các đầu chi. Đặt thước đo chiều cao và thước dây chia độ đến cm vào gần chó một
cách rất nhẹ nhàng để chó khơng có phản ứng tự vệ. Để xác định đặc tính vận động của
chó, người ta thường cho chó đi hoặc chạy vịng quanh. Khái niệm ngoại hình của chó là
tồn bộ cơ thể thống nhất của nó, song để cho tiện người ta thường quan sát ngoại hình
gồm bốn phần: ngoại hình của đầu, cổ, thân và các chi. Trong mỗi phần người ta lại chia
ra thành những mục (các phần của thân thể).
Ngoại hình của đầu: Xương sọ và xương hàm là phần chính của đầu. Đầu được chia
thành những phần sau đây: gáy cùng với bờm gáy, đỉnh đầu, tai, trán; ở phần mõm có:
mắt, sống mũi, đỉnh mũi, má, hàm trên và hàm dưới, mơi, mồm và răng.
Về hình dáng: Đầu thường có hình trịn, hình nhọn (chóp), hình vng và hình chữ nhật.
Mõm có thể là dóng mõm ngắn, mõm bình thường và mõm dài, nó tỷ lệ với chiều dài của
trán. Mõm có hình cắt khác nhau như: thẳng, hóp, hếch và mõm dáng chó giữ nhà.
Tai: hình dáng và chiều dài của tai rất khác nhau và phụ thuộc vào sự phát triển của sụn
vành tai. Phân loại tai ra thành tai đứng (tai chổng), tai chúc, tai cúp và cịn có loại tai xẻ
(tai xẻ nhân tạo).
Mắt: biểu thị đặc tính theo màu sắc, hình dáng, khe mắt, chiều sâu và chiều rộng của mắt,
độ mỏng và độ khơ của mí mắt.
Mõm và răng: Hình dáng của mồm phụ thuộc vào sự phát triển của hàm và mơi. Mõm
của loại chó to có 42 răng ổn định. Trong số đó có 12 răng cửa, 4 răng nanh và 26 răng
hàm. Ở hàm dưới có răng hàm nhiều hơn ở hàm trên là 2 chiếc.
Theo tiêu chuẩn, hàm trên phải lớn hơn hàm dưới một chút, và phải hơi nhơ ra phía trước
so với hàm dưới. Mức độ ngậm kín của hàm răng gọi là kiểu cắn khít răng, phụ thuộc vào
chiều dài của hàm.
Độ cắn khít răng có thể đạt đúng tiêu chuẩn hoặc khơng đúng tiêu chuẩn. Khi đó, cắn khít
răng đúng tiêu chuẩn (hay còn được gọi bằng cách khác là dạng lưỡi kéo), thì tồn bộ bề
mặt mơi (ngồi) của các răng của hàm dưới nằm lọt phía trong bề mặt lưỡi (trong) của
răng cửa hàm trên.
Kiểu cắn khít răng khơng đúng tiêu chuẩn có thể được biểu thị trong cách cắn - khi rút
ngắn xương mặt của hàm trên hoặc trong cách cắn - khi hàm dưới chưa phát triển đầy đủ.
9
Nếu hàm trên rất ngắn có dạng kìm cắt, khi mà chiều dài của các hàm giống nhau và các
răng cửa gặp nhau trực tiếp bằng các bề mặt cắt, thì có thể là kiểu cắn khít của chó bu-tơđơ. Người ta thường xác định tuổi của chó theo số răng cửa. Nguyên tắc xác định được
dựa trên chu kỳ phát triển (mọc), thay và mòn bề mặt cắt của răng, nguyên tắc đó gọi là
tam diệp. Ở phần trước của mỗi hàm trên và hàm dưới có 6 răng cửa; 2 răng cửa ở giữa
gọi là răng móc, các răng cửa giữa nằm ở 2 phía bên phải và bên trái răng móc, và các
răng cửa ngồi cùng gọi là răng khóc.>>
Dựa vào răng, chỉ có thể theo dõi khá chính xác sự thay đổi tuổi của chó đến khi chó 6
tuổi.
Từ 6 tuổi trở lên, xác định tuổi của chó theo độ mịn của răng tương đối khó. Những hiện
tượng sau đây có thể chỉ là những dấu hiệu phụ chỉ tuổi của chó như: răng nanh mịn
nhiều, thân răng mịn hồn tồn và răng biến thành màu vàng, xuất hiện lông bạc trên
đầu, trễ môi, mắt trũng và mờ đi. Tuổi trung bình của chó từ 12 - 14 tuổi. Giống chó nhỏ
sống lâu hơn giống chó to.
Môi. Môi khô, phác hoạ rõ mồm và môi ướt và xếp, thường có nếp nhăn ở 2 bên mép
(thường gọi là mơi dầy).
Ngoại hình của cổ. Người ta coi cơ sở của cổ gồm có 7 đốt sống cổ. Chiều dài của cổ phụ
thuộc vào chiều dài của thân các đốt sống. Để xác định chiều dài của cổ, người ta so sánh
cổ với chiều dài của đầu. Cổ gồm có các phần sau đây: họng cổ, mang cổ và sống cổ. Do
uốn nếp và trề của da ở khu vực phía dưới hom dưới và do ở một phần ba phía dưới của
cổ gọi là "vếm cổ". Chó có cổ ngắn nhưng to, có nhiều nếp nhăn ở bờm, biểu hiện sự
sung sức của nó.
Góc nối cổ với mình gọi là khuỷu cổ. Khuỷu cổ có góc đẹp nhất là 45 độ. Nếu góc lớn
hơn hoặc nhỏ hơn sẽ tạo thành khuỷu cổ cao hơn hoặc thấp hơn.
Ngoại hình của mình: mình chó được chia ra thành những phần sau đây: bướu vai lưng,
cơ lưng, mông, đuôi và lồng ngực, bụng bẹn, ở chó đực là phần thịt thừa, ở chó cái là vú.
Bướu vai là phần mình được giới hạn ở phía trước là cổ, ở phía sau là lưng, ở hai bên là
bả vai. Cơ sở của bướu vai là 4 - 5 mấu có ngang của đốt sống ngực. Khi đánh giá bướu
vai, nên chú ý đến chiều cao, chiều rộng và chiều dài của nó. Bướu vai cao, rộng, tương
đối dài và có cơ bắp là tốt.
Lưng là phần mình giữa bướu vai và thắt lưng, bên phải và bên trái được giới hạn bằng
rẻo sườn của lồng ngực. Nó bao gồm khoảng 8 - 9 đốt sống lưng và những đoạn trên của
xương sườn. Lưng được đánh giá theo chiều rộng, chiều dài và hình dáng. Người ta
thường phân biệt lưng rộng với lưng hẹp, lưng dài với lưng ngắn, lưng võng với lưng gù,
lưng mềm với lưng cứng. Lưng thẳng, rộng, dài đều là lưng đẹp.
Eo lưng là phần mình bị giới hạn bởi lưng ở phía trước, bởi mơng ở phía sau và ở hai bên
bởi vùng bẹn. Phần co lưng gồm 7 đốt sống của eo lưng có mấu thẳng đứng và nằm
ngang.
Đánh giá eo lưng cũng giống như đánh giá lưng, eo lưng võng, thường được gọi là "eo
xệ". Chó có eo lưng ngắn, rộng và hơi võng lên là eo lưng đẹp.
10
Mơng là phần mình bị giới hạn ở phía trước bởi eo lưng, ở phía sau bởi đi và hai bên
bởi đùi. Xương chậu và xương cùng nằm ở phần mông. Khi đánh giá mông, cần chú ý
đến chiều rộng, chiều dài, độ trịn và đường chóp của nó. Mơng thường có các dạng như
sau: rộng, hẹp, dài, ngắn, phẳng, trịn, thẳng, xệ, hếch và "mơng treo". Chó có loại mơng
tương đối rộng (đặc biệt là chó cái, dài, trịn và hơi xệ là loại chó tốt.
Đi gồm 20 - 22 đốt sống đi. Xét theo chiều dài thì đi có loại dài, loại ngắn và loại
ngắn nhân tạo. Chó có đi dài là khi đi của nó cụp xuống thì phần tận cùng của đi
thấp hơn khớp gối, cịn nếu khi cụp xuống mà đuôi không đạt tới khớp gối là loại chó có
đi ngắn hoặc đi ngắn nhân tạo. Cắt ngắn đi và tai chó với chiều dài đã được tiêu
chuẩn cơng nhận đối với những giống chó quy định nào đó. Xét về mặt hình dáng, người
ta phân loại thành: đi thẳng, đi hình lưỡi câu, hình vành khuyên, hình thanh kiếm,
hình lưỡi liềm và hình xoắn ốc.
Ngực và lồng ngực: Phần phía trước của lồng ngực gọi là ngực. Lồng ngực bị giới hạn
bởi các bộ phận như sau: ở phía trên là bướu vai và lưng, ở phía dưới là xương ngực, ở
phía trước là khoảng trống giữa vai và chỗ bắt đầu cổ họng nối với mình, ở phía sau là
những xương sườn cụt. Ngực và lồng ngực được đánh giá theo chiều rộng, chiều dài,
chiều sâu, thể tích và hình dáng. Lồng ngực thường có dáng phẳng, ơ van cụt, hình thùng
(ống). Đối với tất cả các giống chó cần phải có lồng ngực rộng, tương đối sâu và dài.
Chiều rộng của ngực được đo ở phía trước, giữa các khớp vai, chiều sâu được đo theo
đường thẳng đứng (đường dây dọi) ngay phía sau của hai chân trước, tính từ bướu vai
xuống đến xương ngực, đo vòng ngực bằng thước dây ngay sau chân trước (nách).
Bụng là phần có thành bụng mềm, đoạn từ xương sườn cụt đến xương chậu. Về hình
dáng, bụng thường phải thon đều, béo mỡ và xệ. Đối với tất cả các giống chó cần có dáng
bụng thon đều mới tốt.
Ngoại hình của chi. Chi được đánh giá theo dáng thế, vẻ, nở nang của hình dáng và độ
mở của các góc khớp.
Chi ngực (chi trước) gồm: xương bả vai, vai, khuỷu (cùi chỏ), cẳng chân, cổ chân, khớp
đốt bàn chân và bàn chân.
Tư thế đứng của chó được coi là đúng trong trường hợp nếu các chi được đặt thẳng đứng
lên mặt đất, song song với nhau và mở ra bằng chiều rộng của ngực. Bàn chân có hình
vịm, các ngón kín sát nhau và áp sát mặt đất. Các góc khớp mở như sau: khớp vai 90 1000, khớp khuỷu 120 - 1300. Các khớp phải rộng, có hõm lớn và sạch, khơng bị hỏng
(mất) những đường viền tự nhiên, sờ thấy rõ xương và gân, không bị bệnh.
Những hiện tượng khác thường hay gặp là: cị, kho, lệch, thọt chân; thu chân lại dưới
mình hoặc chỗi chân ra phía trước, khơ khớp, các loại bệnh khác về màng, xương, gân
và các túi chất nhầy.
Chi sau gồm đùi, gối, cẳng chân, khớp gối, xương bàn chân và bàn chân.
Khi nhìn từ phía sau, các chi sau phải song song với nhau, các chi trước khép lại và có
các góc của đốt khớp như sau: góc đùi khoảng 80 - 850, góc gối 125 - 1350, góc mở khớp
gối 125 - 1350.
Những yêu cầu khác cũng giống như đối với chân trước vậy.
11
Những hiện tượng như co khớp đùi, tư thế đứng rộng và hẹp, hình thùng (ống), hình lưỡi
kiếm, bng thõng và nhẽo chân (mềm chân ra) được coi là những khuyết tật và những
thiếu sót.
3. CẤU TẠO CỦA CHĨ
Giáo sư P.N.Cullesov và những người kế tục ông đã soạn thảo được hệ thống các kiểu
cấu tạo của chó và đã được áp dụng ở Liên Xô. Theo hệ thống này, người ta chia tất cả
các giống chó ra thành 5 kiểu cấu tạo chủ yếu:
Cấu tạo thô thiển: Được biểu thị bằng kiểu: đầu hình khối, ngắn, rộng và cổ ít cử động,
bộ xương nổi rõ và nặng, các chi hơi ngắn, hệ cơ nặng nề (ục ịch), da dầy, ít cử động,
lông cứng.
Kiểu cấu tạo thô thiển là bản chất vốn có của chó, giống chó sống lâu, có sức sống và
thích nghi tốt với mọi điều kiện ni dưỡng khác nhau, loại hoạt động thần kinh cao nhất
khoẻ, trầm tĩnh nhưng ít linh hoạt (cơ động). Phần lớn chó béc giê cáp-caz và trung Á
thuộc loại cấu tạo này.
Cấu tạo mảnh mai: Được biểu thị bằng những tính chất ngược lại với kiểu cấu tạo thô
thiển. Đầu nhẹ nhõm, duyên dáng, cổ nhỏ và hay cử động luôn. Bộ xương mình và các
chi mảnh mai. Da mỏng, dễ căng và đàn hồi tốt, lông mềm mại, hầu như khơng có lơng
mao dưới. Hệ cơ bắp phát triển kém. Kiểu cấu tạo này phần lớn ở giống chó hay chết non
(ít thọ). Loại hoạt động thần kinh cao nhất yếu, không điềm tĩnh, không linh hoạt. Sức
sống và khả năng thích nghi với điều kiện sống hay thay đổi. Phần lớn giống chó lùn và
chó giữ nhà có kiểu cấu tạo này.
Cấu tạo cường tráng: Được biểu thị bằng xương vững chắc, hệ cơ bắp phát triển tốt và có
đường nét nổi rõ rệt. Da mỏng, đàn hồi tốt. Không nên nhầm lẫn kiểu cấu tạo cường tráng
với kiểu cấu tạo thơ thiển, vì con vật có dáng cấu tạo cường tráng thì sẽ khơng có những
biểu hiện thơ thiển, đần độn. Loại hoạt động thần kinh cao nhất thường là khoẻ, điềm tĩnh
và linh hoạt. Phần lớn chó béc giê Đông Âu thuộc loại cấu tạo này.
Cấu tạo gầy cịm: Bộ xương phát triển ít nhưng chắc, hệ cơ bắp gầy gị, khơng có các lớp
mỡ dễ nhận thấy được qua lớp da, gân nổi rõ, đầu tương đối nhỏ, cổ cử động tốt, vận
động nhanh nhẹn. Chó có cấu tạo kiểu này có sức sống tốt, chịu đựng được với những
thay đổi hoàn cảnh một cách dễ dàng. Loại hoạt động thần kinh cao cấp khoẻ, cơ động,
nhưng thường khơng điềm tĩnh. Phần lớn giống chó berman-pincherov và lai-ca thuộc
kiểu cấu tạo này.
Cấu tạo yếu ớt: Được biểu hiện bằng sự phát triển mạnh hệ tế bào dưới da và mơ mỡ có
đọng các lớp mỡ khơng chỉ ở dưới da mà còn ở giữa những cơ, hệ cơ và gân không nổi.
Da uốn nếp, cổ thường hay chúi xuống và có yếm. Bụng xệ, vận động uể oải. Sức sống
tương đối tốt. Loại hoạt động thần kinh cao cấp khoẻ, điềm tĩnh nhưng ít linh hoạt. Các
giống chó Xen-hernor nhi-u-pha-undlend thuộc loại cấu tạo này.
Các kiểu cấu tạo này, thực tế các yếu tố mảnh mai, gầy cịm, thơ thiển, cường tráng và
yếu ớt có thể được kết hợp với nhau ở mức độ khác nhau trong giới hạn của giống này và
giống khác.
12
Cấu tạo và ngoại hình chú ý đặc biệt khi chọn đôi để gây giống, để làm tăng thêm các đặc
điểm mong muốn và giảm bớt những đặc điểm không cần thiết ở các thế hệ sau.
4. ĐO CHÓ BẰNG PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC
Như đã nói ở trên, người ta thêm vào phần đánh giá ngoại hình bằng mắt thường, bằng
cách đo sinh học. Khi so sánh các số đo của con vật theo tỷ số đã được xác định và biểu
thị các số đó bằng phần trăm, ta được các chỉ số của thể tạng (dáng, vóc).
Các số đo sau đây thường được áp dụng:
1. Chiều cao ở bướu vai (chiều cao của chó) được đo bằng thước đo chiều cao theo đường
dây dọi từ đất đến điểm cao nhất của bướu vai.
2. Chiều dài xiên của mình chó được đo bằng thước đo từ bờm ngoài của xương vai đến
giữa bờm mơng của xương chậu.
3. Vịng rộng đốt khớp bàn chân, dọi bằng thước dây có vạch đến cm, đặt ở đoạn 1/3 phía
trên của khớp xương.
4. Chiều rộng của ngực đo ở phía trước, giữa hai vai.
5. Vịng ngực đo bằng thước dây theo chu vi phía sau của hai chân trước.
6. Chiều sâu của ngực được đo từ phần dưới của ngực đến phần trên của bướu vai; ở phía
sau của hai chân trước (phía sau nách).
7. Chiều dài của chân trước được đo theo phương thẳng đứng tính từ đất đến phần nhơ ra
ở phía trên của khuỷu chân.
Sau khi có được kết quả đo, ta xác định các chỉ số.
Chỉ số kích thước hoặc chỉ số của độ dài: Chỉ số này biểu thị tỷ lệ phần trăm chiều dài
xiên của mình chó so với chiều cao tại bướu vai, và chỉ rõ chiều dài của chó lớn hơn hoặc
nhỏ hơn chiều cao là bao nhiêu, nghĩa là tỷ lệ với thân hình.
Chỉ số lượng xương: Tỷ lệ phần trăm của vòng khớp đốt bàn chân với chiều cao tại bướu
vai. Nó biểu thị độ phát triển của khớp đốt bàn chân so với chiều cao của chó, tỷ lệ càng
lớn thì khớp đốt bàn chân càng nhiều, chó có xương to hơn.
Chỉ số độ cao của chân: tỷ lệ phần trăm của chiều dài chân trước với chiều cao tại bướu
vai.
Góc của đốt các khớp được xác định bằng mắt thường hoặc bằng thước đo.
Khi so sánh các chỉ số với tiêu chuẩn ta có thể kết luận được thân hình (thể tạng) của chó
đúng hay khơng đúng.
5. MÀU LƠNG HOẶC SẮC THÁI CỦA CHĨ
Người ta gọi màu lơng phổ biến nhất của chó là mầu lơng hoặc sắc thái. Sắc thái có thể
từng đám hoặc liên tục. Trên mình chó có những vết lớn hoặc những đám lông khác màu
gọi là đốm, cịn những chỗ cùng màu nhưng có màu sáng hơn gọi là khoang.
13
Tuỳ theo chiều dài của lơng mà chó được chia ra thành giống chó có lơng dài và giống
chó có lơng ngắn; và theo mật độ của lơng thì có giống chó lơng dày và giống chó lơng
thưa.
Giống, điều kiện khí hậu và điều kiện ni dưỡng có ảnh hưởng rất lớn đến độ dài và độ
dày của lông.
Màu lông xám hoặc sắc thái xám từng vùng là biểu hiện đặc tính rõ nhất đối với chó
Đơng Âu. Nền xám chung của thân chó được hình thành là do chính màu lông không đều
như: chân lông xám, đoạn giữa lông đen và đầu lông trắng đen. Theo sắc thái, màu này
thường là màu xám đen và xám trắng. Sắc thái xám thường được gọi là lơng chó sói.
Sắc thái rùa: gồm hai màu chủ yếu là lưng đen, giống như được phủ lớp lơng ngựa và
những phần cịn lại có màu sáng hơn. Chó Béc giê Đơng Âu thường có màu xám.
Màu hung hung: màu lơng hung hung có những sắc thái khác nhau gồm: từ màu hung
vàng, hung đen và hung sáng đến hung đỏ. Màu hung hung thường gặp cùng với các đốm
khoang ở vùng đầu, bẹn và những phần trên của các chi.
Ngồi những màu lơng nói trên có những *** khác như: trắng, đen, màu lơng hổ, màu
vàng nhạt.
6. GIỐNG CHĨ
Một nhóm lớn con vật có khả năng giữ lại và truyền lại theo di truyền những tính chất và
những đặc điểm đã có ở những thế hệ trước, gọi là giống.
Chó là một trong số những lồi vật ni ở nhà, rất dễ thích nghi để hình thành và duy trì
những nhóm thuần chủng khác nhau. Điều đó có thể được giải thích bằng khả năng lai
giữa các nhóm giống được dễ dàng, thời gian phát triển trong bụng mẹ tương đối ngắn
(58 - 65 ngày), có khả năng sinh đẻ (có lứa đẻ đến 12 con), nó tỏ ra thuần tính khi được
huấn luyện.
Nếu gây giống đúng hướng thì chỉ trong một thời gian tương đối ngắn từ 15 - 20 năm cho
phép có được giống chó mới.
Tuỳ theo chất lượng cơng việc gây giống mà đơi khi có thể đánh giá được đúng một số
giống chó được sinh sản nhanh chóng, một số giống khác bị giảm đi và cuối cùng dẫn
đến diệt chủng hồn tồn.
Ngày nay, người ta đã tính được có hơn 300 giống chó khác nhau.
Nói về giống thì rất phong phú, nhưng dựa theo công dụng của từng mục đích, thì có thể
phân loại chó thành ba nhóm chính là: chó nghiệp vụ, chó săn và chó cảnh. Giống chó lùn
và chó giữ nhà thuộc loại chó cảnh.
Chó phục vụ trong quân đội Xô Viết trong các đơn vị cơng an biên phịng, cơng an vũ
trang, trong ngành cơng an và trong các cơ quan dân sự, chủ yếu là dùng các giống chó
béc giê như: béc giê Đơng Âu, béc giê Cáp-car, béc giê Trung Á và béc giê miền Nam
nước Nga. Ở miền bắc Liên Xô, người ta dùng các giống chó Lai-ca để vận chuyển và
cảnh giới. Chó nghiệp vụ giống của nước ngồi như đc-berman-Picherow, Prden-terer,
Bơcxêr gooc-ghi và Cơli -ít được dùng.
14
Ở đây, chúng ta sẽ chỉ nêu đặc tính của một giống chó nghiệp vụ chủ yếu đó là chó béc
giê Đơng Âu.
CHĨ BÉC GIÊ ĐƠNG ÂU>>
Giống chó này được nhiều người ưa thích nhờ có bản chất tự nhiên của nó và nó được sử
dụng trong tất cả các mục đích của ngành ni chó nghiệp vụ.
Xura Elbơ - kiện tướng của triển lãm thành phố Mát-cơ-va năm 1965 là con chó giành
phần thắng tại triển lãm tỉnh Mos-cơ-va năm 1964. Chủ nó là ơng Nhe-u-nư-lov K.N.
Chó béc giê Đơng Âu thường có dáng to, tai thính và mũi thính, khơng tin người lạ, phản
ứng tự vệ rất mạnh, dũng cảm khi đánh nhau tay đôi với người, dễ thích nghi với khí hậu,
dai sức khi làm việc, dễ ni và dễ chăm sóc, dễ bảo khi huấn luyện, kiềm chế tốt những
phản xạ có điều kiện đã thành thói quen.
Khi chọn chó để làm nghiệp vụ và để gây giống, phải đáp ứng được những yêu cầu của
tiêu chuẩn của tồn liên bang về giống chó này. Những yêu cầu đó gồm:
- Kiểu cấu tạo cơ thể: khoẻ và gầy khoẻ, có bộ xương phát triển tốt và hệ cơ chắc chắn,
da đàn hồi tốt, khơng có nếp nhăn, không bị chảy
- Chỉ số lượng xương đối với chó đực là 18 - 20, đối với chó cái là 27 - 19
- Chỉ số kích thước 110 - 112
- Chiều cao tại bướu vai đối với chó đực là 66-70cm, đối với chó cái là 62 - 66cm
- Kiểu giới tính: biểu hiện rõ giới tính của giới đó, chó đực to khoẻ, dũng cảm hơn chó
cái, có bướu vai rõ hơn, ngực rộng hơn, đầu lớn hơn theo tỷ lệ so với thân.
- Đặc điểm tính tình (tính nết): Loại hoạt động thần kinh cao cấp khoẻ, năng động, điềm
tĩnh, có phản ứng tự vệ tích cực.
- Lớp lơng: lơng dày, hơi cứng có chân lơng phát triển tốt. Lông thẳng. Ở đầu tai và các
chi lông ngắn hơn, còn ở các bộ phận khác của cơ thể lông dài hơn.
Sắc thái: xám từng vùng, hung hung từng vùng màu lơng ngựa, đen và đen có đám xám.
- Đầu có hình xn to và nở đều về phía sọ. Má có nhiều cơ, hơn trịn
- Trán phẳng từ phía bờm gáy xuống và phải có phần trước hơi lồi một chút. Toàn bộ
chiều dài được chia thành hai nửa có rãnh hơi rõ. Phần chuyển tiếp từ trán xuống mõm
thấy rõ nhưng đều dần.
- Mõm: song song với đường nối tiếp của trán, hình dáng nhọn, dưới có mơi dính liền. Về
chiều dài thì ngắn hơn nửa chiều dài của đầu một chút. Cánh mũi to và đen.
- Tai: trị số trung bình, dựng đứng, dựng cao, vành tai nhọn, có hình tam giác cân, tai
hướng về phía trước và vểnh lên trên.
- Mắt màu đen, hình ô van, nằm nghiêng, mí mắt khô và dính sát.
- Răng to, trắng, nằm sát nhau. Các răng cửa được xếp thành một hàng, độ cắn khít của
răng giống hình lưỡi kéo
15
- Cổ cứng khoẻ, có cơ bắp gầy guộc, chiều dài gần bằng chiều dài của đầu. Cổ chúc dưới
một góc 40 - 450 theo tỷ số so với đường lưng.
- Ngực hình ơ van, dài, rộng và sâu. Đường dưới của ngực không được cao hơn các
khuỷu
- Bụng thon đều
- Bướu vai phát triển tốt, nhô cao rõ hơn so với đường lưng
- Lưng chắc, thẳng rộng
- Eo lưng ngắn, rộng, vồng lên, chuyển tiếp đều dần sang phần mơng
- Mơng trịn, dài, rộng, nhiều cơ, thấp dần về phía chân đi
- Đi hình lưỡi kiếm, về chiều dài thì đốt cuối cùng phải xuống tới khớp gối hoặc q
khớp gối một chút. Khi đứng n, chó cúp đi xuống, cịn khi được kích thích thì một
phần ba chiều dài của đi ở phía chân đi nằm trên cùng một đường thẳng với đường
lưng, hai phần ba còn lại uốn cong lên phía trên.
- Chi trước: vai có nhiều cơ bắp, các góc nổi rõ ràng. Góc của khớp vai trong giới hạn 90
- 1000. Cẳng chân trước thẳng, đứng thẳng và song song với nhau. Chiều dài của chân
trước tính đến cẳng phải lớn hơn nửa chiều cao của chó một chút. Điểm tính lại bướu vai
chỉ số của xương chân là 50 - 54.
- Khối đốt bàn chân dài, đàn hồi được, nằm hơi nghiêng (góc so với mặt đất khoảng 600).
(Khuyết chương II và chương III)
CHƯƠNG IV: CHĂN NI CHĨ
1. NHỮNG PHƯƠNG PHÁP CỦA VIỆC CHĂN NI CHĨ
Nhiệm vụ cơ bản của cơng việc chọn giống trong ngành chăn ni chó nghiệp vụ, bao
gồm ở việc tăng số lượng gây giống để sử dụng trong nghiệp vụ, ở việc hồn thiện hình
dáng bên ngồi của cơ thể và thể trạng, ở việc hoàn thiện sự hoạt động thần kinh cao cấp,
sức chịu đựng về thể lực bền bỉ, sự tinh tế của các cơ quan cảm giác và nhiều phẩm chất
thuộc về nghiệp vụ khác nữa của chó. Trên cơ sở của tồn bộ hệ thống của cơng việc
chọn giống theo hướng hồn thiện các phẩm chất thuộc về nghiệp vụ của chó có 3 nhân
tố là: tuyển chọn có căn cứ, lựa chọn có mục đích rõ rệt và phương pháp chăn ni chó
đúng đắn. Bên cạnh đó, việc chăm sóc chu đáo những con chó cái đang ni con và đàn
chó con, việc ni dưỡng phẩm chất sau này và việc giáo dục chó con cũng rất quan
trọng. Chó béc giê Đơng Âu là giống chó nghiệp vụ được sử dụng phổ biến hơn cả đối
với các mục đích nghiệp vụ khác nhau. Người ta cũng sử dụng cả các giống chó khác
nữa.
16
Để phục vụ việc cảnh giới và chăn nuôi, ở nhiều nơi, ngồi giống chó béc giê Đơng Âu,
người ta cịn sử dụng cả giống chó béc giê Cáp-car, chó béc giê thuộc vùng Trung Á, chó
béc giê thuộc miền Nam nước Nga… Để phục vụ việc kéo xe trượt tuyết, người ta sử
dụng giống chó Lai-ca vùng Đơng Bắc.
Tất cả các giống chó nghiệp vụ khác với chó khơng thuần chủng (chó khơng nịi, chó
thường) ở sự biểu hiện một cách rõ ràng các nét đặc điểm về ngoại hình và các phẩm chất
thuộc về nghiệp vụ. Giữa con chó này với con chó khác cũng khác nhau một cách rõ nét
như vậy.
Những đặc điểm tích cực của nịi giống cần được duy trì và hồn thiện bằng cách tuyển
lựa và chọn lọc nhân tạo một cách có hệ thống. Nếu như cơng việc đó khơng được thực
hiện và việc sinh sản của chó khơng có hệ thống, thì nịi giống sẽ mất đi những phẩm chất
tích cực và dẫn đến q trình thối hố chúng. Do vậy, nhất thiết phải tiến hành công việc
chọn giống đều đặn đối với từng giống chó riêng biệt. Các câu lạc bộ ngành ni chó
nghiệp vụ thuộc Doxav và các trang trại chăn nuôi thuộc cơ quan nhà nước phải thực hiện
nhiệm vụ này.
Phương pháp chăn nuôi được hiểu như là một hệ thống có kế hoạch trong việc sinh sản
của chó có tính đến thuộc tính của giống chó này hay giống chó khác (đơi khi phải tính
đến cả hình dáng chó), để nhằm có được những con chó thuộc thế hệ tiếp theo mang
những phẩm chất nghiệp vụ có giá trị nhất.
Cần phân biệt các phương pháp sau đây trong việc chăn ni chó: chăn ni giống thuần
chủng, chăn ni loại phối giống và chăn nuôi loại lai giữa các loại.
Phương pháp cơ bản của việc chăn nuôi trong ngành chăn ni chó là chăn ni giống
thuần chủng, nghĩa là việc tuyển lựa và cho giao phối chỉ những con chó nào cùng một
giống nhất định. Những con chó sinh ra do sự phối giống như vậy thì gọi là chó thuộc
giống thuần chủng. Việc chăn ni giống thuần chủng được áp dụng trong nội địa của các
giống văn minh, hoặc giữa các giống địa phương (giống bản xứ) có các phẩm chất và các
đặc điểm có giá trị.
Việc chăn ni giống chó thuần chủng thực hiện nhiệm vụ duy trì và hồn thiện các phẩm
chất thuộc về cơng việc và ngoại hình của chó, bằng cách sử dụng sự biến dị của chó
trong phạm vi của mỗi giống. Nếu thực hiện được việc duy trì và hồn thiện các phẩm
chất tốt của chó, ta sẽ thu được thế hệ con cháu có thể có một dạng ngoại hình và có các
phẩm chất thuộc về cơng việc giống nhau, đó là những con chó sẽ làm thoả mãn nhất nhu
cầu của con người.
Thực tế cho thấy rằng, những động vật thuộc cùng một giống khác nhau khơng chỉ về
hình dạng mà còn khác nhau cả về đặc điểm di truyền khác nữa. Do đó, trong việc chăn
ni giống thuần chủng, thì việc chọn lọc đúng đắn những con chó để làm giống và lựa
chọn khéo léo các cặp chó sẽ cho giao phối với nhau trong điều kiện cải tiến liên tục về
chăn nuôi, về cách cho ăn, trong việc duy trì hệ thống luyện tập cho cả chó để làm giống
và chó con do chúng sinh ra, đóng vai trong vô cùng quan trọng. Cần phải hiểu một cách
sâu sắc và toàn diện giống pha và phải biết phát hiện những sai lệch tuy nhỏ nhưng rõ nét
vừa mới xuất hiện. Điều này rất có giá trị đối với việc chọn giống. Hơn thế nữa, giống
pha ở dạng thuần chủng càng bền vững thì nó càng ổn định, tính di truyền càng vững
chắc hơn và phẩm chất của giống càng hoàn thiện hơn.
17
Việc chăn nuôi giống thuần chủng được thực hiện trong thực tế bằng con đường chăn
nuôi không cùng huyết thống, chăn nuôi cùng huyết thống ở các cấp độ họ hàng khác
nhau và chăn ni theo dịng họ.
Trong thực tế, việc chăn nuôi không cùng huyết thống được thực hiện rộng rãi hơn cả.
Người ta chọn con chó cái và con chó đực khơng ở trong cùng một huyết thống và cho
chúng giao phối với nhau. Tính ưu việc của việc chọn lọc như vậy là ở chỗ nó cho ta khả
năng thu được thế hệ con cháu có sức sống mãnh liệt nhất và khoẻ mạnh nhất.
Nếu lựa chọn như vậy, khi thụ tinh, các tế bào mang giới tính đực và giới tính cái rất khác
nhau về đặc tính của nhiễm sắc thể sẽ phối hợp với nhau (đó là các tế bào khác nhau về
chất), do đó tính di truyền sẽ có được ở thế hệ con cháu nhiều nhất. Trong một cơ thể như
thế, các quá trình đồng hố và dị hố sẽ được thực hiện một cách tích cực. Sự phát triển
và sự trưởng thành diễn ra với cường độ lớn hơn. Đứng về mặt phẩm chất cơng việc của
mình, về mặt sức chịu đựng dẻo dai và mức sinh sản, thì một cơ thể như vậy, theo quy tắc
trội sẽ hơn hẳn so với bố mẹ chúng. Đây là những luận điểm sinh vật học có tính chất cơ
sở về mặt lý luận và các chuyên gia thực hành phải căn cứ vào các luận điểm này mà tiến
hành việc chăn nuôi động vật trong thực tiễn.
Chăn nuôi cùng huyết thống được hiểu như là một hệ thống giao phối giữa chó đực và
chó cái cùng trong một cấp độ họ hàng nhất định, để thu được một thế hệ con cháu mới
(ví dụ: chó đực là anh và chó cái là em, có đực là bố và chó cái là con, chó đực là anh họ
3 dời và chó cái là em…). Việc chăn ni cùng huyết thống là hình thức cực đoan của
việc lựa chọn trong cùng huyết thống.
Chăn nuôi cùng huyết thống cần áp dụng một cách cẩn thận và chỉ thực hiện để nhằm đạt
được những mục đích xác định hết sức nghiêm khắc. Chăn nuôi cùng huyết thống cho ta
khả năng thu nhận được thế hệ con cháu giống tổ tiên một cách nhanh nhất, và cũng
chính trong việc chăn ni cùng huyết thống, tổ tiên có thể truyền cho các thế hệ con
cháu sau nó nhiều đặc tính của mình. Song, việc chăn ni cùng huyết thống có những
đặc điểm tiêu cực nghiêm trọng và chính các đặc điểm tiêu cực này đã hạn chế việc ứng
dụng rộng rãi phương pháp chăn nuôi cùng huyết thống trong thực tế của ngành chăn
ni chó.
Cùng với việc củng cố nhanh chóng các phẩm chất hữu ích trong khi chăn ni cùng
huyết thống, thì các đặc điểm và các bản tính tiêu cực cũng nhanh chóng trở thành bền
vững, do đó nó làm giảm tính thiết thực ở thế hệ con cháu và làm xuất hiện các tính chất
thối hố. Ở chó, các đặc điểm tiêu cực như vậy xuất hiện đó là bộ xương yếu, sự lớn và
phát triển kém, thể trạng yếu, hệ thống thần kinh hoạt động kém, răng yếu và hệ thống
cắn khít bị hỏng, khả năng làm việc giảm sút rõ rệt và khả năng phòng bệnh cũng giảm
đi…
Cịn có trường hợp do sự giao phối các con chó ở các lứa gần nhau trong cùng một huyết
thống mà sinh ra quái thai. Các con vật càng ở các lứa gần nhau mà cho giao phối với
nhau, mặc dù chúng được chăm sóc trong những điều kiện như nhau thì vẫn để lại những
hậu quả rất tai hại. Để tránh việc chăn nuôi cùng huyết thống khơng có hệ thống, cần dựa
vào các trại chăn ni và các câu lạc bộ của ngành chăn ni chó nghiệp vụ thuộc Doxav
bản thống kê chó để làm giống (đó là các phiếu ghi phổ hệ của chó, các phiếu kiểm kê, kế
hoạch giao phối …).
18
Hình thức chăn ni giống thuần chủng phức tạp nhất là hình thức chăn ni theo dịng
họ. Chăn ni theo dịng họ được hiểu như là một nhóm chó cùng huyết thống của một
lồi thuần chủng, có chung một tổ tiên xuất sắc và chủng giống tổ tiên về thể trạng, về
ngoại hình và về các phẩm chất thuộc về cơng việc. Người ta chia ra thành dịng họ máu
mủ và dịng họ khơng máu mủ.
Dịng họ máu mủ là dòng họ gồm tất cả các thế hệ cháu sinh ra từ một cặp bố mẹ.
Dịng họ khơng máu mủ là dịng họ khơng phải bao gồm tất cả các thế hệ con cháu của
một tổ tiên xuất sắc, mà chỉ bao gồm những con chó giống tổ tiên về ngoại hình, có các
phẩm chất thuộc về nghiệp vụ tốt giống tổ tiên và có những đặc điểm di truyền của tổ tiên
hay trội hơn tổ tiên về mọi đặc tính. Những con chó xuất sắc dùng để làm giống sẽ thực
sự cải tạo được giống. Người ta gọi dòng họ hàng các tên riêng của chúng, những con chó
như vậy cần được sử dụng để cho giao phối.
Chăn nuôi theo các dịng họ nên áp dụng khi có mặt khá đầy đủ về mặt số lượng những
con chó có chất lượng cao.
Chăn ni chó thuần chủng là phương pháp cơ bản của việc chăn ni trong ngành chăn
ni chó nghiệp vụ, và việc chăn ni chó thuần chủng được thực hiện bằng con đường
cho giao phối những con chó không cùng huyết thống với nhau. Đôi khi cho phép sự giao
phối giữa các con chó cùng huyết thống với nhau. Trong việc chăn ni theo dịng họ,
cho phép sự giao phối của những con chó khơng cùng huyết thống với nhau ngay cả
trong những trường hợp riêng biệt, khi con chó giống cùng huyết thống đã bị chết và
người ta phải gây một con chó đầu đàn cùng huyết thống xuất sắc.
Bằng phương pháp chăn nuôi giống thuần chủng, giống sẽ tăng lên về số lượng và sẽ
được hoàn thiện bằng con đường chọn lọc và lựa chọn đúng đắn những con chó giống và
tạo ra những điều kiện chăn ni và tập luyện tốt.
Ngồi phương pháp đã nêu trên đây, trong ngành chăn ni chó người ta cịn áp dụng
việc giao phối giữa con chó đực và con chó cái thuộc các giống khác nhau. Phương pháp
này được sử dụng hồn tồn với mục đích tạo giống mới và cải tạo giống này nhờ giống
kia, đồng thời để thu được những con chó chỉ sử dụng trong cơng việc (những con chó
khơng phải để làm giống). Những con chó do những con chó đực và chó cái khác giống
giao phối với nhau và sinh ra chúng, được gọi là chó tạp chủng (con lai). Trong các trại
chăn ni và các câu lạc bộ của ngành chăn ni chó nghiệp vụ thuộc Doxav, việc cho
giao phối hỗn hợp giữa các giống với nhau cần áp dụng chỉ dưới sự kiểm tra của các
chuyên gia.
Việc giao phối giữa các con vật thuộc các giống khác nhau tức là sự lai giống hỗn hợp
giữa các giống cũng là một trong những phương pháp của việc chăn ni.
Trong ngành chăn ni chó, đối với việc lai giống người ta thường cho giao phối giữa
chó nhà với chó sói và với chó núi. Theo các tài liệu tham khảo, những thí nghiệm đã tiến
hành ở Liên Xô theo khuynh hướng này đã cho thấy rằng: khi tiến hành các thí nghiệm,
người ta đã thu được thế hệ con cháu có tầm vóc nhỏ bé và hèn nhát, khơng thích hợp để
sử dụng. Do đó việc lai giống trong ngành chăn ni chó tạm thời vẫn còn chưa thu được
ứng dụng thực tiễn.
19
2. CHỌN LỌC VÀ TUYỂN LỰA CHÓ CHO VIỆC CHĂN NI
Việc lựa chọn đúng đắn phương pháp chăn ni này hay phương pháp chăn nuôi khác,
vẫn chưa thể dẫn đến kết quả mong muốn trong ngành chăn ni, bởi vì khơng phải mọi
con chó đều thích hợp cho mục đích chọn giống. Từ rất nhiều con chó của một giống xác
định, cần phải chọn ra những con chó giống tốt nhất để làm giống, đó là những con chó
đáp ứng được những yêu cầu xác định. Đồng thời, phải loại bỏ những con chó khơng
thích hợp, sau khi đã loại chúng ra khỏi việc sử dụng để làm giống. Phương sách này
được gọi là chọn lọc nhân tạo. Để chọn được giống chó cần phải đánh giá tồn diện,
nghĩa là đánh giá nó về mặt ngoại hình và thể trạng của chó, đánh giá các phẩm chất
nghiệp vụ của nó, đánh giá nguồn gốc của nó theo phiếu ghi phổ hệ (gia phả) và đánh giá
nó về mặt phẩm chất của thế hệ con cháu. Việc đánh giá toàn diện từng con chó riêng
biệt, chính là đã bắt đầu cơng việc chọn giống và đặt cơ sở cho việc loại bỏ những con
chó khơng thích hợp cho việc chăn ni. Trong việc này, cần phải tính đến những phẩm
chất cá thể của chó phát triển trên cơ sở di truyền trong những điều kiện cụ thể của môi
trường xung quanh, phụ thuộc vào việc ni dưỡng, việc chăm sóc, việc cho ăn và việc
tập luyện.
Khi đánh giá về ngoại hình, cũng như khi đánh giá những phẩm chất nghiệp vụ của chó,
cần phải biết rằng: khơng phải tất cả mọi đặc điểm của chó đều là di truyền, cần phải biết
phân biệt các phẩm chất di truyền với các phẩm chất khơng phải di truyền. Ví dụ, tầm vóc
nhỏ bé (kém phát triển) có thể là do di truyền, nhưng cũng có thể là kết quả của những
điều kiện chăn ni kém. Chó cũng có thể hèn nhát, đó là do kết quả của môi trường tiếp
xúc xấu đối với chúng (đánh chúng nhiều), cũng như có thể là do đặc điểm bẩm sinh của
hệ thần kinh (dạng yếu của hoạt động thần kinh cao cấp).
Nếu nuôi dưỡng và giáo dục chó đúng đắn, thì tất cả các đặc điểm di truyền của chúng sẽ
được bộc lộ và thể hiện. Do đó, căn cứ vào ngoại hình và những phẩm chất thuộc về
nghiệp vụ, có thể đánh giá được mọi cách khá cơ bản các phẩm chất được di truyền.
Ngược lại, nếu ni dưỡng và giáo dục chó trong những điều kiện kém, thì cũng căn cứ
vào ngoại hình và những phẩm chất thuộc về công việc, ta không thể đánh giá được các
phẩm chất được di truyền một cách hồn hảo, bởi vì những phẩm chất đó khơng thể hiện
trong những điều kiện xấu.
Về mặt ngoại hình và thể trạng, cần phải chọn những con chó đáp ứng được những yêu
cầu chuẩn mực về giống, những yêu cầu chuẩn mực về sự phân bố cơ thể cân đối, vững
chắc và những yêu cầu chuẩn mực về sức chịu đựng dẻo dai, khơng có các tật xấu, nhưng
phải có thể trạng khơ và rất khơ. Đối với những con chó chọn làm giống thì phải đạt điểm
đánh giá như sau: về mặt ngoại hình, con chó đực khơng được thấp hơn mức "rất tốt",
con chó cái khơng được thấp hơn mức "tốt"; cùng với điều đó, những con chó được chọn
để chăn ni cần phải có những phẩm chất nghiệp vụ xuất sắc như: phải có sức chịu đựng
dẻo dai, có các q trình thần kinh mạnh mẽ và bình tĩnh, thể hiện phản ứng hành vi
phịng thủ tích cực trội hẳn lên giữa các con chó khác để tranh cướp thức ăn và định
hướng, các cơ quan cảm giác phát triển tốt và rất nhạy cảm.
Việc đánh giá chó về mặt phẩm chất nghiệp vụ được thực hiện bằng con đường tiến hành
các cuộc thi đấu. Cần tiến hành chọn lọc cho việc chăn nuôi một cách hệ thống từ thế hệ
này đến thế hệ khác với sự cân nhắc những đặc tính tích cực xác định của các quá trình
thần kinh cao cáp phẩm chất nghiệp vụ của chó.
20
Điều chủ yếu trong khi đánh giá chó là sự đánh giá về phổ hệ và về phẩm chất của thế hệ
con cháu. Trên phiếu ghi phổ hệ của chó cần xác định nguồn gốc của chó (dịng dõi),
giống tốt, đặc điểm đầy đủ của các phẩm chất di truyền của chó, đặc biệt là trong phiếu
ghi phổ hệ có ghi tên riêng của những con chó nổi tiếng đã nhận được điểm đánh giá mức
xuất sắc ở trong các triển lãm và trong các cuộc thi đấu, những con chó tỏ ra là những
con giống tốt, có tên trong danh sách các con chó vơ địch và các con chó chiến thắng …
thì rất tốt.
Sự có mặt của phổ hệ cho ta khả năng không cho phép các lần giao phối cùng huyết
thống. Ngoài ra, để đánh giá đúng đắn những con chó cái và chó đực đã được chọn lọc,
thì cần phải biết phẩm chất của thế hệ con cháu của chúng. Nhiệm vụ chủ yếu của việc
đánh giá các con chó giống căn cứ vào phẩm chất của thế hệ con cháu thể hiện ở chỗ: để
tìm được sự phối hợp tốt cho một con chó giống là chó đực đã được duyệt, thì cần phải
sắp xếp một tổ hợp các phẩm chất của nó với các phẩm chất của các con chó cái đã định
và rút ra kết luận; con chó đực và con chó cái đã được chọn phải ở chừng mực nào thì sẽ
sinh ra một thế hệ con cháu có những phẩm chất tốt, đồng thời chúng có thể truyền cho
thế hệ con cháu những đặc điểm di truyền của mình. Trong việc tuyển lựa người ta chi ra
thành: tuyển lựa cùng huyết thống, tuyển lựa khác huyết thống và tuyển lựa ngang bằng.
Trong việc tuyển lựa cùng huyết thống, mục đích đặt ra là phải củng cố những đặc điểm
thuộc về bản tính. Để đạt được mục đích này cần chọn những con chó đực và những con
chó cái giống nhau về các đặc điểm điển hình của chúng cho giao phối với nhau. Trong
việc tuyển lựa khác huyết thống, mục đích đặt ra là phải thay đổi đặc điểm này hay đặc
điểm khác của chó. Vì vậy, phải chọn những cặp chó có những đặc điểm khác nhau.
Trong việc tuyển lựa ngang bằng, mục đích đặt ra là phải dựa những đặc điểm chưa
chuẩn mực thành chuẩn mực. Ví dụ, nếu ở con chó cái có tư thế tứ chi bị hẹp thì chọn con
chó đực có tư thế tứ chi chuẩn mực cho giao phối với con chó cái này.
Khi tuyển lựa chó cần căn cứ vào nguyên tắc của kỹ thuật chăn nuôi là "tốt cộng tốt cho
ra tốt".
Từ luận điểm nêu trên cần phải thấy rằng: điều quan trọng khơng phải chỉ là chọn lọc chó
đực và chó cái có những phẩm chất xuất sắc, mà cịn phải tiến hành tuyển lựa, nghĩa là
phải chọn những cặp chó giao phối sao cho đạt được mục đích là phải thu được thế hệ
con cháu có những phẩm chất tốt nhất.
Do vậy, việc tuyển lựa phải hướng đến mục đích và phải được tiến hành trên cơ sở của sự
đánh giá tồn diện về con chó đực và con chó cái về mặt ngoại hình và thể trạng, về
những phẩm chất nghiệp vụ, về nguồn gốc và về các phẩm chất của thế hệ con cháu.
Đối với việc sử dụng để làm giống, chỉ nên chọn những con chó chịu được tập luyện và
có những phẩm chất nghiệp vụ xuất sắc, tổ tiên của chúng ở các thế hệ cũng đã chịu được
sự tập luyện nhất định và cũng có những phẩm chất tốt trong khi sử dụng làm nghiệp vụ.
Cần phải thường xuyên quan sát, so sánh để thấy rằng: về mặt hình dáng bên ngồi và
một vài đặc tính bên trong, con chó con khơng những thừa hưởng của bố mẹ nó mà cịn
thừa hưởng đặc điểm này từ các thế hệ tổ tiên xa xưa của nó. Phẩm chất của những con
chó đực cần được xem xét một cách nghiêm khắc, bởi vì từ chúng có thể sinh ra rất nhiều
thế hệ con cháu trong một thời gian ngắn. Không cho phép những lần giao phối ngẫu
nhiên bởi những lần giao phối ấy sẽ đưa lại hiệt hại lớn cho ngành ni chó nghiệp vụ.
21
Cùng với những phẩm chất này, cần phải xem xét tuổi của chó. Sự giao phối giữa các con
chó giống đã phát triển đầy đủ về mặt thể lực là sự giao phối đạt được mục đích thích hợp
nhất. Sự giao phối xảy ra ở các cặp chó trẻ vừa được chịn để sử dụng làm giống là ít
mong muốn nhất. Khơng nên để những con chó đã già giao phối với nhau, bởi vì thế hệ
con cháu của chúng sẽ rất yếu. Đúng như quy tắc không nên cho những con vật cùng
huyết thống giao phối với nhau.
Việc tuyển lựa được kết thúc bằng việc sắp đặt kế hoạch giao phối từng năm. Để cơng
việc chọn giống có kết quả thì khơng thể thiếu sự tính tốn đặc biệt. Cần đưa ra sự tính
tốn chung về chó giống và về việc thu nhận thế hệ đàn con của chúng, cần lập hội đồng
đánh giá tồn diện về chó con và chó đã trưởng thành với những thủ tục hồ sơ cần thiết.
Việc đánh giá chó một cách tổng hợp về ngoại hình, về thể trạng, về các phẩm chất
nghiệp vụ, về nguồn gốc và về phẩm chất của thế hệ con cháu gọi là sự đánh giá tổng
quan. Việc đánh giá này nhằm đạt được mục đích xác định có giá trị về chó đối với việc
ni chó. Sự đánh giá tổng quan được đảm bảo qua các thử thách và qua các cuộc thi đấu
đối với chó, được đảm bảo bởi sự đánh giá về ngoại hình và thể trạng (những con chó
nghiệp vụ có thể được đem đi triển lãm), bởi việc nghiên cứu các tài liệu về tác dụng của
việc chọn giống chó, bởi sự đánh giá về phẩm chất của thế hệ con cháu của chúng và bởi
sự đánh giá về nguồn gốc của chó theo các phiếu phổ hệ của chúng.
Những con chó đem ra để đánh giá tổng quan, toàn diện là những con chó được đánh giá
về mặt ngoại hình như sau: Chó đực khơng được thấp hơn mức "rất tốt", chó cái không
được thấp hơn mức "tốt".
3. SỰ PHÁT DỤC, ĐỘNG ĐỰC VÀ GIAO PHỐI
Khả năng sinh sản của chó xuất hiện ở con chó cái vào lúc nó được 7 đến 10 tháng tuổi, ở
con chó đực vào lúc nó được 12 - 16 tháng tuổi, song đơi khi có sớm hơn. Ở tuổi này,
trong cơ thể của con chó cái, tất cả các tế bào sinh dục đều đã trưởng thành và phát triển,
chúng được gọi là các tế bào trứng. Ở con chó đực, các tế bào mang giới tính đực đã
trưởng thành cũng được hình thành và chúng được gọi là tinh trùng. Thời kỳ này, trong
cuộc đời của động vật được gọi là thời kỳ phát dục. Ở tất cả các động vật trong thời kỳ
xuất hiện sự mong muốn được giao phối, nghĩa là hình thức đặc biệt của quan hệ được
thể hiện ở các phản xạ sinh dục.
Những con chó lớn lên trong những điều kiện kém thì phát triển chậm hơn, sự phát dục
của chúng cũng xuất hiện muộn hơn so với những con chó được ni dưỡng trong những
điều kiện tốt. Cũng cần phải xem xét những đặc điểm riêng biệt của cơ thể, xem xét
giống, xem xét điều kiện khí hậu ảnh hưởng đến thời kỳ phát dục.
Mặc dù ở chó đã xuất hiện khả năng sinh sản, song tầm vóc cũng như sự phát triển của cơ
thể về mặt thể lực nói chung là chưa phải đã chấm dứt ở thời kỳ này. Sự giao phối của
chó ở tuổi này chưa cần thiết, vì nếu giao phối ở tuổi này thì sẽ dẫn đến sự kìm hãm về
tầm vóc cũng như về sự phát triển của cơ thể, hơn nữa những con chó con được sinh ra từ
những bố mẹ ở tuổi này sẽ yếu. Sự phát triển đầy đủ nói chung đối với chó là muộn hơn
rất nhiều, tức là khoảng từ 2 năm đến 2 năm rưỡi, điều này phụ thuộc ở giống và điều
kiện sống.
22
Do vậy, đối với lần giao phối đầu tiên của con chó cái cần phải ở 18 đến 20 tháng tuổi,
của con chó đực khơng sớm trước 2 năm tuổi. Thực tế ở con chó cái cần phải bỏ qua 2
lần động đực đầu tiên là hợp lý, chỉ nên cho giao phối khi xuất hiện lần động đực thứ ba.
Thời gian này sẽ trùng với thời kỳ bắt đầu sự trưởng thành của cơ thể nói chung của con
chó cái.
Hoạt động lấy giống ở con chó cái trung bình có thể kéo dài đến 8 năm tuổi, cịn ở con
chó đực kéo dài đến 9 - 10 năm tuổi. Những con chó đực và chó cái sống thành cặp riêng
biệt cịn có khả năng hoạt động sinh dụng ở tuổi già hơn, nhưng phẩm chất của thế hệ con
cháu có giảm sút.
Trong những điều kiện bình thường, chó đực có thể thụ tinh ở bất kỳ mùa nào trong năm,
bởi vì ở chúng các tế bào sinh dục (tinh trùng) thường xun được tạo ra. Ở con chó cái
thì trạng thái kích thích sinh dục xuất hiện theo chu kỳ và trùng với sự rụng trứng, tức là
những trứng đã trưởng thành và có khả năng thụ tinh. Thời kỳ này, ở con chó cái được
gọi là thời kỳ động đực. Sự động đực có thể xảy ra hai lần trong một năm, thường là vào
mùa đông - xuân và hè - thu, cứ 6 tháng sự động đực lại xảy ra. Thời gian động đực kéo
dài từ 9 - 14 ngày, đôi khi đến 25 ngày. Trong thời gian động đực, các môi sinh dục (âm
hộ) phồng lên và từ các cơ quan sinh dục của con chó cái máu chảy ra, 7 đến 12 ngày sau
máu thôi khơng chảy nữa và thay vào đó là một chất nhầy có màu sáng hơn chảy ra, kéo
dài thêm vài ngày nữa. Trong thời kỳ này từ ngày thứ 9 đến ngày thứ 12 có thể cho chó
cái giao phối.
Trong thời gian động đực, sinh hoạt của con chó cái có nhiều thay đổi: chó dễ bị kích
động, ăn kém, đôi khi mất cả sự cảm thụ của khứu giác, các phản xạ có điều kiện đã bền
vững cũng bị rối loạn đáng kể, các hiện tượng ức chế của phản xạ có điều kiện tăng lên.
Do vậy trong thời gian này, cần phải giải phóng con chó cái khỏi công việc và đến khi kết
thúc thời kỳ động đực thì ni nó tách ra khỏi những con chó khác.
Sự thải ra khỏi các cơ quan sinh dục máu và chất nhầy ở con chó cái trong thời kỳ động
đực gây ra mùi rất đặc biệt, chính mùi này đã thu hút và tăng thêm sự ham muốn sinh dục
ở con chó đực. Sự kích thích ở con chó đực mạnh đến nỗi nó làm việc tồi hẳn đi và ln
từ chối khơng ăn gì cả.
Để thu được thế hệ con cháu có phẩm chất, nhất thiết phải chuẩn bị việc giao phối cho
con chó cái gây giống. Tức là phải cho chúng ăn tốt để chúng có thân hình béo khoẻ. Cần
nhớ rằng: sự gầy mịn, sự béo phì sẽ làm giảm tính tích cực trong q trình sinh dục,
phẩm chất của lứa con, đúng như quy tắc, sẽ thấp đi và đơi khi cịn làm mất đi khả năng
sinh đẻ.
Ngoài việc cho ăn, một điều kiện quan trọng giữ gìn sức khoẻ và kéo dài thời gian sử
dụng để gây giống của động vật là phải nuôi dưỡng tốt, chăm sóc tốt, phải cho chó đi dạo
hàng ngày (nếu khơng có cơng việc nặng nhọc). Muốn có được thế hệ con cháu tốt thì
những con chó được làm bố mẹ phải thật khoẻ.
Trong thời kỳ động đực, chó cái cần được giao phối ở nơi yên tĩnh, tốt nhất là vào thời
gian từ sáng đến lúc cho ăn, lúc mà chó hồn tồn sảng khối và tích cực. Cần phải xích
chó đực và chó cái lại. Chó cái ln ln sẵn sàng cho phép chó đực nhảy và sẵn sàng
tiếp nhận trạng thái tương tự từ chó đực (cho chó đực nhảy). Đơi khi những con chó cái
cịn trẻ khơng giữ nổi bình tĩnh, chúng nhảy ra và nằm dưới con chó đực, cố cắn con chó
23
đực. Trong những trường hợp như thế, nên đeo cho con chó cái một chiếc rọ mõm và
dùng xích cổ giữ nó.
Bởi vì ở lần giao phối đầu tiên, sự thụ tinh có thể khơng đạt, phải cho con chó cái giao
phối lại lần thứ hai với chính con chó đực lần đầu nó đã giao phối sau 24 đến 48 tiếng.
Để cơ thể con chó cái khơng bị hao mịn và chất lượng đàn con của nó được tốt, thì chỉ
nên cho chó cái giao phối một năm một lần vào thời kỳ đông - xuân. Khi giao phối vào
mùa đơng và đầu xn thì đàn con nó sinh ra và sẽ lớn lên và phát triển vào mùa ấp áp,
đến mùa đơng cơ thể chó con đã khoẻ mạnh. Khơng nên hao phí sức lực của con chó đực
bởi rất nhiều lần giao phối. Thích hợp nhất là một năm nên cho chó đực giao phối khoảng
8 đến 10 lần và giữa lần giao phối này với lần giao phối tiếp sau chó đực phải được nghỉ
ít nhất từ 7 đến 10 ngày.
4. NI DƯỠNG VÀ CHO CHĨ CHỬA ĂN, CHĂN NI CHĨ CON
Sau khi giao phối được một tháng, có thể sử dụng con chó cái vào việc tập luyện và các
công việc thuộc về nghiệp vụ giống như thời gian trước khi giao phối. Ở tháng đầu, thai
của con chó cái chưa rõ, chỉ từ tháng thứ hai trở đi thì mới xuất hiện các đặc điểm như:
trước hết là trọng lượng của con chó cái tăng lên rất nhanh, thân hình cũng to ra. Thời
gian mang thai của con chó cái kéo dài trung bình từ 62 - 63 ngày (cũng có thể trơng thời
gian từ 58 - 65 ngày).
Từ tháng thứ hai trở đi, phải thay đổi cách ni dưỡng chó cái, cụ thể là phải giải phóng
nó khỏi mọi cơng việc, nhưng lại phải cho nó đi dạo ít nhất 2 tiếng một ngày và chia làm
2 hoặc 3 lần, phải giữ cho nó tránh mọi sự chuyển động hoặc xoay mình mạnh mẽ.
Việc cho chó cái ăn đúng và đầy đủ có ý nghĩa rất lớn. Ở thời gian đầu mang thai, nên
cho chó cái ăn 3 lần 1 ngày, ở nửa thứ hai của thời kỳ mang thai cho chó ăn 4 lần 1 ngày,
mỗi suất ăn không quá nhiều và khoảng cách giữa các bữa ăn phải đều nhau. Con chó cái
đang có chửa phải thường xuyên được uống nước trong và mát, bởi vì nhu cầu về nước
tăng lên một cách rõ rệt trong mối tương quan với sự tăng cường quá trình trao đổi chất
và sự hình thành thai nhi. Phải ni chó cái có chửa trong nhà khơ ráo, sạch sẽ và sáng
sủa. Đối với con chó cái đang có thai làm nhiệm vụ chăn gia súc, chẳng hạn chăn cừu, thì
cần phải làm cho nó cái lều hoặc hang để tránh nắng và tránh những lúc thời tiết xuấu.
Tốt nhất là phải làm cái chòi (lều) thật rộng rãi. Khơng được xích chó.
ĐẺ CON>>
Đến cuối tháng thứ hai, chó cái béo lên trong thấy. Sự tăng cân càng thể hiện rõ ở những
ngày cuối cùng trước khi đẻ. Từ nửa tháng thứ hai của thời kỳ mang thai, các tuyến sữa
bắt đầu tăng lên về số lượng một cách rõ rệt. Trước khi đẻ từ 2 - 3 ngày, nếu bóp núm vú
của chó thì đã thấy sữa non chảy ra. Trước khi đẻ một ngày, chó kém ăn hẳn đi, thậm chí
chẳng ăn gì cả, nhiệt độ cơ thể của nó cũng giảm xuống từ 1 độ rưỡi đến 2 độ. Chó chuẩn
bị đẻ có thể nhận biết qua hành động của nó, tức là nó vơ vét rơm lại thành ổ, nằm vào
đó, sau đó nó thường đứng lên rồi nằm xuống, thở nặng nhọc và miệng rên rỉ thì bụng
chuyển dạ. Sau đó, cơn đau chuyển dạ trở nên thường xuyên hơn và chó đau đớn hơn thì
chất nhầy từ cơ quan sinh dục thoát ra rất nhiều. Khi cơn đau đẻ đạt đến mức căng thẳng
24
nhất thì từ sinh dục con chó cái xuất hiện cái đầu của con chó con, Sau đó là cả cơ thể của
chó con. Con chó nằm trong túi ối, sau đó chó mẹ dùng răng cắn rách túi ra. Đơi khi túi
có thể tự rách khi chó con đi qua các đường sinh sản.
Chó con vừa mới sinh ra vẫn được nối với mẹ bởi cuống nhau. Chó mẹ cắn đứt cuống
nhau này và nuối cùng với túi ối rồi sau đó liếm lơng của chó con. Tiếp đó chó mẹ lại bắt
đầu chuyển dạ và đẻ ra con chó tiếp theo. Thơng thường khoảng cách giữa các lần chuyển
dạ và đẻ là từ 20 phút đến 1 tiếng rưỡi hoặc 2 tiếng.
Trong lúc chó đẻ, khơng cần thiết phải vỗ về nó, nhưng lại rất cần phải quan sát, theo dõi
nó xem nó đẻ có đúng khơng. Thời gian đẻ của chó kéo dài thường là từ 8 đến 10 tiếng.
Điều này còn phụ thuộc vào cơ thể của chó mẹ, vào số lượng chó con và phụ thuộc vào
các lần đẻ diễn ra như thế nào theo tính tốn. Thời gian của những lần đẻ đầu tiên thường
rất dài. Thời gian đẻ con bị kéo dài thường lại rơi vào những con chó ít vận động hoặc bị
ni dưỡng kém. Trong lúc chó đẻ phải đặt cạnh nó 1 liễn nước sạch (hoặc cái để đựng
nước nói chung). Nếu như trong trường hợp chó mẹ đau bụng chuyển dạ lâu mà vẫn chưa
đẻ được hoặc trong trường hợp sự sinh đẻ của chó diễn ra khơng đúng, thì cần nhanh
chóng gọi bác sỹ thú y đến để giúp chó đẻ.
Khi chó đẻ xong cần cho nó nghỉ và khơng được quấy rầy nó trong khoảng 6 đến 8 tiếng,
sau đó cho chó mẹ ăn cháo sữa lỗng hoặc cháo lòng hầm nhừ. Chế độ ăn như vậy chỉ
kéo dài trong 1 ngày đêm. Những ngày sau, nếu chó mẹ khoẻ mạnh thì cho chó ăn 3 đến
4 lần một ngày với liều lượng lỏng lớn. Sau lần cho ăn thứ nhất cần thay đệm cho chó.
Trong thời gian từ 12 đến 18 ngày sau khi đẻ, từ các cơ quan sinh dục của chó mẹ thải ra
các chất có lẫn máu, sau đó các chất này trở thành màu sáng, lúc đầu nhiều, sau ít dần đi.
Đệm cho chó mẹ và chó con cần phải sạch sẽ và phải được thay hàng ngày.
Sau khi cai sữa cho chó con được 2 đến 3 tuần thì có thể sử dụng chó mẹ vào cơng việc
nghiệp vụ.>>
NI DƯỠNG CHĨ CON>>
Việc ni dưỡng và giáo dục chó con phải được thực hiện theo một hệ thống cơ sở khoa
học nghiêm khắc và phải hướng tới mục đích. Ni dưỡng được 1 con chó nghiệp vụ tốt,
tức là ở nó người ta phát triển được các đặc điểm như: sức chịu đựng dẻo dai của cơ thể,
biết cảnh giác với người lạ, khứu giác và thính giác nhậy, hung dữ, theo đuổi đối tượng
đến cùng; người ta rèn luyện cho nó có các kỹ xảo vâng lời nói chung. Tất cả những đặc
điểm này có ý nghĩa quan trọng trong việc tập luyện chó sau này.
Để đảm bảo cho việc ni dưỡng chó con có chất lượng tốt, phải tiến hành một loạt các
biện pháp sau: đảm bảo tốt chế độ sinh hoạt (dạo chơi, nghỉ ngơi, vui chơi …), đảm bảo
việc cho ăn đủ chất đủ lượng, bảo đảm việc sử dụng các hiện tượng thiên nhiên sẵn có
một cách thích hợp và có hệ thống như: khơng khí, nước, ánh sáng, đảm bảo việc tập
luyện có giáo dục đối với chó con.
Tất cả các yếu tố trong việc ni dưỡng và giáo dục chó trên đây phải được áp dụng. Tuy
nhiên, điều đó cịn phụ thuộc vào tuổi của chó con và những đặc điểm riêng biệt của nó,
trên cơ sở của thời gian biểu ngày đã được vạch ra từ trước và trên cơ sở của một hệ
thống khoa học cơ bản trong việc luyện tập giáo dục hàng ngày.
25