Tải bản đầy đủ (.docx) (90 trang)

TỔNG HỢP CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (726.49 KB, 90 trang )

CÂU HỎI TNKQ - BÀI 1 +2 (KHTN 6)
Chọn đáp án đúng nhất?
Câu 1. Khoa học tự nhiên nghiên cứu về lĩnh vực nào dưới đây?
A. Các sự vật, hiện tượng tự nhiên.
B. Các quy luật tự nhiên.
C. Những ảnh hưởng của tự nhiên đến con người và môi trường sống.
D. Tất cả các ý trên.
Câu 2. Hoạt động nào sau đây Không được xem là nghiên cứu khoa học tự nhiên?
A. Nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển của động vật.
B. Nghiên cứu sự lên xuống của thuỷ triều.
C. Nghiên cứu sự khác nhau giữa văn hoá Việt Nam và văn hoá Trung Quốc.
D. Nghiên cứu cách thức sản xuất phân bón hố học.
Câu 3. Hoạt động nào sau đây của con người Không phải hoạt động nghiên cứu khoa học?
A. Tìm hiểu về biến chủng Covid

B. Sản xuất phân bón hóa học

C. Tìm hiểu về biến đổi khí hậu

D. Tìm hiểu vi khuẩn bằng kính hiển vi

Câu 4. Lĩnh vực chuyên nghiên cứu về thực vật thuộc lĩnh vực nào của khoa học tự nhiên?
A. Vật lý
B. Hóa học
C. Sinh học
D. Khoa học trái đất
Câu 5. Dự báo thời tiết thuộc lĩnh vực nào của KHTN
A. Hóa học

B. Sinh học


C. Thiên văn học

D. Khoa học trái đất

Câu 6. Nhà máy điện mặt trời là ứng dụng Khơng thuộc lĩnh vực của khoa học tự nhiên?
A. Hóa học
B. Vật lý
C. Thiên văn học
D. Sinh học
Câu 7. Ví dụ nào sau đây liên quan đến lĩnh vực Hóa học?
A. Ấp trứng gà bằng máy chuyên dụng.
B. Quan sát hướng chuyển động của viên đạn.
C. Theo dõi quá trình lớn lên của cây cà chua.
D. Khi cho baking soda vào giấm ăn, ta thấy hiện tượng sủi bọt khí.
Câu 8. Ngày nay, người ta đã sản xuất nhiều xe máy điện để phục vụ đời sống của con
người. Việc sản xuất xe máy điện là con người đã ứng dụng vào cuộc sống lĩnh vực nào?
A. Hóa học
B. Vật lý
C. Thiên văn học
D. Sinh học


Câu 9. Ngày nay, người ta đã nghiên cứu và sản xuất được các loại Văcxin Covid để phòng
bệnh Covid -19 cho con người. Việc nghiên cứu và sản xuất Văcxin Covid là con người đã
ứng dụng vào cuộc sống lĩnh vực nào?
A. Sinh học và hóa học
B. Vật lý và hóa học
C. Hóa học
D. Sinh học
Câu 10. Để đảm bảo an tồn trong phịng thực hành cần thực hiện nguyên tắc nào dưới đây?

A. Đọc kỉ nội quy và thực hiện theo nội Quy phòng thực hành.
B. Chỉ làm thí nghiệm, thực hành khi có sự hướng dẫn và giám sát của giáo viên.
C Thực hiện đúng nguyên tắc khi sử dụng hóa chất, dụng cụ, thiết bị trong phòng thực hành.
D. Tất cả các ý trên.
Câu 11. Hành động nào sau đây Không thực hiện đúng quy tắc an tồn trong phịng thực
hành?
A. Làm thí nghiệm theo hướng dẫn của giáo viên.
B. Làm theo các thí nghiệm xem trên Internet.
C. Đeo găng tay khi làm thí nghiệm với hóa chất.
D. Rửa sạch tay sau khi làm thí nghiệm.
Câu 12. Dụng cụ ở hình bên tên gọi là gì và thường dùng để làm gì?

A. Ống pipette (hoặc ống nhỏ giọt, cơng tơ hút), dùng lấy hóa chất.
B. Ống bơm tiêm, dùng chuyền hóa chất cho cây trồng.
C. Ống hút chất rắn, dùng để làm thí nghiệm.
D. Ống bơm khí dùng để bơm khơng khí vào ống nghiệm.
Câu 13. Biển báo ở hình bên cho chúng ta biết điều gì?

A. Chất dễ cháy.
B. Chất gây nổ
C Chất ăn mịn.
D. Phải đeo găng tay thường xuyên.
Câu 14. Khi không may bị hố chất ăn da bám lên tay thì bước đầu tiên và cần thiết nhất là
phải làm gì?
A. Đưa ra trung tâm y tế cấp cứu,
B. Hô hấp nhân tạo.
C. Lấy lá cây thuốc bỏng ép vào.
D. Cởi bỏ phần quần áo dính hố chất, xả tay dưới vi nước sạch ngay lập tức.
Câu 15. Các biển báo trong Hình 2.1 có ý nghĩa gì?



A. Cấm thực hiện.

B. Bắt buộc thực hiện.

C. Cảnh bảo nguy hiểm.

D. Không bắt buộc thực hiện.

------------------------------------------------------------------------------------------------BÀI 3: SỬ DỤNG KÍNH LÚP
Câu 1. Kính lúp đơn giản
A. gổm một tấm kính lồi (dày ở giữa, mỏng ở mép viển).
B. gồm một tấm kính lõm (mỏng ở giữa, dày ở mép viển).
C. gồm một tấm kính một mặt phẳng, một mặt lỏm (mỏng ở giữa, dày ở mép viển).
D. gồm một tấm kính hai mặt phẳng đều nhau.
Câu 2. Cơng việc nào dưới đây không phù hợp với việc sử dụng kính lúp?
A. Người già đọc sách.
B. Sửa chữa đổng hổ.
C. Khâu vá.
D. Quan sát một vật ở rất xa.
Câu 3. Sử dụng kính lúp có thể phóng to ảnh lên tới
A. 20 lẩn.
B. 200 lần.
C. 500 lần.
D. 1000 lần
Câu 4. Người nào dưới đây sử dụng loại kính lúp khơng phù hợp?
A. Chú Quang dùng kính lúp để bàn có đèn để sửa bảng vi mạch điện tử.
B. Cô Nga dùng kính lúp để bàn để soi mẫu vải.
C. Bạn Huy dùng kính lúp cầm tay để quan sát cây nấm.
D. Bạn Hoa dùng kính lúp đeo mắt để xem tivi.

Câu 5. Hành động nào sau đây bảo quản kính lúp khơng đúng cách?
A. Cất kính ở nơi khơ ráo.
B. Rửa kính với nước sạch.
C. Thường xuyên lau chùi kính lúp bằng khăn mềm.
D. Để mặt kính tiếp xúc trực tiếp với khơng khí.
------------------------------------------------------------------------------------------------BÀI 4: SỬ DỤNG KÍNH HIỂN VI
Câu 6. Hệ thống phóng đại của kính hiển vi bao gồm:
A. Thị kính, vật kính.
B. Chân kính, thân kính, bàn kính, kẹp giữ mẫu.
C. Ốc to (núm chỉnh thị), ốc nhỏ (núm chỉnh tinh).
D. Đèn chiếu sáng, gương, màn chắn sáng.
Câu 7. Quan sát vật nào dưới đây cẩn phải sử dụng kính hiển vi?
A. Tê bào biểu bì vảy hành.
B. Con kiến.
C. Con ong.
D. Tép bưởi.


Câu 8. Tế bào thịt quả cà chua có đường kính khoảng 0,55 mm. Để quan sát tế bào thịt quả
cà chua thì chọn kính hiển vi có độ phóng to nào dưới đây là phù hợp?
A. 40 lần.
B. 400 lẩn.
C. 1000 lần.
D. 3000 lẩn
Câu 9 Hệ thống quan trọng nhất của kính hiển vi là
A. hệ thống phóng đại.
B. hệ thống giá đỡ.
C. hệ thống chiếu sáng.
D. hệ thống điều chỉnh độ dịch chuyển của ống kính.
------------------------------------------------------------------------------------------------BÀI 5 – ĐO CHIỀU DÀI

Câu 1. Đơn vị đo độ dài trong hệ thống đo lường chính thức ở nước ta là ?
A. Đề xi mét (dm).

B. Mét (m).

C. Centimet (cm).

D. Milimet (mm).

Câu 2. Giới hạn đo của một thước là :
A. Chiều dài lớn nhất ghi trên thước.
B. Chiều dài nhỏ nhất ghi trên thước.
C. Chiều dài giữa hai vạch liên tiếp trên thước.
D. Chiều dài giữa hai vạch chia nhỏ nhất trên thước.
Câu 3. Độ chia nhỏ nhất của thước là :
A. Giá trị cuối cùng ghi trên thước.
B. Giá trị nhỏ nhất ghi trên thước.
C. Chiều dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.
D. Cả 3 đáp án trên đều sai.
Câu 4. Trước khi đo chiều dài của một vật ta thường ước lượng chiều dài của vật để ?
A. Lựa chọn thước đo phù hợp.

B. Đặt mắt đúng cách.

C. Đọc kết quả đo chính xác.

D. Đặt vật đo đúng cách.

Câu 5. Đâu không phải là bước làm cần thiết trong phép đo chiều dài trong các bước làm
sau đây?

A. Ước lượng độ dài cần đo để chọn thước có giới hạn đo và độ chia nhở nhất thích hợp
B. Điều chỉnh kim cân về đúng vạch số 0
C. Đặt thước dọc theo chiều dài cần đo, một đầu ngang bằng vạch số 0
D. Đặt mắt nhìn vng góc với cạnh thước ở đầu kia của vật, đọc theo vạch chia gần nhất và
ghi kết quả theo độ chia nhở nhất của thước.
Câu 6. Thước thích hợp để đo bề dày quyển sách Khoa học tự nhiên 6 là :


A. Thước kẻ có giới hạn đo 10cm và độ chia nhỏ nhất là 1mm.
B. Thước dây có giới hạn đo 1m và độ chia nhỏ nhất 1cm.
C. Thước cuộn có giới hạn đo 3m và độ chia nhỏ nhất 5cm.
D. Thước thẳng có giới hạn đo 1,5m và độ chia nhỏ nhất 1cm.
Câu 7. Hãy cho biết độ chia nhỏ nhất của hai thước kẻ trong hình sau :

A. Thước hình a chia nhỏ nhất là 1cm, hình b có độ chia nhỏ nhất là 1mm
B. Thước hình a chia nhỏ nhất là 0,5cm, hình b có độ chia nhỏ nhất là 0,1mm
C. Thước hình a chia nhỏ nhất là 0,5cm, hình b có độ chia nhỏ nhất là 1mm
D. Thước hình a chia nhỏ nhất là 1cm, hình b có độ chia nhỏ nhất là 0,1mm
Câu 8. Hình 5.8 mơ tả cách đo thể tích của một vật rắn khơng thấm nước bằng một bình chia
độ. Thể tích của vật đó bằng
A. 38 cm3

B. 50cm3

Câu 9. Hình 5.9 mơ tả cách đo thể tích
của một vật rắn khơng thấm nước bằng
bình tràn kết hợp với bình chia độ. Thể
tích của vật đó bằng
A. 10,2cm3
C. 10cm3


B. 10,50cm3
D.10,25cm3

Câu 10. Trong các hình sau, hình nào
biểu diễn đúng cách đặt mắt để đọc kết
quả đo chiều dài của bút chì?

C. 12 cm3

D. 51 cm3


A.
B.
C.
D.

Hình a
Hình b
Hình c
Cả 3 hình đều sai

Câu 11. Một bạn học sinh thực hiện đổi các đơn vị độ dài, hãy chỉ ra phép đổi sai của bạn?
A. 150dm = 1,5m
3,6km

B. 1200mm = 1,2m

C. 2inh = 5,08cm


D. 3600m =

Câu 12. Khi dùng thước thẳng và com pa để đo đường kính ngồi của miệng cốc (Hình
5.3a) và đường kính trong của cốc (Hình 5.3b).

Hình 5.3

Kết quả nào ghi dưới đâỵ là đúng?
A. Đường kính ngồi 2,3 cm; đường kính trong 2,2 cm.
B. Đường kính ngồi 2,1 cm; đường kính trong 2,0 cm.
C. Đường kính ngồi 2,2 cm; đường kính trong 2,0 cm.
D. Đường kính ngồi 2,0 cm; đường kính trong 2,0 cm.


Câu 13. Ba bạn Na, Nam, Lam cùng đo chiều cao của bạn Hùng. Các bạn đề nghị Hùng
đứng sát vào tường, dùng một thước kẻ đặt ngang đầu Hùng để đánh dấu chiều cao của
Hùng vào tường. Sau đó, dùng thước cuộn có giới hạn đo 2 m và độ chia nhỏ nhất 0,5 cm để
đo chiều cao từ mặt sàn đến chỗ đánh dấu trên tường. Kết quả đo nào được ghi lại sau đây là
chính xác?
A. 166,3cm

B. 166,5cm

C. 166,7cm

D. 166,8cm

Câu 14. Cho các dụng cụ sau:
- Một sợi chỉ dài 50 cm;

- Một chiếc thức kẻ có giới hạn đo 50 cm;
- Một chiếc đĩa trịn.
Hãy trình bày phương án đo cho vi của cái đĩa đó.
Câu 15.
. Để đo diện tích của một vườn có kích thước 25 x 30 (m). Nếu trong tay
em có hai chiếc thước: một thước gấp có giới hạn đo (GHĐ) 2 m và một
thước cuộn có GHĐ 20 m (Hình 5.4). Em sẽ dùng thước nào để cho kết
quả đo chính xác hơn? Vì sao?
------------------------------------------------------------------------------------------------BÀI 6 : ĐO KHỐI LƯỢNG
Câu 1. Đơn vị đo khối lượng trong hệ thống đo lường chính thức ở nước ta là
A. tấn

B. miligam

C. kilogam

D. gam

Câu 2. Trên vỏ một hộp bánh có ghi 500 g, con số này có ý nghĩa gì?
A. Khối lượng bánh trong hộp.
B. Khối lượng của bánh trong hộp và vỏ hộp.
C. Sức nặng của hộp bánh.
D. Thể tích của hộp bánh.

Câu 3. Trước một chiếc cầu có một biển báo giao thơng ghi 10T
(hình vẽ), con số 10T này có ý nghĩa gì?
A. Xe có trên mười người ngồi thì khơng được đi qua cầu.
B. Khối lượng tồn bộ (của xe và hàng) trên 10 tấn thì khơng được qua cầu.



C. Khối lượng của xe trên 100 tấn thì khơng được đi qua cầu.
D. Xe có khối lượng trên 10 tạ thì khơng được đi qua cầu.
Câu 4. Một em học sinh ghi lại tên của các loại cân trong hình sau.

Chỉ ra cách ghi đúng trong các đáp án dưới đây?
A. Cân móc, cân điện tử, cân treo, cân đồng hồ
B. Cân đòn, cân hiện số, cân treo, cân đồng hồ
C. Cân lò xo, cân điện tử, cân đòn, cân đồng hồ
D. Cân móc, cân đồng hồ, cân địn, cân điện tử.
Câu 5. Hãy xác định giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của cân đồng hồ sau đây
A. GHĐ 5kg, ĐCNN 1g
B. GHĐ 5kg, ĐCNN 10g
C. GHĐ 5kg, ĐCNN 20g
D. GHĐ 5kg, ĐCNN 50g

Câu 6. Sắp xếp các bước sau thành một trình tự đúng khi cân một vật bằng cân đồng hồ
1. Điều chỉnh kim về vạch số 0
2. Đặt vật cần cân lên đĩa cân


3. Ước lượng khối lượng vật cần cân để chọn cân có giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất thích
hợp
4. Mắt nhìn vng góc với mặt cân ở đầu kim cân, đọc theo vạch chia gần nhất và ghi kết
quả theo độ chia nhỏ nhất của cân
A. 1 – 2 - 3 - 4

B. 3 – 2 - 1 - 4

C. 3 – 1 – 2 – 4


D. 4- 2 - 3 - 1

Câu 7. Cân một túi hoa quả, kết quả là 14533 g. Độ chia nhỏ nhất của cân đã dùng là

A. 1 g

B. 5 g

C. 10 g

D. 100 g

Câu 8. Thao tác nào dưới đây là sai khi dùng cân đồng hồ hoặc cân điện tử?
A. Đặt cân trên bề mặt khơng bằng phẳng
B. Mắt nhìn vng góc với mặt cân
C. Đề vật cần cân ngay ngắn vào giữa đĩa cân
D. Đọc kết quả khi cân đã ổn định
Câu 9. Một hộp quả cân Robecval ( Hình 6.2) gồm các quả cân có khối lượng 1g, 2g, 5g,
10g, 20g, 50g, 100g, 200g. Hãy xác định GHĐ và ĐCNN của cân.

A. GHĐ là 300g, ĐCNN là 2g
B. GHĐ là 380g, ĐCNN là 1g
C. GHĐ là 388g, ĐCNN là 1g
D. GHĐ là 388g, ĐCNN là 2g
Câu 10. Có 6 viên bi được sơn màu, bề ngoài giống hết nhau, trong đó có một viên bị bằng
sắt và 5 viên bi cịn lại bằng chì. Biết viên bi bằng chì nặng hơn viên bi bằng sắt.
Với chiếc cân Roberval, em hãy cho biết cần tối thiểu mấy lần cân để tìm ra viên bi bằng
sắt ?



A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 11. Một hộp quả cân có các quả cân loại 2 g, 5 g, 10 g, 200 g, 200 mg, 500 g, 500 mg.
Để cân một vật có khối lượng 257,5 g thì có thể sử dụng các kết quả cân nào?
A. 200g, 200mg, 50g, 5g, 50g.
B. 2g, 5g, 50g, 200g, 500mg.
C. 2g, 5g, 10g, 200g, 500g.
D. 2g, 5g, 10g, 200mg, 500mg.
Câu 12. Có 20 túi đường, ban đầu mỗi túi có khối lượng 1 kg, sau đó người ta cho thêm mỗi
túi 2 lạng đường nữa. Khối lượng của 20 túi đường khi đó là bao nhiêu?
A. 24 kg.

B. 20 kg 10 lạng.

C. 22 kg.

D. 20 kg 20 lạng.

Câu 13. Hãy đổi những khối lượng sau đây ra đơn vị kilôgam( kg)
650 g = …….kg;

2,4 tạ = …….kg

3,07 tấn = …….kg


12 lạng = …….kg

Câu 14. Làm thế nào để lấy 1 kg gạo từ một bao đựng 10 kg gạo khi trên bàn chỉ có một cân
đĩa và một quả cân 4 kg.

Câu 15. Có một cái cân đồng hồ đã cũ và khơng cịn chính xác. Làm thế nào có thể cân
chính xác khối lượng của một vật nếu cho phép dùng thêm hộp quả cân.
------------------------------------------------------------------------------------------------BÀI 7: ĐO THỜI GIAN
Câu 1. Đơn vị đo thời gian trong hệ thống đo lường chính thức ở nước ta là
A. tuần

B. ngày

C. giây

D. giờ

Câu 2. Khi đo nhiều lần thời gian chuyển động của một viên bi trên mặt phẳng nghiêng mà
thu được nhiều giá trị khác nhau, thì giá trị nào sau đây được lấy làm kết quả của phép đo?
A. Giá trị của lần đo cuối cùng.
B. Giá trị trung bình của giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất.


C. Giá trị trung bình của tất cả các giá trị đo được.
D. Giá trị được lặp lại nhiều lần nhất.
Câu 3. Để xác định thành tích của vận động viên chạy 100m người ta phải sử dụng loại
đồng hồ nào sau đây?
A. Đồng hồ quả lắc.


B. Đồng hồ hẹn giờ.

C. Đồng hồ bấm giây.

D. Đồng hồ đeo tay.

Câu 4. Trước khi đo thời gian của một hoạt động ta thường ước lượng khoảng thời gian của
hoạt động đó để
A. Lựa chọn đồng hồ đo phù hợp.

B. Đặt mắt đúng cách.

C. Đọc kết quả đo chính xác.

D. Hiệu chỉnh đồng hồ đúng cách.

Câu 5. Cho các bước đo thời gian của một hoạt động gồm:
(1) Đặt mắt nhìn đúng cách.
(2) Ước lượng thời gian hoạt động cần đo để chọn đồng hồ thích hợp.
(3) Hiệu chỉnh đồng hồ đo đúng cách.
(4) Đọc, ghi kết quả đo đúng quy định.
(5) Thực hiện phép đo thời gian.
Thứ tự đúng các bước thực hiện để đo thời gian của một hoạt động là:
A. (1), (2), ( 3), (4), (5). B. (3), (2), (5), (4), (1).
C. (2), (3), ( 1), (5), (4). D. (2), (1), (3), (5), (4).
Câu 6. Để xác định thời gian luộc chín một quả trứng, em sẽ lựa chọn loại đồng hồ nào sau
đây?
A. Đồng hồ quả lắc.

B. Đồng hồ hẹn giờ.


C. Đồng hồ bấm giây.

D. Đồng hồ đeo tay.

Câu 7. Một người bắt đầu lên xe buýt lúc 13 giờ 48 phút và kết thúc hành trình lúc
15 giờ 15 phút. Thời gian từ khi bắt đầu đến lúc kết thúc hành trình là
A. 1 giờ 3 phút

B. 1 giờ 27 phút

C. 2 giờ 33 phút

D. 10 giờ 33 phút

Câu 8. Nguyên nhân nào sau đây gây ra sai số khi đo thời gian của một hoạt động?


A. Khơng hiệu chỉnh đồng hồ.
B. Đặt mắt nhìn lệch.
C. Đọc kết quả chậm.
D. Cả 3 nguyên nhân trên.
Câu 9. Đổi 45 phút = …..giây?
A. 450 giây
giây

B. 270 giây

C. 2700 giây


D.

1350

C. 4800 giây

D.

5100

Câu 10. Đổi 1h25 phút = …..giây?
A. 850 giây
giây

B. 85 giây

Câu 11. Đâu là thao tác không cần thiết khi sử dụng đồng hồ bấm giây để đo thời gian?
A. Nhấn Start
B. Nhấn Stop
C. Nhấn Reset
D. Nhấn Units
Câu 12. Tháng hai (khơng phải năm nhuận) có bao nhiêu ngày?
A. 28 ngày
B. 29 ngày
C. 30 ngày
D. 31 ngày
Câu 13. Một ca nô đi từ bến sông A lúc 7 giờ 15 phút và đến bến sông B lúc 9 giờ 10 phút.
Hỏi ca nô đi từ A đến B hết bao nhiêu thời gian? Biết rằng dọc đường ca nô dừng lại nghỉ 10
phút.
A. 1 giờ 15 phút

B. 1 giờ 45 phút


C. 1 giờ 55 phút
D. 2 giờ 5 phút

Câu 14. Trung bình một người thợ làm xong một sản phẩm hết 1 giờ 12 phút. Lần thứ nhất
người đó làm được 6 sản phẩm. Lần thứ hai người đó làm được 8 sản phẩm. Hỏi cả hai lần
người đó phải làm trong bao nhiêu thời gian?
A. 16 giờ 48 phút
B. 16 giờ 36 phút
C. 15 giờ 12 phút
D. 9 giờ 36 phút

Câu 15. Tại một nhà máy sản xuất bánh kẹo, An có thể đóng gói 1 410 viên kẹo mỗi giờ.
Bình có thể đóng 408 hộp trong 8 giờ làm việc mỗi ngày. Nếu mỗi hộp chứa 30 viên kẹo, thì
ai là người đóng gói nhanh hơn?
------------------------------------------------------------------------------------------------BÀI 8: ĐO NHIỆT ĐỘ
Câu 1. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Chất lỏng co lại khi lạnh đi.
B. Độ giãn nở vì nhiệt của các chất lỏng khác nhau là như nhau.
C. Khi nhiệt độ thay đổi thì thể tích chất lỏng thay đổi.
D. Chất lỏng nở ra khi nóng lên.
Câu 2. Nhiệt kế thủy ngân không thể đo nhiệt độ nào trong các nhiệt độ sau?
A. Nhiệt độ của nước đá.

B. Nhiệt độ cơ thể người.

C. Nhiệt độ khí quyển. D. Nhiệt độ của một lò luyện kim.
Câu 3. Cho các bước như sau:



(1) Thực hiện phép đo nhiệt độ.
(2) Ước lượng nhiệt độ của vật.
(3) Hiệu chỉnh nhiệt kế.
(4) Lựa chọn nhiệt kế phù hợp.
(5) Đọc và ghi kết quả đo.
Các bước đúng khi thực hiện đo nhiệt độ của một vật là:
A. (2), (4), (3), (1), (5). B. (1), (4), (2), (3), (5).
C. (1), (2), (3), (4), (5). D. (3), (2), (4), (1), (5).
Câu 4. Dung nói rằng, khi sử dụng nhiệt kế thủy ngân phải chú ý bốn điểm sau:
A. Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế.
B. Không cầm vào bầu nhiệt kế khi đo nhiệt độ.
C. Hiệu chỉnh về vạch số 0.
D. Cho bầu nhiệt kế tiếp xúc với vật cần đo nhiệt độ.
Dung đã nói sai ở điểm nào?
Câu 5. Trong các nhiệt kế sau, nhiệt kế nào có thể đo nhiệt độ từ - 300C đến 600C ?
A. Nhiệt kế thủy ngân
B. Nhiệt kế y tế
C. Nhiệt kế rượu
D. Nhiệt kế kim loại
Câu 6. Nhiệt độ lớn nhất nhiệt kế y tế có thể đo được là?
A. 360C
B. 380C
C. 400C
D. 420C
Câu 7. Khi dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ của chính cơ thể mình, người ta phải thực hiện các
thao tác sau (chưa được sắp xếp theo đúng thứ tự):
a) Đặt nhiệt kế vào nách trái, rồi kẹp cánh tay lại để giữ nhiệt kế.



b) Lấy nhiệt kế ra khỏi nách để đọc nhiệt độ.
c) Dùng bông lau sạch thân và bầu nhiệt kế.
d) Kiểm tra xem thuỷ ngân đã tụt hết xuống bầu nhiệt kế chưa, nếu chưa thì vẩy nhiệt kế
cho thuỷ ngân tụt xuống.
Hãy sắp xếp các thao tác trên theo thứ tự hợp lí nhất.
A. d, c, a, b.

B. a, b, c, d.

C. b, a, c, d.

D. d, c, b, d.

Câu 8. Bảng dưới đây ghi tên các loại nhiệt kế và nhiệt độ ghi trên thang đo của chúng.
Loại nhiệt kế

Thang nhiệt độ

Rượu

Từ -300C đến 600C

Thủy ngân

Từ -100C đến 1100C

Kim loại

Từ 00C đến 4000C


Y tế

Từ 340C đến 420C

Phải dùng loại nhiệt kế nào để đo nhiệt độ của nước đang sôi ?
A. Nhiệt kế thủy ngân
B. Nhiệt kế y tế
C. Nhiệt kế rượu
D. Nhiệt kế kim loại
Câu 9. Bảng dưới đây ghi tên các loại nhiệt kế và nhiệt độ ghi trên thang đo của chúng.
Loại nhiệt kế

Thang nhiệt độ

Rượu

Từ -300C đến 600C

Thủy ngân

Từ -100C đến 1100C

Kim loại

Từ 00C đến 4000C

Y tế

Từ 340C đến 420C


Phải dùng loại nhiệt kế nào để đo nhiệt độ của khơng khí ?
A. Nhiệt kế thủy ngân
B. Nhiệt kế y tế
C. Nhiệt kế rượu


D. Nhiệt kế kim loại
Câu 10. GHĐ và ĐCNN của nhiệt kế như hình 8.1 là

A. 50 °C và 1°c.
B. 50 °C và 2 °C.
C. Từ 20 °C đến 50 °C và 1 °C.
D. Từ 20 °C đến 50 °C và 2 °C.

Câu 11. Loại nhiệt kế nào sau đây khơng hoạt động dựa trên ngun tắc sự nở vì nhiệt của
chất lỏng?

Máy đo thân nhiệt
A. Nhiệt kế y tế
B. Nhiệt kế thủy ngân
C. Nhiệt kế rượu
D. Máy đo thân nhiệt
Câu 12. Chì nóng chảy ở nhiệt độ bao nhiêu 0C ?
A. 50C
B. 36,50C
C. 1000C
D. 3270C
Câu 13. Trong nhiệt giai Xenciut thì nước đang sơi ở bao nhiêu 0C ?
A. 900C

B. 950C


C. 1000C
D. 990C
Câu 14. Nhiệt kế nào sau đây có thể được dùng trong thí nghiệm về sự sơi của rượu?
A. Nhiệt kế rượu
B. Nhiệt kế thủy ngân
C. Nhiệt kế y tế
D. Cả ba loại nhiệt kế trên
Câu 15. Thứ tự các bước sử dụng nhiệt kế y tế điện tử để đo nhiệt độ cơ thể:
1- Bấm nút khởi động.
2- Lau sạch đầu kim loại của nhiệt kế.
3- Tắt nút khởi động.
4- Đặt đầu kim loại của nhiệt kế xuống lưỡi.
5- Chờ khi có tín hiệu “bíp”, rút nhiệt kế ra đọc nhiệt độ.
A.1-2-3-4-5
B.2-3-4-1-5
C.2-1-4-5-3
D.2-4-5-1-3
------------------------------------------------------------------------------------------------Bài 9: Sự đa dạng của chất
Câu 1. Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo là
A. Vật thể nhân tạo đẹp hơn vật thể tự nhiên.
B. Vật thể nhân tạo do con người tạo ra.
C. Vật thể tự nhiên làm từ chất, còn vật thể nhân tạo làm từ vật liệu.
D. Vật thể tự nhiên làm từ các chất trong tự nhiên, vặt thể nhân tạo làm từ các chất nhân tạo.
Câu 2. Đâu là vật thể nhân tạo
A. Con trâu.
B. Con sông .
C. Xe đạp.

D. Con người.
Câu 3. Đặc điểm nào sau đây nói về vật sống:
A. Có khả năng trao đổi chất với mơi trường, không lớn lên.


B. Khơng có khả năng trao đổi chất với mơi trường.
C. Có khả năng trao đổi chất với mơi trường, lớn lên và sinh sản.
D. Không lớn lên và không sinh sản.
Câu 4. Khẳng định nào sau đây nói về tính chất hóa học:
A. Sự biến đổi một chất tạo thành chất mới.
B. Tính dẫn điện, dẫn nhiệt .
C. Trạng thái, màu sắc, mùi vị..
D. Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi.
Câu 5. Tất cả các trường hợp nào sau đây đều là chất?
A. Đường mía, muối ăn, con dao.
B. Con dao, đơi đũa, cái thìa nhóm.
C. Nhơm, muối ăn, đường mía.
D. Con dao, đơi đũa, muối ăn.
Câu 6. Tính chất nào sau đây là tính chất hố học của khí carbon dioxide?
A. Chất khí, khơng màu.
B. Khơng mùi, khơng vị.
C. Tan rất ít trong nước.
D. Làm đục dung dịch nước vơi trong.
Câu 7. Q trình nào sau đây thể hiện tính chất hố học?
A. Hồ tan đường vào nước.
B. Cơ cạn nước đường thành đường.
C. Đun nóng đường tới lúc xuất hiện chất màu đen.
D. Đun nóng đường ở thể rắn để chuyến sang đường ở thể lỏng.
Câu 8. Nhận xét nào sau đây nói về tính chất hóa học của sắt?
A. Đinh sắt cứng, màu trắng xám, bị nam châm hút.

B. Để lâu ngồi khơng khí, lớp ngồi của đinh sắt biến thành gỉ sắt màu nâu, giòn và xốp.
C. Đinh sắt bị nam châm hút.
D. Đinh sắt có tính dẫn nhiệt.
Câu 9. Nhận xét nào sau đây nói về tính chất hóa học của đường?
A. Đường có màu trắng, vị ngọt, không mùi.
B. Đường tồn tại ở thể rắn.
C. Đun nóng đường, có khói bốc lên, đường hóa đen.
D. Đường tan tốt trong nước.
Câu 10. Tất cả các trường hợp nào sau đây đều là vật sống?
A. Con người, cái bàn, con chó, cái chậu.
B. Con đường, cây chuối, cây lúa, cây cầu.
C. Con người, cây chuối, con voi, trái đất.
D. Cái bàn, con chó, cây lúa, trái đất.
Câu 11. Qúa trình nào sau đây thể hiện tính chất vật lí?
A. Đun nóng đường tới lúc xuất hiện chất màu đen .
B. Hòa tan muối vào nước.
C. Thanh nhơm bị nam châm hút.
D. Hịa tan đường vào nước.
Câu 12. Các chất có trong các vật thể cái cốc, cái lốp xe, cái vỏ bút bi tương ứng là:
A. Cao su, thủy tinh, nhựa.


B. Thủy tinh, cao su, nhựa.
C. Sắt, nhựa, cao su.
D. Thủy tinh, nhơm, thủy tinh.
Câu 13. Tính chất nào của chất trong số các chất sau đây có thể biết được bằng cách quan sát
trực tiếp mà không phải dùng dụng cụ đo hay làm thí nghiệm?
A. Màu sắc.
B. Tính tan trong nước.
C. Khối lượng riêng.

D. Nhiệt độ nóng chảy.
Câu 14. Hãy chỉ ra đâu là chất, đâu là vật thể trong câu sau:
Lưỡi dao được làm bằng sắt, cán dao được làm bằng nhựa.
A. Từ chỉ vật thể là : lưỡi dao, cán dao ; từ chỉ chất là : sắt, nhựa.
B. Từ chỉ vật thể là : lưỡi dao, sắt ; từ chỉ chất là : cán dao, nhựa.
C. Từ chỉ vật thể là : sắt, cán dao ; từ chỉ chất là : lưỡi dao, nhựa.
D. Từ chỉ vật thể là : sắt, nhựa ; từ chỉ chất là : lưỡi dao, cán dao.
Câu 15. Các chất được nói đến trong các câu ca dao, tục ngữ sau:
“Chì khoe chì nặng hơn đồng
Sao chì chẳng đúc nên cồng nên chiêng”
A. Chì, đồng.
B. Chì, chiêng.
C. Đồng, chì, chiêng.
D. Đồng, chiêng.
------------------------------------------------------------------------------------------------Bài 10: Các thể của chất và sự chuyển thể
Câu 1. Hiện tượng tự nhiên nào sau đây là do hơi nước ngưng tụ?
A. Tạo thành mây.
B. Gió thổi.
C. Mưa rơi.
D. Lốc xoáy.
Câu 2. Sự chuyển thể nào sau đây xảy ra tại nhiệt độ xác định?
A. Ngưng tụ.
B. Hố hơi.
C. Sơi.
D. Bay hơi.
Câu 3. Một số chất khí có mùi thơm toả ra từ bơng hoa hồng làm ta có thể ngửi thấy mùi
hoa thơm. Điều này thể hiện tính chất nào của thể khí?
A. Dễ dàng nén được.
B. Khơng có hình dạng xác định.
C. Có thể lan toả trong không gian theo mọi hướng.

D. Không chảy được.
Câu 4. Phát biểu nào sau đây là đúng
A. Sự nóng chảy là quá trình chất chuyển từ thể rắn sang thể khí.
B. Sự nóng chảy là q trình chất chuyển từ thể lỏng sang thể khí.
C. Sự nóng chảy là quá trình chất chuyển từ thể rắn sang thể lỏng.
D. Sự nóng chảy là q trình chất chuyển từ thể lỏng sang thể rắn.
Câu 5. Sự đông đặc là
A. Quá trình chất chuyển từ thể rắn sang thể khí.
B. Q trình chất chuyển từ thể lỏng sang thể khí.


C. Quá trình chất chuyển từ thể lỏng sang thể rắn.
D. Quá trình chất chuyển từ thể rắn sang thể lỏng.
Câu 6. Đặc điểm cơ bản để phân biệt sự ngưng tụ và sự bay hơi là:
A. Xảy ra ở một nhiệt độ xác định.
B. Xảy ra tại mọi thời điểm.
C. Xảy ra tại mọi nhiệt độ.
D. Xảy ra ở một thời điểm xác định.
Câu 7. Khẳng định nào sau đây đánh giá đúng cấu tạo hạt của chất ở thể rắn:
A. Ở thể rắn các hạt không ở vị trí cố định.
B. Ở thể rắn các hạt di chuyển và trượt lên nhau.
C. Ở thể rắn các hạt được sắp xếp theo một trật tự nhất định.
D. Ở thể rắn các hạt di chuyển tự do.
Câu 8. Khẳng định nào sau đây là đúng
A. Thể rắn khả năng chịu nén dễ nén.
B. Thể khí khả năng chịu nén khó nén.
C. Thể lỏng khả năng chịu nén khó nén.
D. Cả 3 thể khơng có khả năng chịu nén.
Câu 9. Sự bay hơi là:
A. Sự hóa hơi xảy ra trong lịng khối chất lỏng.

B. Sự hóa hơi xảy ra trên bề mặt chất lỏng.
C. Sự hóa hơi xảy ra cả trên bề mặt và trong lịng khối chất lỏng.
D. Sự hóa hơi xảy ra trong lòng khối chất lỏng tại nhiệt độ xác định.
Câu 10. Nước có thể tồn tại ở những thể nào?
A. Rắn.
B. Lỏng.
C. Khí.
D. Cả 3 thể trên.
Câu 11. Điều kiện để sự chuyển thể của chất có thể xảy ra là:
A. Nhiệt độ.
B. Áp suất.
C. Sự đun nóng.
D. Sự làm lạnh.
Câu 12. Điều nào sau đây khơng đúng?
A. Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí (hơi) ở bề mặt chất lỏng.
B. Sự nóng chảy là q trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng.
C. Sự ngưng tụ là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn.
D. Sự sôi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy ra ở cả bên trong và trên bề mặt
chất lỏng.
Câu 13. Quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng của các chất gọi là
A. Sự đơng đặc.
B. Sự nóng chảy.
C. Sự ngưng tụ.
D. Sự hóa hơi.
Câu 14. Nếu để một cốc có chứa đá lạnh bên trong, sau một thời gian thấy có nước ở bên
ngồi cốc. Đây là hiện tượng gì?


A. Bay hơi.


B. Ngưng tụ. C. Nóng chảy.

D. Thăng hoa.

Câu 15. Khi một chất lỏng bị “bay hơi” thì điều nào sau đây không đúng?
A. Số phân tử hơi bị hút vào trong chất lỏng ít hơn số phân tử chất lỏng thoát khỏi bề mặt
chất lỏng.
B. Nhiệt độ của khối chất lỏng giảm.
C. Sự bay hơi chỉ xảy ra ở bề mặt của chất lỏng.
D. Chỉ có các phân tử chất lỏng thoát khỏi bề mặt chất lỏng thành phân tử hơi.
------------------------------------------------------------------------------------------------Bài 12 : Một số vật liệu
Câu 1. Hãy cho biết những vật liệu nào dễ bị ăn mịn, bị hoen gỉ dẫn đến hư hỏng cơng
trình.
A. Bình gốm
B. Cửa sắt
C. Chậu nhôm D. Bàn gỗ
Câu 2: Vỏ dây điện làm bằng nhựa hoặc cao su nhưng lõi dây điện làm bằng kim loại vì
A. Nhựa hoặc cao su cách điện, kim loại dẫn điện
B. Nhựa hoặc cao su dẫn điện, kim loại cách điện
C. Nhựa hoặc cao su , kim loại khơng có tính đàn hồi
D. Nhựa hoặc cao su , kim loại là chất dễ cháy
Câu 3: Những biện pháp nào được sử dụng để hạn chế sự hoen gỉ của kim loại?
A. Để ngồi khơng khí
B. Để nơi khơ ráo, bơi dầu mỡ, sơn mạ....
C. Ngâm vào nước
D. Ngâm vào nước nóng
Câu 4: Vật liệu nào sau đây được xem là thân thiện với môi trường: pin máy tính, túi ni
lơng, ống hút làm từ bột gạo, Chậu nhựa
A. Túi ni long
B. Ống hút làm từ bột gạo

C. Pin máy tính
D. Chậu nhựa
Câu 5: Vật liệu xây dựng nào dưới đây được sử dụng nhằm bảo vệ môi trường và đảm bảo
phát triển bền vững?
A. Gỗ tự nhiên
B. Kim loại
C. Gạch không nung
D. Gạch chịu lửa
Câu 6. Các vật dụng bằng nhựa có đặc điểm
A. Nhẹ, không dẫn điện; bền với môi trường.
B. Nặng không dẫn điện; bền với môi trường.


C.
D.

Dẫn điện, dẫn nhiệt.
Dễ bị hoen gỉ

Câu 7: Dựa vào tính chất nào mà cao su được sử dụng để chế tạo lốp xe?

A. Cao su được sử dụng làm lốp xe do có khả năng biến dạng khi chịu tác dụng nén , đàn
hồi, chịu mài mòn, cách điện và không thấm nước.
B. Cao su được sử dụng làm lốp xe do có khả năng đàn hồi khi chịu tác dụng nén , chịu
mài mòn, cách điện và thấm nước.
C. Cao su được sử dụng làm lốp xe do có khả năng biến dạng khi chịu tác dụng nén ,
chịu mài mịn, cách điện và khơng thấm nước.
D. Cao su được sử dụng làm lốp xe do có khả năng biến dạng khi chịu tác dụng nén ,
không chịu mài mịn, cách điện và khơng thấm nước.
Câu 8: Trong các vật liệu sau đây vật liệu nào dẫn điện tốt:

A.Kim loại
B.Bông
C.Nhựa
D.Cao su
Câu 9: Cho các vật liệu:gỗ,gốm,đá,thép,thủy tinh.Số vật liệu nhân tạo là
A.1
B.2
C.3
D.4
Câu 10:Nhẹ ,dẻo, khôngdẫn diện,dẫn nhiệt kém ,khơng bị ăn mịn,dễ bị biến dạng nhiệt là
những tính chất của vật liệu nào?
A. Gỗ
B. Kim loại
C.Nhựa
D.Gốm sứ
Câu 11:Đồ dùng nấu ăn cần làm bằng vật liệu có tính chất nào:
A.Dẫn nhiệt
B.Mềm dẻo
C.Dẫn điện
D.Cả A và C
Câu 12 Vật liệu nhựa không dùng để làm đồ dùng nào sau đây :
A.Vỏ dây điện
B. Ghế
C. Bàn
D .Nồi nấu thức ăn
II. Tự luận
Câu 13: Nêu một số tính chất của vật liệu ( kim loại , nhựa, cao su ) Cho VD : về ứng dụng
của vật liệu ?
Câu 14 : Trong các vật liệu sau : nhựa ,gỗ ,thủy tinh ,kim loại người ta hay dùng vật liệu
nào làm nồi , xoong nấu thức ăn? Tại sao phải chọn vật liệu đó mà khơng dùng vật liệu

khác .
Câu 15 : Nêu cách sử dụng vật liệu an toàn, hiệu quả và bảo đảm sự phát triển bền vững.
Đáp án


I.Trắc nghiệm
Câu : 1B 2A

3B

4B

5C

6A 7A

8A 9C 10 C 11D

12D

II. Tự luận :
Câu 1 : Một số tính chất của vật liệu ? Cho Ví dụ ?
- Mỗi loại vật liệu đều có những tính chất riêng.
+ Vật liệu bằng kim loại có tính dẫn điện, dẫn nhiệt, dễ bị ăn mịn, bị gỉ
+ Vật liệu bằng nhựa khơng dẫn điện, khơng dẫn nhiệt, ít bị ăn mịn và khơng bị gỉ
+ Vật liệu bằng cao su không dẫn điện, khơng dẫn nhiệt, có tính đàn hồi, ít bị biến đổi khi
gặp nóng hay lạnh, khơng tan trong nước, tan được trong xăng, ít bị ăn mịn.
-VD : Dựa vào tính chất mà mỗi vật liệu có ứng dụng khác nhau:
+ Thân nồi được làm bằng inox để dẫn nhiệt nhanh, quai nồi làm bằng gỗ để tránh bỏng tay
Câu 2: Trong các vật liệu sau : nhựa ,gỗ ,thủy tinh ,kim loại người ta thường hay dùng

vật liệu nào làm nồi ,xoong nấu thức ăn? Tại sao phải chọn vật liệu đó mà khơng dùng
vật liệu khác .
Đồ dùng nấu thức ăn cần làm bằng vật liệu dẫn nhiệt tốt như kim loại . cịn tay cầm thì cần
làm bằng vật liệu dẫn nhiệt kém như gỗ ,nhựa .
Câu 3 : Sử dụng vật liệu an toàn, hiệu quả và bảo đảm sự phát triển bền vững
- Sử dụng vật liệu an toàn, hiệu quả sẽ bảo vệ sức khỏe con người và tiết kiệm chi phí cuộc
sống
+ Hạn chế sử dụng đồ nhựa để đựng đồ uống, thức ăn
+ Sử dụng lại hoặc tái chế những vật dụng cũ như: đồ điện, chai lọ (làm vật trang trí), túi
nilong
+ Không nên để vật dụng làm bằng cao su, nhựa ở những nơi có nhiệt độ cao
+ Khi sử dụng các vật liệu bằng kim loại, để tránh hoen gỉ nên sơn phủ bề mặt vật liệu, bôi
dầu mỡ…
- Sử dụng vật liệu mới, tiết kiệm kinh tế, tiết kiệm năng lượng, thân thiện với môi trường sẽ
đảm bảo sự phát triển bền vững.
----------------------------------------------------------------------------------CÂU HỎI BÀI 13 – KHTN ( HOÁ)
Câu 13.1. Vật thể nào sau đây được xem là nguyên liệu?
A. Gạch xây dựng.
B. Đất sét,
C. Xi măng.
D. Ngói.


Trả lời:
Chọn đáp án: B
Câu 13.2. Khi dùng gỗ để sản xuất giấy thì người ta sẽ gọi gỗ là
A. vật liệu.
B. nguyên liệu.
C. nhiên liệu.
D. phế liệu.

Trả lời:
Chọn đáp án: B
Câu 13.3. Người ta khai thác than đá để cung cấp cho các nhà máy nhiệt điện sản xuất điện.
Lúc này, than đá được gọi là
A. vật liệu.
B. nhiên liệu.
C. nguyên liệu.
D. vật liệu hoặc nguyên liệu.
Trả lời:
Chọn đáp án: B
Câu 13.4. Loại nguyên liệu nào sau đây hầu như không thể tái sinh?
A.Gỗ.
B. Bông.
C. Dầu thô.
D. Nông sản.
Trả lời:
Chọn đáp án: C
Câu 13.5. Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong phát biểu sau: "Gỗ vừa là ... để làm nhà,
vừa là ... sản xuất giấy, vừa là ... để đun nấu”.
Trả lời:
- Gỗ vừa là vật liệu để làm nhà, vừa là nguyên liệu sản xuất giấy, vừa lò nhiên liệu để đun
nấu.
-------------------------------------------------------------------------BÀI 14.
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Nhận định nào sau đây là sai?
A. Nhiên liệu là những chất cháy được, khi cháy tỏa nhiệt và phát sáng.
B. Nhiên liệu đóng vai trị quan trọng trong đời sống và sản xuất.
C. Nhiên liệu rắn gồm than mỏ, gỗ …
D. Nhiên liệu khí có năng suất tỏa nhiệt thấp, gây độc hại cho môi trường.
Câu 2: Để sử dụng nhiên liệu cho hiệu quả cần đảm bảo u cầu nào sau đây?

A. Cung cấp đủ khơng khí hoặc oxi cho q trình cháy.
B. Tăng diện tích tiếp xúc của nhiên liệu rắn với với khơng khí hoặc oxi.
C. Điều chỉnh lượng nhiên liệu để duy trì sự cháy phù hợp với nhu cầu sử dụng.
D. Cả 3 yêu cầu trên.


Câu 3: Loại nhiên liệu nào sau đây có năng suất tỏa nhiệt cao, dễ cháy hoàn toàn?
A. Nhiên liệu khí.
 B. Nhiên liệu lỏng.
C. Nhiên liệu rắn.
 D. Nhiên liệu hóa thạch.
Câu 4: Để sử dụng nhiên liệu có hiệu quả cần phải cung cấp khơng khí hoặc oxi
A. Vừa đủ.
B. Thiếu.
C. Dư.
D. Thiếu hoặc dư.
Câu 5: Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về ưu điểm của nguồn năng lượng tái tạo?
A. Có khả năng tái tạo hoặc làm mới.
B. Có nguồn gốc từ lịng đất.
C. Gây ơ nhiễm môi trường.
D. Chỉ sử dụng được đối với các nước có khí hậu nhiệt đới.
Câu 6: Hãy giải thích tại sao các chất khí dễ cháy hồn tồn hơn các chất rắn và chất lỏng?
A. Vì chất khí nhẹ hơn chất rắn và chất lỏng.
B. Vì chất khí có nhiệt độ sôi thấp hơn chất rắn và chất lỏng.
C. Vì diện tích tiếp xúc của chất khí với khơng khí lớn hơn.
D. Vì chất khí có khối lượng riêng lớn hơn chất rắn và lỏng.
Câu 7: Dãy nhiên liệu nào sau đây thuộc nhóm nhiên liệu lỏng?
A. Củi, than đá, biogas.
B. Cồn, xăng, dầu hỏa.
C. Biogas, khí gas, khí mỏ dầu.

D. Củi, than đá, sáp.
Câu 8: Nguồn năng lượng có thể thay thế nguồn năng lượng từ nhiên liệu hóa thạch là
A. năng lượng mặt trời, năng lượng gió.
B. dầu mỏ, thủy điện.
C. năng lượng sinh học, khí thiên nhiên.
D. củi, dầu mỏ.
Câu 9: Tính chất chung của nhiên liệu là
A. dễ cháy, có tỏa nhiều nhiệt.
C. dễ cháy, nhiệt hạ thấp.
Câu 10: Trong các nhận định sau:

B. dễ tan trong nước.
D. nặng hơn nước.

1. Tránh cháy nổ gây nguy hiểm đến con người và tài sản;
2. Gây nhiều tác động tiêu cực đến sức khỏe con người và mơi trường;
3. Làm cho nhiên liệu cháy hồn tồn và tận dụng lượng nhiệt do quá trình cháy tạo ra;
4. Giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường.
Nhận định đúng khi nói đến lợi ích của việc sử dụng nhiên liệu hiệu quả, an toàn là
A. 1, 2, 3.

B. 1, 2, 4.

C. 2, 3, 4.

D. 1, 3, 4.

Câu 11: Nhiên liệu nào sau đây khơng phải nhiên liệu hóa thạch?
A. Than đá.


B. Dầu mỏ.

C Khí tự nhiên.

D. Ethanol.

Câu 12: Để củi dễ cháy khi đun nấu, người ta không dùng biện pháp nào sau đây?
A. Phơi củi cho thật khô.


×