Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

de cuong boi duong hsg mon hoa lop 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (345.11 KB, 18 trang )

I/ Nguyên tắc và yêu cầu khi giải bài tập nhận biết.
- Muốn nhận biết hay phân biệt các hóa chất chúng ta phải dựa vào
phản ứng đặc trưng và có hiện tượng dễ dàng nhận biết được: như có
chất kết tủa tạo thành sau phản ứng, đổi màu dung dịch, giải phóng
chất có mùi hoặc có hiện tượng sủi bọt khí. Hoặc có thể sử dụng một
số tính chất vật lí (nếu như bài cho phép) như độ tan, dễ bị phân hủy
hay có mùi đặc trưng,...
- Phản ứng hoá học được chọn để nhận biết là phản ứng đặc trưng đơn
giản và có dấu hiệu rõ rệt. Trừ trường hợp đặc biệt, thơng thường
muốn nhận biết n hố chất cần phải tiến hành (n – 1) thí nghiệm.
- Tất cả các chất được lựa chọn dùng để nhận biết các hoá chất theo
yêu cầu của đề bài, đều được coi là thuốc thử.
II/ Các bước tiến hành.
1/ Chiết (trích mẫu thử) các hóa chất cần nhận biết vào các ống
nghiệm và (đánh số thứ tự)
2/ Chọn thuốc thử thích hợp (tuỳ theo yêu cầu đề bài: thuốc thử tuỳ
chọn, hạn chế hay không dùng thuốc thử nào khác).
3/ Cho vào các ống nghiệm ghi nhận các hiện tượng xảy ra và rút ra
kết luận.
4/ Viết phương trình hóa học minh hoạ.
III/ Các dạng bài tập thường gặp.
- Nhận biết các hố chất (rắn, lỏng, khí) riêng biệt.
- Nhận biết các chất đựng trong các lọ mất nhãn riêng biệt.


- Xác định sự có mặt của các chất (hoặc các ion) trong cùng một dung
dịch.
- Tuỳ theo yêu cầu của bài tập mà trong mỗi dạng có thể gặp 1 trong
các trường hợp sau:
+ Nhận biết với thuốc thử tự do (không hạn chế thuốc thử)
+ Nhận biết với thuốc thử hạn chế (thông thường chỉ dùng 1 thuốc


thử và khơng được dùng thêm các hóa chất khác)
+ Nhận biết khơng được dùng thuốc thử bên ngồi (thơng thường
dạng này chúng ta kẽ bảng vừa nhận biết hóa chất vừa lấy chất đó
làm thuốc thử).
IV/ Nhận biết hóa chất đối với chất khí
1. Khí CO2:
- Dùng dung dịch nước vôi trong, hiện tượng xảy ra là làm đục nước
vôi trong sau đó dung dịch trở nên trong suốt.
CO2 + CaOH)2
CaCO3 + H2O
CaCO3 + H2O + CO2
Ca(HCO3)2
2. Khí SO2:
- Có mùi hắc khó ngửi, làm phai màu hoa hồng hoặc Làm mất màu
dung dịch nước Brôm hoặc Làm mất màu dung dịch thuốc tím.
5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O
2H2SO4 + 2MnSO4 + K2SO4
3. Khí NH3:
- Có mùi khai, làm cho quỳ tím tẩm ướt hố xanh.
4. Khí clo:
- Dùng dung dịch KI + Hồ tinh bột để thử clo làm dung dịch từ màu
trắng chuyển thành màu xanh.
Cl2 + KI
2KCl + I2
5. Khí H2S:
- Có mùi trứng thối, dùng dung dịch Pb(NO 3)2 để tạo thành PbS kết
tủa màu đen.
Pb(NO3)2 + H2S
PbS + 2HNO3
6. Khí HCl:

- Làm giấy quỳ tẩm ướt hoá đỏ hoặc sục vào dung dịch AgNO 3 tạo
thành kết tủa màu trắng của AgCl.
AgNO3 + HCl
AgCl + HNO3
7. Khí NO (khơng màu):
- Để ngồi khơng khí hố màu nâu đỏ.
2NO + O2
2NO2
8. Khí NO2 (màu nâu đỏ):


- Khi làm lạnh màu nâu đỏ nhạt dần sau đó mất màu, khi hết làm lạnh
lại xuất hiện màu nâu đỏ.
2NO2
N2O4
9. Khí O3 (ozon):
- Sục khí ozon đi qua dung dịch KI và hồ tinh bột có hiện tượng tạo
thành dung dịch màu tím xanh.
O3 + 2KI + H2O
KOH + I2 + O2
10. Khí O2:
- Đưa hịn than đỏ vào lọ chứa khí oxi hịn than bùng cháy.
C + O2
CO2
11. Khí N2:
Ví dụ: Bằng phương pháp hố học, hãy nhận biết các khí sau:
a) Cl2, O2, HCl, N2
– Dùng q tím ẩm:
+ Nhận được Clo ( do q tím mất màu)
+ Nhận được HCl ( do q tím hố đỏ)

– Dùng que đốm còn tàn đỏ:
+ Nhận được O2 ( do que đốm bùng cháy)
+ Nhận được N2 ( que đốm tắt)
b) O2, O3, SO2, CO2
– Dùng dung dịch Br2: Nhận được SO2 ( do làm mất màu dd Br2)
SO2 + Br2 + 2H2O -> 2HBr + H2SO4
– Dùng nước vôi trong ( dd ca(OH)2): nhận được CO2 ( làm đục nước vôi trong)
CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O
– Dùng lá Ag ( hoặc dd KI thêm ít hồ tinh bột): nhận được O3 ( làm lá Ag chuyển sang
màu đen (hoặc xuất hiện dd màu xanh ))
2Ag + O3 -> Ag2O + O2
hoặc (O3 + 2KI + H2O -> 2KOH + O2 + I2; I2 + htb -> xuất hiện màu xanh)
– Cịn lại khơng hiện tượng là O2
* LƯU Ý:
– KHÔNG DÙNG QUE ĐỐM ĐỂ PHÂN BIỆT O2 VÀ O3 VÌ KHI CHO QUE ĐỐM
VÀO O2 VÀ O3, QUE ĐỐM ĐỀU CHÁY SÁNG.
– KHÔNG DÙNG NƯỚC VÔI TRONG ( DD Ca(OH)2 ĐỂ PHÂN BIỆT SO2 VÀ CO2
VÌ CẢ CO2 VÀ SO2 ĐỀU LÀM ĐỤC NƯỚC VƠI TRONG
SO2 + Ca(OH)2 -> CaSO3 + H2O
Hãy nhận biết các chất khí sau:
a) Cl2, SO2, CO2, H2S
b) O2, Cl2, HCl, N2, H2
c) Cl2, CO2, HCl, N2
d) O2, O3, Cl2, H2, N2

Advertisements

DẠNG TOÁN KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI NƯỚC
I.PHƯƠNG PHÁP



Dạng 1: Kim loại tác dụng với nước, xác định kim loại hoặc định lượng bazo, hidro
Một số kim loại kiềm: Na, K, Ba, Ca … tác dụng với H 2O dd kiềm và H2
VD:

2Na + 2H2O

2NaOH + H2

Ba + 2H2O Ba(OH)2 + H2
Nhận xét:
- Điểm giống nhau ở các phản ứng trên: nOH trong bazơ =2
- Nếu lấy hóa trị của kim loại (gọi là a) nhân (số mol kim loại) = 2 số mol H 2
Có cơng thức:
Dạng 2: Kim loại tác dụng với nước, sau đó dung dịch tạo thành được trung hòa bằng
dung dịch axit:
H+ + OH- → H2O
Áp dụng định luật bảo tồn điện tích ta có:
nH+ = nOH- = 2nH2
=>Nếu là axit HCl thì nCl- = 2nH2
Nếu là axit H2SO4 thì = nH2
Dạng 3: Kim loại tác dụng với nước, sau đó dung dịch tạo thành tác dụng với dung
dịch muối
Từ quá trình H2O → H+ + OHTa có: nOH- = 2nH2
Sử dụng các định luật bảo tồn điện tích ta có:
II.BÀI TẬP MẪU
Bài 1. Cho 1,83 gam hỗn hợp 2 kim loai Na và Ba tác dụng với một lượng nước dư,
thấy thoát ra 0,448 lít khí H2 đktc. Tổng khối lượng bazơ sinh ra là:
A. 2,1 g


B. 2,15g

C. 2,51g

D. 2,6g

Giải:
mol
Cần nhớ rằng các kim loại kiềm khi tác dụng với nước thì n OH trong bazơ=2mà nOH trong bazơ=
2.0,02 = 0,04 mol
mbazơ= mkim loại + mOH = 1,83 + 0,04.17 = 2,51 g.
=>Chọn đáp án B
Bài 2. Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA
tác dụng hết với H2O (dư), thốt ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Hai kim loại đó là (cho Be
= 9, Mg = 24, Ca = 40, Sr = 87, Ba = 137)


A. Be và Mg.

B. Mg và Ca.

C. Sr và Ba.

D. Ca và Sr.

Giải:
Vận dụng công thức n kim loại=
=
=> Chọn đáp án D
Bài 3. Cho 1,24 g hỗn hợp Na và K tác dụng hết với nước, sau phản ứng thu được 1,92

g hỗn hợp 2 bazơ NaOH và KOH. Thể tích khí H2 sinh ra ở đktc là:
A. 0,224 lít

B. 0,48 lít

C. 0,336 lít

D. 0,448 lít.

Giải:
mbazơ= mkim loại + m gốc OH m gốc OH= mbazơ – mkim loại= 1,92 – 1,24 = 0,68g
n gốc OH= 0,04 mol
Kim loại kiềm khi tác dụng với nước thì nOH trong bazơ=2
hay nOH trong bazơ .0,04 = 0,02 mol
0,02 .22,4 = 0,448 lít.
=>Chọn đáp án D
Bài 4: Cho hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm tan hết trong nước tạo ra dung dịch Y và
thốt ra 0,12 mol H2. Thể tích dung dịch H2SO4 2m cần trung hòa dung dịch Y là:
A.120ml

B.60ml

C.150ml

D.200ml

Giải:
= = 0,12 mol
= 0,12/2 = 0,6 (l) = 60 ml
=>Chọn đáp án B

Bài 5: Cho 8,5g hỗn hợp Na và k tác dụng với nước thu được 3,36l khí hidro (đktc) và
dung dịch X. Cho X tác dụng vừa đủ với dung dịch Fe 2(SO4)3 thu được m(g) kết tủa.
Giá
trị của m là:
A.5,35g

B.16,05g

Giải:
Ta có: nOH- = 2nH2 = 2. = 0,3 mol
= = .0,3 = 0,1 mol
= 0,1.107 = 10,7g
=>Chọn đáp án C
III.BÀI TẬP CỦNG CỐ

C.10,70g

D.21,40g


Bài 1: Cho 0,6 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IA tác
dụng hết với H2O (dư), thốt ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Hai kim loại đó là: (cho Li =
7, Na= 23, K = 39; Ca = 40)
A. Li và Na.

B. Li và K

C. Na và K.

D. Ca và K


Bài 2: Cho 1,77 g hỗn hợp Ca và Ba tác dụng hết với nước, sau phản ứng thu được
2,27g hỗn hợp 2 bazơ Ca(OH)2 và Ba(OH)2.Thể tích khí H2 sinh ra ở đktc là:
A. 0,224 lít

B. 0,448 lít

C. 0,336 lít

D. 0,48 lít

Bài 3: Cho 0,85 g hỗn hợp 2 kim loại Na và K tác dụng hết với nước, sau phản ứng
thu được 0,336 lít khí H2 (đktc). Tổng khối lượng hiđroxit sinh ra là:
A. 0,48g

B. 1,06g

C. 3,02g

D. 2,54g

Bài 4: Cho một hỗn hợp kim loại Na-Ba tác dụng với nước dư, thu được dung dịch X
và 3,36l H2 (đktc). Thể tích dung dịch axit HCl 2M cần dùng để trung hòa dung dịch X
là:
A.150ml

B.75ml

C.60ml


D.30ml

Bài 5: Cho hỗn hợp Na, K, Ba tác dụng hết với nước, thu được dung dịch X và 6,72l
khí H2 (đktc). Nếu cho X tác dụng hết với dung dịch Al(NO 3)3 thì khối lượng kết tủa
lớn nhất thu được là:
A.7,8g

B.15,6g

C.46,8g

D.3,9g

IV.ĐÁP ÁN BÀI TẬP CỦNG CỐ

1-A

2-B

3-A

I. Tổng quan về bài toán kim loại tác dụng với nước.
+ Một số kim loại tác dụng được với nước ở điều kiện thường tạo thành dung dịch
kiềm: Kim loại nhóm IA (Li, Na, K, Rb, Cs) một số kim loại nhóm IIA (Ca, Sr, Ba).
VD1: Khi cho hỗn hợp gồm Na, Ca vào nước ta có các phương trình phản ứng sau
đây:
Na +
H2O 
NaOH
+

½ H2
Ca +
2H2O 
Ca(OH)2 +
H2
Tổng qt: M
+
nH2O 
M(OH)2
+
n/2H2
- Nếu nhìn từ khía cạnh phản ứng oxi hóa khử:
Kim loại M nhường ne:
M

Mn+ +
ne
H2O là chất nhận e:
H2O +
2e 
2OH +
H2
Bài toán thường cho biết trước số mol của H2 khi đó ta có thể tính nhanh số
mol của kim loại cũng như lượng OH- được sinh ra trong dung dịch.
+ Số mol của kim loại:
n.nKL = 2nH2
(n số e kim loại
nhường)
+ Số mol của ion OH-:
nOH- = 2nH2

VD2: Khi cho 7,9 gam hỗn hợp gồm K và Ca vào nước thu được dung dịch X và
3,36 lít khí H2. Tính khối lượng của mỗi kim loại có trong hỗn hợp?


Giải:
Gọi số mol của K, Ca có trong hỗn hợp lần lượt là x, y bằng phương pháp nhẩm ta
có ngay hệ (chỉ việc bấm máy tính): 39x + 40y = 7,9 (1) và 1.x + 2.y = 2. 3,36/22,4
(2). Tìm được x=y=0,1.
mK = 3,9 ; mCa = 40
Qua ví dụ trên ta thấy, việc nắm rõ bản chất của phản ứng và các công thức nhẩm
nhanh sẽ cho kết quả nhanh mà khơng cần tính tốn nhiều.
+ Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
- Một là với phản ứng: M +
nH2O

M(OH)2
+
n/2H2
mM +
mH2O pứ
=
mM(OH)n
+
mH2
- Hai là với dung dịch:
mdd sau = mH2O đẫ lấy + mkim loại – mH2
- Khối lượng của dung dịch tăng:
mtăng = mM - mH2
nM = nM(OH)n và 2nH2 = nH2O = nOH- Mối quan hệ số mol:
VD 3: Hịa tan hồn tồn 2,3 gam Na vào 120 gam H2O, sau phản ứng thu được

dung dịch X và V lít khí H2 (đktc).
a) Tính V?
b) Tính nồng dộ phần trăm của dung dịch thu được?
Giải:
a) Áp dụng cơng thức đã được tính nhanh ở trên: 1.nNa = 2nH2  nH2 = 0,05 ; VH2=
1,12 (lít)
b) Để tính nồng dộ phần trăm dung dịch thu được, chúng ta phải hiểu rõ nồng độ
của chất nào, sau phản ứng tạo ra NaOH, nên nồng độ phần trăm của NaOH.
CT tính phần trăm khối lượng: C%(NaoH) = [mNaOH/mdd].100%
Một là khối lượng của NaOH:
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố: nNaOH = nNa = 0,1  mNaOH = 4 gam
Nếu áp dụng định luật bảo toàn khối lượng cho phản ứng:
Na +
H2O 
NaOH
+
½ H2
mNa +
mH2O =
mNaOH
+
mH2
2,3 +
18.2.nH2
=
mNaOH
+
2.nH2
Kết quả cũng ra mNaOH = 4 (gam).
Hai là khối lượng của dung dịch sau phản ứng: mdd sau = 2,3 + 120 – 0,05.2 = 122,2

gam.
Thay vào biểu thức tính nồng độ phần trăm ta có C%(NaoH) = 3,273%
Trên đây là các ví dụ đơn giản về việc áp dụng việc nắm rõ bản chất của phản ứng,
vận dụng các định luật vào giải bài tập hóa học nói chung và dạng tốn này nói
riêng. Có thể thấy một kinh nghiệm nữa là khi chúng ta áp dụng định luật bảo toàn
khối lượng vào giải bài tập, ngoài vấn đề xác định đúng áp dụng để tính cái gì, cịn
cần chú ý đến mối quan hệ về số mol giữa các chất trong phản ứng (ví dụ nH2O =
2nH2).
+ Chú ý là các kim loại tác dụng được với nước thì oxit tương ứng của chúng
cũng tác dụng được với nước tạo ra dung dịch kiềm.
M2On
+
nH2O

2M(OH)n
+ Nếu bài toán cho hỗn hợp hai kim loại X và Y liên tiếp trong cùng 1 nhóm A
tác dụng với H2O, thường sử dụng phương pháp trung bình để tìm ra hai kim
loại.


Coi hai kim loại là kim loại M nào đó: M = m/n và MX < MM < MY
Ví Dụ: Hòa tan hết 10,1 gam hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp vào nước
thu được 3 lít dung dịch có pH=13. Hai kim loại đó là?
Giải:
Gọi CT chung của hai kim loại là M (M1 < M < M2)
pH = 13  [H+] = 10-13  [OH-] = 10-1 =0,1  nOH- = 0,3
M +
H2O

MOH +

1/2H2
Ta có:
nOH = nMOH = nM = 0,3
Nguyên tử khối trung bình: M = 10,1/0,3 = 33,7  Hia kim loại là Na và K
-

-

II. Một số bài tốn liên quan.
Có thể thấy đề thi đại học không chỉ chú trọng tới một dạng toán đơn lẻ, mà chúng
thường là sự kết hợp nhiều bài toán đơn lẻ lại với nhau, do đó cần nắm vững từng
tính chất một.
Sau đây là một số dạng liên quan tới dạng bài tập chúng ta đang học.
(1) pH của dung dịch.
Các công thức cần nhớ:
pH = -lg[H+] và pOH = -lg[OH-]
Trong một dung dịch ta ln có: pH +
pOH = 14 hay [H+].[OH-]=10-14
Trong đó [H+] ; [OH-] là nồng độ mol/lít của ion H+ và OH-.
pH < 7: dung dịch có mơi trường axit.
pH = 7: dung dịch có mơi trường trung tính.
pH > 7: dung dịch có mơi trường bazơ.
VD 4: Hịa tan hồn toàn 7,8 gam K vào nước thu được 400 ml dung dịch KOH.
Hãy tính pH của dung dịch thu được?
Giải: nK = 0,2
K
+
H2O 
KOH +
½ H2

0,2
0,2
+
KOH điện li tạo thành K + OH khi đó áp dụng bảo tồn nhóm OH ta có : nOH- =
nKOH = 0,2
Nồng dộ của ion OH- trong dung dịch là: [OH-] = 0,2/0,4 = 0,5M
Có hai cách tính pH
Một là tính pOH = -lg[OH-] = -lg(0,5) = 0,3  pH = 14 – pOH = 14 -0,3 = 13,7
Hai là tính nồng dộ mol của H+: [H+].[OH-]=10-14  [H+] = 2.10-14  pH =
-lg(2.10-14) = 13,7
Chú ý: Dung dịch chứa hỗn hợp NaOH, Ba(OH)2 … nOH- = nNaOH + 2nBa(OH)2
VD 5: Hịa tan hồn toàn m gam hỗn hợp gồm Na, K, Ca vào nước dư được 400 ml
dung dịch X và 3,36 lít khí H2 (đktc). Tính pH của dung dịch thu được?
Giải:
Áp dụng cơng thức ở phần (I) ta có:
nOH- = 2.nH2 = 2.0,15 = 0,3
Nồng dộ của ion OH trong dung dịch là: [OH-] = 0,3/0,4 = 0,75M  pOH =
0,125
pH của dung dịch X: pH = 14 – pOH = 13,875
(2) Phản ứng với dung dịch axit.
+ Dung dịch kiềm tạo thành có thể được cho tác dụng với dung dịch axit (phản ứng
trung hòa).


+ VD:
NaOH
+
HCl 
NaCl +
H2O

+
+ Bản chất của phản ứng này :
H
+
OH  H2O
+
Theo phản ứng này thì số mol H ln ln bằng số mol OH-:
nH+ = nOHVD 6: Hịa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Na, Ba, Ca vào nước thu được 300
ml dung dịch A và có 6,72 lít khí (đktc) thốt ra. Tính thể tích của dung dịch sau
đây cần dùng để trung hòa hết dung dịch A.
a) V ml dung dịch HCl 2M
b) V’ ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 1M và H2SO4 1,5M.
Giải:
Áp dụng cơng thức tính nhanh ở trên ta có: nOH- = 2nH2 = 0,6 (mol)
a) Số mol H+ cần dùng là: 2V  2V = 0,6 hay V = 300 ml
b) Số mol H+ cần dùng là: 1.V’ + 1,5.2.V’ = 4V’  4V’ = 0,6 hay V’ = 150 ml

-

(3) Một số kim loại như Al, Zn không tan trong nước nhưng có khả năng tan
trong dung dịch kiềm.
2Al +
2OH- +
2H2O 
2NaAlO2 +
3H2
2Zn +
2OH
 ZnO2
+

H2
a) Như vậy nếu có một hỗn hợp gồm M( Li, Na, K, Rb, Ca, Ba, Sr) – x mol và
M’(Al, Zn) – y mol cho tác dụng với nước, thì ban đầu kim loại M tác dụng với
H2O tạo thành OH- , sau đó M’ bị hịa tan bởi OH-, lượng kim loại bị hòa tan phụ
thuộc vào lượng ion OH- được sinh ra. Lượng H2 sinh ra do cả kim loại M và M’
tan.
Trong các bài toán dạng này, quan trọng nhất là xem xét xem Al đã tan hết hay
chưa?
(+) Khi đã biết số mol của OH- và số mol của Al
nOH- ≥ nAl : Al tan hết.
nOH- < nAl : Al tan một phần, sau phản ứng còn một phần kim loại chưa tan.
(+) Khi chưa biết số mol của OH- và Al, phải xét hai trường hợp.
TH1: OH- dư, Al tan hết.
TH2: OH- thiếu, Al tan một phần.
b) Cũng hỗn hợp trên nếu như tác dụng với dung dịch kiềm dư, lúc này kim loại Al
sẽ tan hết mà không phụ thuộc vào lượng OH- được sinh ra khi kim loại M tan, lúc
này ta chỉ cần viết các phương trình phản ứng xảy ra:
M + nH2O
 M(OH)n +
n/2H2
y
x
nx/2
(OH- :nx)
2Al + 2OH- + 6H2O  2[Al(OH)4]- +
3H2
y
y
1,5y
c) Thường gặp bài tốn có cả trường hợp ở b) và c).

Khi cho hỗn hợp gồm Al và M (M là: Kim loại nhóm IA, Ca, Ba) tác dụng với
nước dư thu được V1 lít khí H2 (đktc).
Ban đầu:
2M + 2nH2O  2M(OH)n + nH2
Sau đó:
2Al + 2OH- + 6H2O  2[Al(OH)4]- + 3H2
Sau phản ứng Al có thể dư hoặc hết.
Khi cho hỗn hợp gồm Al và M (M là: Kim loại nhóm IA, Ca, Ba) tác dụng với
kiềm dư thu được V2 lít khí H2 (đktc).
2M + 2nH2O  2M(OH)n + nH2


2Al + 2OH- + 6H2O  2[Al(OH)4]- + 3H2
Vẫn có các phản ứng như trên, nhưng trong trường hợp này Al luôn tan hết nên
V2 ≥ V1
Nếu: V2 = V1 : Trong cả hai trường hợp Al hết.
V2 > V1: Trong trường hợp ban đầu, Al đã dư.
d) Hỗn hợp gồm oxit kim loại M2On (M là kim loại nhóm IA, Ca, Ba) và Al, Al2O3,
Al(OH)3 tác dụng với nước.
Trong trường hợp này Al2O3, Al(OH)3 có tan hồn tồn hay không phụ thược vào
lượng OH- sinh ra sau phản ứng:
M2On + 2nH2O  2M(OH)n
+ nH2
Al2O3 + 2OH  2AlO2 + H2O
Al(OH)3
+
OH-  Al(OH)42Al + 2OH- + 6H2O  2[Al(OH)4]- + 3H2
VD 7: Hịa tan hồn tồn m gam kim loại Al vào dung dịch NaOH dư, thu được
3,36 lít khí thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị của m là:
A. 2,7 gam

B. 5,4 gam
C. 3,6 gam
D. 4,05 gam
Giải:
H2 : 0,15 mol
Khi kiềm dư, Al tan hết theo phương trình phản ứng:
2Al + 2OH- + 6H2O  2[Al(OH)4]- + 3H2
Từ phương trình phản ứng, suy ra số mol của Al là 0,1
Giá trị của m là: 2,7 gam
VD 8: Cho hỗn hợp gồm Na và Al có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:2 vào nước dư.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 8,96 lít H2 (đktc) và m gam chất
rắn khơng tan. Giá trị của m là:
A. 10,8
B. 5,4
C. 7,8
D.
43,2
Giải:
H2 : 0,4 mol
Na : x mol Al: 2x mol
Các phương trình phản ứng xảy ra:
2Na +
2H2O

2NaOH
+
H2
x
x
0,5x

Lượng Al tan phụ thuộc vào lượng NaOH được sinh ra.
2Al + 2OH- + 6H2O  2[Al(OH)4]- + 3H2
Ban đầu: 2x
x
Phản ứng: x
x
1,5x
Sau:
x
1,5x
Sau phản ứng Al dư x mol. Tổng số mol H2 thu được là 0,5x + 1,5x = 0,4  x =
0,2
Khối lượng rắn sau phản ứng: m = 0,2.27 = 5,4 gam
VD 9: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm K và Al có tỉ lệ số mol tương ứng là
2:3 vào dung dịch NaOH dư thu được 12,32 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là:
A. 6,6 gam
B. 9,9 gam
C. 15,9 gam
D.
12,7 gam
Giải:
H2 : 0,55 mol
K : 2x mol
Al : 3x mol


Khi hịa tan hỗn hợp trên vào NaOH dư, thì kim loại Al sẽ tan hết mà không phụ
thuộc vào lượng KOH được sinh ra.
2K +
2H2O 

2KOH
+
H2
2x
x
2Al +
2OH + 6H2O  2[Al(OH)4]- + 3H2
3x
4,5x
Tổng số mol H2 sinh ra: x + 4,5x = 0,55  x = 0,1
Khối lượng của hỗn hợp là: m = 39.2.0,1 + 27.3.0,1 = 15,9 gam
-

-

-

VD 10: Hỗn hợp X gồm K và Al:
m gam X tác dụng với nước dư thu được 0,4 mol khí H2.
m gam X tác dụng với dung dịch KOH dư thu được 0,475 mol H2. Giá trị của m là:
A. 14,55 gam
B. 14,45 gam
C. 15,55 gam
D. 15,45
gam
Giải:
Vì khi cho hỗn hợp X vào nước thu được số mol khí H2 nhỏ hơn số mol H2 thu
được khi cho X vào KOH dư, nên X tác dụng với nước Al dư một phần, lượng Al
tan phụ thuộc vào lượng KOH được sinh ra khi K tan.
Gọi số mol của K và Al lần lượt là x, y.

Khi cho X tác dụng với H2O.
2K +
2H2O 
2KOH
+
H2
x
x
0,5x
2Al +
2OH + 6H2O  2[Al(OH)4]- + 3H2
x
x
1,5x
 2x = 0,4 hay x = 0,2
Khi X tác dụng với KOH dư, Al tan hết.
2K +
2H2O 
2KOH
+
H2
x
x
0,5x
2Al +
2OH + 6H2O  2[Al(OH)4]- + 3H2
y
1,5y
 0,5x + 1,5y = 0,475  y = 0,25
Vậy : m = 0,2.39 + 0,25.27 = 14,55 gam


Kinh nghiệm: Khi cho hỗn hợp X gồm Al – b mol và M – a mol (M là Li, K, Na).
- Vào nước dư: nH2 = 2nM = 2a
- Vào kiềm dư:
nH2 = 0,5nM + 1,5nAl = 0,5a + 1,5b
VD 11: Hỗn hợp X gồm Na và Al. Cho m gam X vào nước dư thì thốt ra V lít khí.
Nếu cũng m gam X này cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thu được 1,75V
lít khí (các khí đo ở đktc). Thành phần phần trăm theo khối lượng của Na trong X
là:
A. 39,87%
B. 77,315%
C. 49,87%
D. 29,87%
Giải:
Gọi a, b lần lượt là số mol của Na và Al có trong m gam hỗn hợp. Để đơn giản ta
chọn V = 22,4
Khi cho X tác dụng với nước: nH2 =1 = 2nNa = 2a  a = 0,5 mol


Khi cho X tác dụng với NaOH dư: nH2 = 0,5.a + 1,5.b = 1,75  b = 1 mol
Từ đó tính được phần trăm khối lượng của Na là: 29,87%
VD 12: Hịa tan hồn tồn m gam hỗn hợp gồm Na2O và Al2O3 vào nước thu được
200ml dung dịch X trong suốt chỉ chứa một chất tan duy nhất có nồng độ 0,5M.
Thổi khí CO2 dư vào X thu được a gam kết tủa. Giá trị của m và a lần lượt là:
A. 8,2 gam và 78 gam
B. 8,2 gam và 7,8
gam
C. 82 gam và 7,8 gam
D. 82 gam và 78 gam
Giải: Các phương trình phản ứng: Na2O +

H2O 
2NaOH
Al2O3 +
2NaOH
 2NaAlO2 + H2O
0,05
0,1
0,1
CO2 +
H2O +
NaAlO2  Al(OH)3 +
NaHCO3
0,1
0,1
Khối lượn kết tủa thu được là = 0,1.78 = 7,8
Khối lượng hỗn hợp ban đầu là: 0,05.102 + 0,05.62 = 8,2 gam
MỘT SỐ DẠNG TỐN
BIỆN LUẬN TRONG HĨA HỌC VƠ CƠ
DẠNG 1: BIỆN LUẬN TÌM CÁC CHẤT, CÁC NGUN TỐ
Bài tập 1: Khử 3,48 gam một oxit kim loại M cần dùng 1,344 lit H2(đktc). Tồn bộ lượng kim loại M 
thu được cho tác dụng với dung dịch HCl dư giải phóng ra 1,008 lit H2(đktc). Xác định cơng thức 
hố học của M và oxit của nó.
Hướng dẫn:
Đặt cơng thức của oxit kim loại M là MxOy với số mol là a.
MxOy + yH2 xM + yH2O (1)
a ay ax
M + 2nHCl 2MCln + nH2 (2)
ax 0,5axn
m(MxOy) = (Mx + 16y)a = 3,48 (3)
Số mol H2 thốt ra từ phản ứng (1) : n(H2) = ay = 0,06 (4)

Số mol H2 thốt ra từ phản ứng (2) : n(H2) = 0,5anx = 0,045 (5)
Thay (4) vào (3) ta có: Max = 2,52 (6)
Chia (6) cho (5) ta có: M = 28 n n = 2 và M = 56 (Fe)
Thay M, n vào (5) ta có: ax = 0,09 = . Cơng thức oxit sắt là Fe3O4 .
Bài tập 2: Khử 4,64g gam một oxit kim loại M cần dùng 1,792 lit hỗn hợp CO và H2 (đktc) . Tồn bộ 
lượng kim loại M thu được cho tác dụng với dung dịch HNO3 lỗng dư giải phóng ra 4,032 lit 
NO2(đktc). Xác định cơng thức hố học của M và oxit của nó.
Giải:
AxOy + yCO xA + yCO2 (1)

AxOy + yH2 xA + yH2O (2)

A + 2nHNO3 A(NO3)n + nNO2 + nH2O (3)
( )n
Ta có: (a+b)( Ax +16y)=4,64 (I), a+b=0,08 (II)
Theo 3: ( )n =0,18 (III)
Từ 1,2,3 ; A= n. Nghiệm n=3,A=56(Fe) oxit Fe3O4.
Bài tập 3: Khử 4,8 gam một oxit kim loại M cần dùng 2,016 lit CO(đktc). Tồn bộ lượng kim loại M 
thu được cho tác dụng với dung dịch HCl dư giải phóng ra 1,344 lit H2(đktc). Xác định cơng thức 
hố học của M và oxit của nó .
ĐS: Fe2O3 và Fe .


Bài tập 4: Khử 9,28 gam một oxit kim loại M cần dùng 3,584 lit H2(đktc). Tồn bộ lượng kim loại M 
thu được cho tác dụng với dung dịch HNO3 lỗng dư giải phóng ra 2,688 lit NO(đktc). Xác định cơng
thức hố học hố học của M và oxit của nó .
ĐS: Fe3O4 và Fe .
Bài tâp5: Khử hồn tồn 4,06 gam một oxit kim loại bằng CO ở nhiệt độ cao thành kim loại. Dẫn tồn
bộ khí sinh ra vào dd Ca(OH)2 dư, thấy tạo thành 7 gam kết tủa. Nếu lấy lượng kim loại sinh ra hịa 
tan hết vào dung dịch HCl dư thì thu được 1,176 lít khí H2 (đktc).

1. Xác định cơng thức oxit kim loại. 
2. Cho 4,06 gam oxit kim loại trên tác dụng với 500ml dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thì thu được 
dung dịch X và khí SO2. Tính CM của muối trong dung dịch X.
ĐS: Fe3O4; 0,0525M
Bài tập 6:
Trộn oxit kim loại AO(A có hóa trị khơng đổi) với CuO theo tỉ lệ mol tương ứng 2:1 được hổn hợp (R)
có khối lượng 2,4g. Dẫn luồng khí hiđro dư qua (R) nung nóng thu được hổn hợp  . Lấy tồn bộ 
 tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch HNO3 1M sinh ra V lít khí NO(đktc).
a. Tìm kim loại A.
b. Tính V.
Giải:
Trường hợp 1: H2 khử được AO.
Phương trình hóa học:
AO + H2 A + H2O (1)
2a 2a
CuO +H2 Cu + H2O (2)
a a 
3A + 8HNO3 3A(NO3)2 + 2NO +4H2O (3)
2a 
3Cu +8HNO3 3Cu(NO3)2 + 2NO +4H2O (4)

Tacó: 2a(A+16) +80a =2,4(I)
+ = 0,1(II)
Giải I; II A=40(Ca loại vì H2 khơng khử CaO).
Trường hợp 2: H2 khơng khử AO.
Pt: AO + 2HNO3 A(NO3)2 +H2O (5)
2a 4a
Do đó = 0,1 (III)
Giải I;III A=24(Mg)
V=0,224l

Bài tập 7: Hỗn hợp 18,2g gồm(AO, B2O3 có lỉ lệ mol tương ứng 2:1) tác dụng vừa đủ 1 lít dung dịch 
HCl 1M thu dược dung dịch X. Mặt khác củng lượng hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch NaOH đặc
dư thấy 4g chất rắn khơng tan.
Tìm cơng thức oxit. 
Đs:MgO;Al2O3.
Bài tâp 8:
Cho 5,22g muối cacbonat tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 sinh ra dung dịch A hỗn hợp khí 
gồm CO2 và 0,336 lit NO(đktc).
Tìm cơng thức muối.
Hướng dẫn:
3A2(CO3)n + (14m­2n)HNO3 6A(NO3)m + (2m­2n)NO +3nCO2 + (4m­n)H2O 

Ta có: a(2A + 60n)=5,22(I)
=0,015(II) Từ (I); (II) ta được A= 116m­146n 
n 1 1 2
m 2 3 3
A 86 202 56
(Y)

(Y)

Đs:FeCO3 
Bài tập 9: Cho 21,6 gam oxit kim loại A tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HNO30,2M sinh ra dung 
dịch X và 2,24 lít khí NO(đktc) .


Tìm cơng thức oxit .
ĐS: Cu2O và FeO 
Bài tập 10: Hịa tan oxit MxOy bằng dung dịch H2SO4 24,5% thu được dung muối có nồng độ 
32,2%. Tìm cơng thức oxit trên.

Hướng dẫn:
MxOy + yH2SO4 ­>Mx(SO4)y +yH2O
Tacó: 32,2= .100
M = = 28 
Đặt = n n=2 
Oxit FeO.
Bài tập 11. Hịa oxit kim loại M hóa trị khơng đổi trong một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 20% thu 
được dung dịch muối có nồng độ 21,75%. Tìm oxit.
CT:Al2O3
Bài tập 12. Hịa tan một oxit kim loại có hóa trị khơng đổi bằng dung dịch H2SO4 39,2% vừa đủ,thu 
được dung dịch muối có nồng độ 40,14%.
a. Tìm cơng thức oxit trên.
b. Trộn 5,1 g oxit kim loại trên với 4g một oxit RO của kim loại R hóa trị II duy nhất dược hỗn hợp A. 
Để hịa A cần 200ml dung dịch HCl 2,5M. Tìm oxit RO.
Đs:a.Al2O3
b.MgO
Bài tập 13 . Để hịa tan hồn tồn một hidroxit của kim loại M là M(OH)2 cần một lượng H2SO4 
đúng bằng khối lượng của hidroxit. Tìm hidroxit của kim loại M ?
ĐS : Cu(OH)2
Bài tập 14. Để trung hịa 75g dd hidroxit của kim loại R nồng độ 7,4% cần dùng 50g dd HCl 10,95%. 
Tìm cơng thức hidroxit ?
ĐS : Ca(OH)2
Bài tập 15. Có một oxit sắt có cơng thức FexOy được chia làm hai phần bằng nhau:
­Phần I hồ tan trong dung dịch H2SO4 lỗng cần a mol H2SO4 .
­Phần 2 hồ tan trong dung dịch H2SO4 đặc giải phóng khí SO2 và cần b mol H2SO4. 
Xác định cơng thức của oxit sắt? Biết ( b a ) = số mol FexOy trong mỗi phần  
Giải :
Fe¬xOy + y H2SO4(l) xFe(SO4)y/x + yH2O
mol: a
2FexOy + (6x 2y)H2SO4 xFe2(SO4)3 + (3x2y)SO2 + (3x y)H2O

b
Ta có : b a = by = a(1 + y) (1)
Số mol FexOy ở hai phần như nhau nên : = (2)
Từ (1) và (2) ta có : 3x = 2y + 1 .
Lập bảng : 
x 1 2 3
y 1 2,5 4
Vậy , có hai cặp nghiệm thoả mãn là : x = 1 , y = 1 (FeO)
x = 3 , y = 4 (Fe3O4)
Cơng thức của FexOy có thể là : FeO hoặc Fe3O4 .
Bài tập 16. Hỗn hợp 14,4g gồm (Fe và FexOy) tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 2M sinh ra 1,12 lit
khí hiđro (đktc) và dung dịch Z .Cho dung dịch Z tác dụng với dung dịch NaOH lọc kết tủa sấy khơ rồi
nung trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu được 16g chất rắn .
a.Tính thành phần % theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu ban đầu.
b.Tìm cơng thức oxit sắt.
c.Tính thể tích dung dịch HCl 2M để hịa tan hỗn hợp trên.
Hướng dẫn:
a.nH2=0,05=>nFe=0,05 mFe=2,8 chiếm 19,4% và FexOy 80,6%
b.Ta có sơ đồ
2Fe Fe2O3
0,05 0,05/2
2FexOy xFe2O3
a ax/2


0,05.56 +a(56x + 16y) =14,4(*)
0,05/2.160 +ax/2.160 =16 (2*)
Từ (*),(2*) : ax=0,15;ay=0,2=.x/y=3/4
CT:Fe3O4
c.V=0,25l

Bài tập 17.Cho 2,16 g oxit kim koại AxOy tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 thu được dung dịch 
X và 0,224 lít khí NO (đktc). Biết trong X chứa muối A(NO3)3.
a.Viết phương trình hóa học và tìm cơng thức oxit kim loại trên.
b.Cơ cạn dung dịch X thu được bao nhiêu gam muối khan.
Hướng dẫn: a. Viết cân bằng đúng phương trình 
3AxOy + (12x­2y)HNO3­>3xA(NO3)3 + (3x­2y)NO +(6x­y)H2O
0,01*3/(3x­2y) mol 0,01mol
Ta có 0,03/(3x­2y)=2,16/xA+16y 
A=216­80*2y/x 
Hóa trị của A là n=2y/x. Giá trị: n=2, A=56 là phù hợp . 
­Tìm đúng cơng thức FeO 
b.Khối lượng Fe(NO3)3 = 7,26g 
Bài tập 18. Khi hịa tan cùng một lượng kim loại R vào dung dịch HNO3 đặc, nóng và vào dung dịch 
H2SO4 lỗng thì thể tích khí NO2 thu được gấp 3 lần thể tích khí H2 ở cùng đk, nhiệt độ và áp suất. 
Khối lượng muối sunfat thu được 62,81 % khối lượng muối nitrat tạo thành. Tính khối lượng ngun 
tử R.
ĐS: Fe
Bài tập 19. Cho 7,22g hỗn hợp X gồm Fe và kim loại R có hóa trị khơng đổi. Chia hỗn hợp thành 2 
phần bằng nhau. Hịa tan phần 1 trong dd HCl thu được 2,128 lít khí hidro. Hịa tan hết phần 2 trong 
dd HNO3 thấy 1,792 lít khí NO duy nhất bay ra. Các khí đo ở (đktc)
a.Tìm kim loại R.
b.Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp.
ĐS: a.Al b.Fe =77,56; Al= 22,44%
Bài tập 20. Chia 38,6 gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại M có hóa trị duy nhất thành 2 phần bằng 
nhau:
­ Phần 1: Tan vừa đủ trong dung dịch HCl thấy thốt ra 14,56 lít H2.
­ Phần 2: Tan hồn tồn trong dung dịch HNO3 lỗng nóng thấy thốt ra 11,2 lít khí NO duy nhất. 
Các khí đo ở (đktc).
Tìm kim loại M.
ĐS: Al

Bài tập 21. Để hịa tan 3,9g kim loại X cần dùng V ml dd HCl và có 1,344 lit khí bay ra (đktc). Mặt 
khác để hịa tan 3,2 oxit của kim loại Y cũng cần dùng V ml dd HCl ở trên.Hỏi X;Y là kim loại gì?
ĐS: Zn; Fe. 
Bài tập 22. Hịa tan a mol kim loại M ( hóa trị khơng đổi) phải dùng hết a mol dd H2SO4 đặc nóng thu
được khí A và dd B. Cho khí A hấp thụ vào 45ml dd NaOH 0,2M thì tạo được 0,608 gam muối natri. 
Mặt khác cơ cạn dd B thu được 1,56 gam muối khan. Tính khối lượng kim loại đem hịa tan.
Hướng dẫn:
Phản ứng hịa tan M:
2M + 2nH2SO4 M2(SO4)n + nSO2 + 2nH2O (1)
Vì số mol M=số mol H2SO4 tức 2=2n nên n=1, từ đó M hóa trị 1 là thỏa mãn.
2M + 2H2SO4 M2SO4 + SO2 + 2H2O (2)
SO2 tác dụng dd NaOH có thể tạo thành muối trung tính hoặc muối axit hoặc cả hai muối.
SO2 + 2NaOH Na2SO3 + H2O (3) 
SO2 + NaOH NaHSO3 (4)
Ta có n(NaOH)=0,2*0,045=0,009mol.
Gọi a,b lần lượt là số mol Na2SO3;NaHSO3 ta có hệ phương trình
a=0,004;b=0,001 .số mol SO2 =0,005. Theo (2) ta được (2M + 96)0,005=1,56
M=108(Ag);m=1,08g
Học sinh có thể biện luận để tạo thành 2 muối giả sử tạo(3) thì m(Na2SO3)=0,567g 0,608g(I). Nếu 
chỉ tạo thành (4) m(NaHSO3)=0,936g 0,608(II). So sánh (I) và (II) ta suy ra 2 muối.
Bài tập 23. Hịa tan kim loại R trong 100ml dung dịch H2SO4 1M thu được dung dịch A. Để trung 
hịa axit dư cần 30ml dung dịch NaOH 1M.Nếu lấy dung dịch nhận được tác dụng với dd NH4OH 


được kết tủa. Đưa kết tủa sấy khơ nung ngồi khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu được 2,89g. 
Tìm kim loại R.
ĐS: Al
Bài tập 24. Hịa tan 4g hỗn hợp X gồm A(II) và Fe trong dd HCl vừa đủ thu được 2,24lit H2. Mặt 
khác nếu chỉ dùng 2,4g kim loại A tác dụng với dd HCl thì dùng khơng hết 500ml dd HCl 1M.Tìm kim 
loại.

Hướng dẫn: 2 phương trình a mol của A; b mol của Fe.
A + 2HCl­>ACl2 + H2 (1)
Fe + 2HCl­>FeCl2 + H2 (2)
Aa + 56b= 4(*) và a + b = 0,1(2*). Từ (*),(2*)=> a= kết hợp 0Mặt khác ta có <0,25=>A>9,6(II) Từ (I),(II) ta tìm Mg. 
Bài tập 25. Hỗn hợp gồm Fe và kim loại B(II) có khối lượng 1,5g. Cho hỗn hợp tác dụng với dd HCl 
dư thu được 0,672 lit khí hidro(đktc). Mặt khác 0,95g B khử khơng hết 2g CuO nhiệt độ cao. Tìm kim
loại B.
ĐS: Ca
DẠNG 2: BIỆN LUẬN CÁC KHẢ NĂNG XẢY RA CỦA CẤC CHẤT ĐàCHO VÀ CÁC CHẤT TẠO 
TRONG DUNG DỊCH
Bài tập 26. Một dung dịch A có chứa NaOH và 0,3 mol NaAlO2. Cho 1 mol HCl vào A thu được 
15,6g kết tủa. Tính khối lượng NaOH trong dung dịch A.
Hướng dẫn: NaOH + HCl ­> NaCl + H2O (1)
x x x
NaAlO2 + HCl + H2O ­> Al(OH)3 + NaCl (2)
x1 x1 x1
NaAlO2 +4HCl ­> AlCl3 + NaCl + 2H2O (3)
x2 4 x2 
Biện luận: Khi x2=0 
số mol Al(OH)3 = x1=15,6/78=0,2mol
­ ­ HCl =x + x1 =1 x=0,8 nên mNaOH=40*0,8=32g
Khi x2> 0:
số mol Al(OH)3 = x1=0,2
­ ­ NaAlO2= x1 + x2=0,3 x2=0,1
­ ­ HCl = x+ (x1 + 4 x2)= 1 x=0,4 nên mNaOH = 40*0,4=16g 
Bài tập 27. Hỗn hợp A gồm Al và Al2O3 có tỉ lệ số gam mAl: mAl2O3=0,18: 1,02. Cho A tan trong 
dung dịch NaOH (vừa đủ) thu được dd B và 0,672 lit hidro(đktc). Cho B tác dụng với 200ml dd HCl 
được kết tủa D. Nung D ở nhiệt độ cao đến khối lượng khơng đổi thu được 3,57g chất rắn. Tính 
nồng độ mol/l của dd HCl.

Hướng dẫn: Gọi x,y là mol Al và Al2O3 trong A.Ta có :
y=1,5x (1)
A + dd NaOH:
Al + NaOH + H2O NaAlO2 + 3/2H2 
x x x 3/2x 
Al2O3 + 2NaOH 2NaAlO2 +H2O
y 2y 2y 
Ta có 1,5x=0,672/22,4=0,03 x=0,02
Từ (1): y=0,03
Dung dịch B :NaAlO2=(x + 2y)mol=0,08 mol
B + HCl:
Có thể các pt: NaAlO2 + HCl + H2O Al(OH)3 +NaCl (2)
a a a
Al(OH)3+ 3HCl AlCl3 + 3H2O (3)
b 3b b
Biện luận:Khi b= 0 khơng xảy ra (3)
2 Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O (4)
a 0,5a
0,5a=3,57/102 a=0,07
Số mol HCl trong dung dịch= a=0,07 mol.
Khi b>0: có xảy ra (3)


2 Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O
a­b 0,5(a­b)
Ta có 0,5(a­b)=3,57/102=0,035 a­b=0,07
Vì a=0,08 mol NaAlO2 nên b=0,01
Số mol HCl trong dd =a+ 3b=0,11 mol.
Nồng độ HCl( b=0) =0,07/0,2=0,35M
­ ­ (b>0)= 0,11/0,2=0,55M

Bài tập 28.Hỗn hợp A gồm hai muối cacbonat của hai kim loại kế tiếp nhau trong phân nhóm chính 
nhóm II. Hịa tan hồn tồn 3,6g hỗn hợp A trong dung dịch HCl thu được khí B. Cho tồn lượng khí 
B hấp thụ 3 lit dung dịch Ca(OH)2 0,015M thu được 4 gam kết. Hãy xác định hai muối cacbonat và 
tính thành phần % theo khối lượng mỗi muối trong A.
Hướng dẫn: 
MCO3 + 2HCl ­> MCl2 + CO2 + H2O
Số mol Ca(OH)2 = 0,045
Khí B tác dụng Ca(OH)2:
CO2 + Ca(OH)2 ­>CaCO3 + H2O (1)
2CO2 + Ca(OH)2 ­> Ca(HCO3)2 (2)
Nếu chỉ tạo (1), từ số mol CaCO3 =0,04
Khối lượng trung bình giữa 2 muối 90=> hai kim loại Mg;Ca.=> %
Nếu tạo cả (1);(2) Khối lượng mol trung bình giữa hai muối 72hai kim loại Be;Mg=>%.
Bài tập 29. Nung nóng 18,56g hỗn hợp A gồm FeCO3 và một oxit sắt trong khí tới phản ứng hồn 
tồn, thu được khí CO2 và 16g rắn là một oxit sắt duy nhất. Cho khí CO2 hấp thụ hết vào 400 ml dd 
Ba(OH)2 0,15M, thu được 7,88g kết tủa.Tìm cơng thức oxit.
ĐS: Fe3O4
Bài tập 30. Dẫn V lit CO2 (đktc) hấp thụ 500 ml dd Ca(OH)2 1M thấy có 25g kết tủa. Tính thể tích V.
Hướng dẫn: nCa(OH)2 =0,5 mol
Pư: CO2 + Ca(OH)2 ­> CaCO3 + H2O (1) 
nCaCO3 = 0,25 mol 
Do nCa(OH)2 =0,5 mol> nCaCO3 = 0,25 mol 
Nên có 2 trường hợp:
TH1: Chỉ xảy ra (1)nghĩa là Ca(OH)2 dư
V1 = 5,6 lit
TH2: xảy ra phản ứng tạo muối Ca(HCO3)2
CO2 + Ca(OH)2 ­> CaCO3 + H2O (1)
2CO2 + Ca(OH)2 ­> Ca(HCO3)2 (2)
nCO2 = 0,25 + 0,5 =0,75 mol
V2 = 16,8 lit.

Bài tập 31. Hịa tan 3,28g hỗn hợp X gồm Al và Fe trong 500ml dd HCl 1M được dd Y, .Thêm 200 g 
dd NaOH 12% vào dd Y, phản ứng xong đem lọc thu lấy kết tủa, làm khơ rồi đem nung ngồi khơng 
khí đến khối lượng khơng đổi thì được 1,6 gam chất rắn (các phản ứng đều xảy ra hồn tồn). Hãy 
tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại có trong 3,28 gam hỗn hợp X. 
Hướng dẫn: nHCl=0,5mol;nNaOH=0,6mol
2Al + 6HCl ­> 2AlCl3 + 3H2 (1)
a 3a a 1,5a
Fe + 2HCl ­> FeCl2 + H2 (2)
b 2b b b 
Dd Y gồm AlCl3; FeCl2; có thể có HCl
Khi Y tác với NaOH các pư
HCl + NaOH ­> NaCl + H2O(4) 
0,5­(3a+2b) 0,5­(3a+2b) 
AlCl3 + 3NaOH ­>Al(OH)3 + 3NaCl (5)
a 3a a
FeCl2 + 2NaOH ­>Fe(OH)2 + 2NaCl (6)
b 2b b
Sau pư (6): nNaOH= 0,1
Al(OH)3 + NaOH ­>NaAlO2 + 2H2O (7)
a 0,1


2Fe(OH)2 + 1/2O2 ­> Fe2O3 + 2H2O (8)
b b/2 
2Al(OH)3 ­> Al2O3 + 3H2O (9)
(a­0,1) (a­0,1)/2
Trường hợp 1:Khơng xảy ra (9)
a­0,1= 0=> a = 0,1
Từ(8) b/2=1,6/160=0,01=> b = 0,02;mFe=1,12g (65,85%); mAl=2,16g(34,15%)
Trường hợp 2:

a­ 0,1 > 0=>a > 0,1
Ta có hệ: x=0,16;y= ­0,019(loại)
Bài tập 32. Hỗn hợp gồm Al và Fe có khối lượng 1,64 g. Cho hỗn hợp tác dụng với 250ml dd HCl 1M
thu được dd A.Thêm 300ml dd NaOH 1M vào A sau phản ứng đem lọc được kết tủa, làm khơ đem 
nung ngồi khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu được 0,8g rắn.Tính khối lượng mỗi kim loại ban 
đầu.
ĐS: 0,56g Fe; 1,08g Al.



×