Tải bản đầy đủ (.docx) (173 trang)

giáo án giáo dục công dân lớp 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.86 MB, 173 trang )

Ngày soạn :20/8/2018
Ngày giảng :23/8/2018
Kiểm diện: 8A:

TiÕt 1: Bài 1 : TÔN TRỌNG LẼ PHẢI
I. Mục tiêu :
1. Về kiến thức :
- Học sinh hiểu thế nào là lẽ phải và tụn trong le phai .
- Nêu đợc một số biểu hiện của tôn trọng lẽ phải
- Phân biệt đợc tôn trọng lẽ phải với không tôn trọng lẽ phải
- Hiểu ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải
2. Vờ ky nng :
Hoc sinh biết suy nghĩ và hành động theo le phai .
3. Vờ thái độ :
- Hoc sinh có ý thức tôn trọng lẽ phải và ủng hộ những ngời làm
theo lẽ phải.
- Không đồng tình với những hành vi làm trái lẽ phải, làm trái
đạo lí của dân téc.
4.Hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh
- Xác định giá trị, phân tích so sánh, tư duy phê phán.
II.Hệ thống câu hỏi
- Thế nào là tôn trọng lẽ phải?
- Biểu hiện của tôn trọng lẽ phải?
- Phân biệt tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải?
-Ý nghĩa?
- Bài tập SGK.
III.Phương án đánh giá
- Hình thức đánh giá: Trả lời câu hỏi, bài tập.
- Công cụ đánh giá: Nhận xét.
-Thời điểm đánh giá: Trong bài giảng.
VI.Đồ dùng dạy học


- Gv : ChuÈn kiÕn thøc kĩ năng, SGK,SGV ,phiờu hoc tp, nhng mõu
chuyn co nụi dung liên quan đến bài học.
-Hs : ChuÈn bị bài ở nhà .
V. Hoạt động dạy học .
Hoạt động 1 (2’): Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của học sinh vào đầu
năm học mới
Hoạt động 2: Khám phá
1


Tình huống: Khánh là học sinh lớp 8B. Bạn thường ăn qua vặt trong lớp và đùa
nghịch trong giờ học.
?Theo em, bạn Khánh là người học sinh như thế nào?
? Nếu là bạn của Khánh, em sẽ nói với bạn điều gì?
Trả lời:
-Khánh là học sinh chưa ngoan, thường xuyên vi phạm nội quy
-Nếu là bạn của Khánh em sẽ bảo bạn là đã vi phạm nội quy của nhà trường và làm
ảnh đến thành tích chung của lớp như vậy là không nên, bạn nên tuân theo nội quy
của nhà trường
GV: Bạn của Khánh đứng ra bảo vệ những điều đúng đắn, không chấp nhận và
không làm những điều sai trái đó được gọi là? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta
giải đáp những thắc mắc đó
Hoạt động của thầy và tro
Nội dung cần đạt
.HĐ 3: Động não - Hướng dẫn học sinh tìm 1.Thế nào lẽ phải và tôn trọng lẽ
hiểu khái niệm lẽ phải và tôn trọng lẽ phải
phải
GV : Gọi học sinh đọc phần đặt vấn đề
-Chia học sinh thành 3 nhóm ,mỗi nhóm
thảo luận 1 trường hợp trong phần đặt vấn

đề.
Nhóm 1: Em có nhận xét gì vể việc làm
của
quan tuần phủ Nguyễn Quang Bích trong
câu chuyện trên ?
Tr¶ lêi : Hành đợng của quan tuần phủ
Ngũn Quang Bích, chứng tỏ ơng là mợt
người dũng cảm, trung thực, dám đấu tranh
đến cùng để bảo vệ chân lý, lẽ phải, không
chấp nhận những điều sai trái .
Nhóm 2: Trong các cuộc tranh luận, có bạn
đưa ra ý kiến nhưng bị đa số bị các bạn
khác phản đối. Nếu thấy ý kiến đó đúng thì
em sẽ xử sự như thế nào ?
Tr¶ lêi: Nếu thấy ý kiến đó đúng thì em cần
ủng hợ bạn và bảo vệ ý kiến của bạn bằng
cách phân tích cho các bạn khác thấy những
điểm em cho là đúng, hợp lý .
Nhóm 3: Nếu biết bạn mình quay cóp trong
giờ kiểm tra em sẽ làm gì ?
Tr¶ lêi Em phải thể hiện thái đợ khơng
đờng tình của em đối với hành vi đó .Phân
2


tích cho bạn thấy tác hại của việc làm sai
trái đó và khuyên bạn lần sau không nên
làm như vậy .
HS : Các nhóm cử đại diện trình bày
HS : nhóm khác bở sung

? Vì sao quan tuần phủ Nguyễn Quang
Bích và các bạn bảo vệ việc làm và
những ý kiến trên?
-Đó là lẽ phải
? Theo em lẽ phải là gì ?
Gv: Điều đúng đắn của quan tuần phủ
Nguyễn Quang Bích đó là khơng ăn hối lợ.
Khơng nể nang và làm việc sai trái, phù hợp
với đạo lý và lợi chung của xã hội
BT: Theo em, cách giải quyết nào sau đây
thể hiện sự tôn trọng lẽ phải
a.Nghe theo ý kiến của số đông
b.Bảo vệ ý kiến của bản thân và không để ý
đến ý kiến của mọi người
c. Cân nhắc, suy ngẫm mọi ý kiến xem ý
kiến nào đúng thì nghe theo
d.Ngại ngùng khi đưa ra ý kiến của riêng
mình
ĐA: Ý c
?Vì sao em đồng ý với ý kiến C?
-Vì đó là ý kiến tơn trọng lẽ phải
? Tơn trọng lẽ phải là gì ?

GV : Nhận xét : Để có cách ứng xử phù
hợp trong những trường hợp trên đoi hỏi
mỗi người không chỉ có nhận thức mà con
phải có hành vi và cách ứng xử phù hợp trên
cơ sở tôn trọng sự thật ,bảo vệ lẽ phải. Tôn
trọng lẽ phải không có nghĩa là làm theo,
hùa theo....không có chính kiến nhưng phài

phù hợp với đạo lý và lợi ích chung của xã
hợi
BT: Theo em, hành vi nào sau đây thể
3

-Lẽ phải: là những điều đúng đắn
,phù hợp với đạo lý và lợi ích chung
của xã hợi .

-Tơn trọng lẽ phải: là công nhận và
ủng hộ ,tuân theo và bảo vệ những
điều đúng đắn ,biết điều chỉnh hành
vi, suy nghĩ của mình theo hướng
tích cực khơng chấp nhận và không
làm những điều sai trái .


hiện sự tôn trọng lẽ phải
a. .. Chấp hành tốt nội quy của cơ quan, nhà
trường
b. Thực hiện tốt quy định của pháp luật
c. Chỉ làm những việc mình mình thích,
khơng phê phán việc làm sai trái
d. Khơng a dua, đua đoi với bạn xấu
e. Phê phán gay gắt những ý trái quan
điểm với mình
g. Lắng nghe ý kiến của người khác, suy
nghĩ kĩ để tranh luận tìm ra chân lý
HS làm bài tập
?Em cho biết tôn trọng lẽ phải có biểu

hiện như thế nào?

?Em có nhận xét gì về các hành vi con lại?
-Không tôn trọng lẽ phải
?Ngoài những hành vi trên, không tôn trọng
lẽ phải con có nhưng biểu hiện cụ thể như
thế nào?
Gv : Yêu cầu học sinh lấy ví dụ những
hành vi biểu hiện tơn trọng lẽ phải – không
tôn trọng lẽ phải
VD : Vi phạm luật giao thông
Vi phạm nội quy trường học
“ Gió chiều nào che chiều ấy ”
HĐ4: Thảo luận nhóm – Xử lý tình huống:
Chia làm 3 nhóm – Thảo luận 4 phút
BT: Nếu người bạn thân của em mắc khuyết
điểm, em sẽ lựa chọn phương án nào sau
đây? vì sao?
a.Bỏ qua như không biết khuyết điểm đó và
vẫn chơi thân với bạn như bình thường
b.xa lánh, khơng chơi với bạn
c. Chỉ rõ cái sai cho bạn và khuyện bạn,
giúp đỡ bạn để lần sau bạn không mắc phải
4

2.Biểu hiện của tôn trọng lẽ phải
-Chấp hành tốt mọi quy định, nội
quy nơi mình sống, học tập và làm
việc, khơng nói sai sự thật, khơng vi
phạm pháp luật

-Đờng tình, ủng hợ, ý kiến, quan
điểm, việc làm đúng, có thái độ phê
phán đối với ý kiến, quan điểm, việc
làm sai trái...

3.Phân biệt được tôn trọng lẽ phải
và không tôn trọng lẽ phải
-Không tôn trọng lẽ phải: Xuyên
tạc, bóp méo sự thật, vu khống, bao
che, làm theo cái sai, cái xấu, không
dám bảo vệ sự thật, cái đúng.....


khuyết điểm đó nữa.
Các nhóm thảo luận đại diện trả lời
-Lựa chọn cách ứng xử c
-Chỉ rõ cái sai của bạn và khuyên bạn ,giúp
đỡ bạn để lần sau bạn khơng mắc khút
điểm đó nữa .
-Vì làm như vậy giúp cho chúng ta xây
dựng được các mối quan hệ xã hội tốt đẹp,
giúp chúng ta có những cách cư xử phù hợp
khi giao tiếp
? Tôn trọng lẽ phải có tác dụng như thế nào?
Gv: Tôn trọng lẽ phải được biểu hiện ở
nhiều khía cạnh khác nhau .Là phẩm chất
cần thiết của mỗi người ,góp phần làm cho
Xh trở nên lành mạnh ,tốt đẹp hơn . Mỗi
học sinh cần phải học tập và rèn luyện mình
để có những hành vi và cách ứng xử phù

hợp .
Vận dụng kiến thức đã học chúng ta cùng
làm bài tập
HĐ 5 : Hướng dẫn học sinh luyện tập
Bài 1 :
GV : Treo bảng phụ bài tập
HS : Lựa chọn và giải thích

4.Ý nghĩa tơn trọng lẽ phải
-Giúp con người có cách cư xử phù
hợp
-Góp phần xây dựng các mối quan
hệ xã hội lành mạnh, tốt đẹp
-Góp phần thúc đẩy xã hội ổn định,
phát triển

5. Bài tập :
Bài 1:
- Lựa chọn ý kiến c
- Lắng nghe ý kiến của bạn , tự phân
tích đánh giá xem ý kiến nào hợp lý
nhất thì theo .

HĐ 6: Củng c
- Thế nào là tôn trong lẽ phải?
- Nêu ý nghĩa?
H 7: Dặn dò
GV : oc cho hs nghe truyn “Vụ án trái đất quay” để củng cố bài
HS : Học bài ,làm bài tập 4,5,6
Chuẩn bị bài : Liêm khiết

VI.Rút kinh nghiệm
Ngày soạn : 27/8/2018
Ngày giảng : 30/8/2018
Kiểm diện: 8A:

TiÕt 2: Bài 2 : LIÊM KHIẾT
5


I. Mục tiêu :
1. Về kiến thức :
- Học sinh hiu thờ nao la Liờm khiờt
- Nêu đợc một số biểu hiện của Liêm Khiết
- Hiểu đợc ý nghĩa của Liêm Khiết
2. V ky nng :
- Phân biệt đợc hành vi Liêm Khiết với tham lam, lam giàu bất
chính
- Biết sông Liêm Khiết, không tham lam
3. V thỏi ụ :
- Kính trọng những ngời sống Liêm Khiết, phê phán những hành
vi tham ô, tham nhũng.
4.Hỡnh thanh va phỏt trin phõm chất, năng lực cho học sinh
- Xác định giá trị, phân tích so sánh, tư duy phê phán.
II.Hệ thống câu hỏi
- Thế nào là liêm khiết?
- Biểu hiện của liêm khiết?
- Ý nghĩa?
- Bài tập SGK.
III.Phương án đánh giá
- Hình thức đánh giá: Trả lời câu hỏi, bài tập.

- Công cụ đánh giá: Nhận xét.
-Thời điểm đánh giá: Trong bài giảng.
VI.Đồ dùng dạy học
- Gv : ChuÈn kiÕn thøc kÜ năng, SGK,SGV ,phiờu hoc tp, nhng mõu
chuyn co nụi dung liên quan đến bài học.
-Hs : ChuÈn bị bài ở nhà .
V. Hoạt động dạy học .
Hoạt động 1(5’) Kiểm tra :
- Kiểm tra bài cũ :
? Nêu một vài hành vi tôn trọng lẽ phải của bản thân em ? Ý nghĩa của những
hành vi đó ?
Hoạt động 2(1’) Bài mới:
*Khám phá
Hoạt đợng1: Xử lý tình huống: Có người cho rằng “Muốn đạt được mục đích làm
giàu thì phải làm bất cứ việc gì”. Em có đờng ý với ý kiến đó khơng? Vì sao?
-Khơng đờng ý với ý kiến trên vì nếu làm giàu mợt cách chính đáng, bằng tài năng,
bằng sự chăm chỉ.... thì người đó được tôn trọng, nể phục..
+ Con làm giàu bằng mọi cách bất chấp mọi thủ đoạn..... thì sẽ bị đào thải
*Kết nối:
6


Vậy làm để đạt được thành công trong cuộc sống vẫn được mọi người nể trọng và
thán phục. Chúng ta cần thêm một phẩm chất đạo đức nữa đó là liêm khiết
Hoạt động của thầy và tro
Nội dung cần đạt
HĐ 3(10): Nghiên cứu trờng hợp
I. Thờ nao la liờm khiờt?
điển hình - Thảo luận nhóm Hng dõn hoc sinh tỡm hiểu thế nào là
Liêm khiết .

Gv : Gọi hs đọc phần đặt vấn đề .
GV:Chia hs thành 3 nhóm thảo luận các
câu hỏi phần gợi ý .
Nhóm 1: Em có suy nghĩ gì về cách ứng
xử của Ma-ri Quy-ri, Dương Chấn,và của
Bác Hờ trong những câu truyện trên ?
Tr¶ lêi: Trong những câu truyện trên
,cách xử sự của Ma-ri Quy-ri , Dương
Chấn và Bác Hồ là những tấm gương đáng
để chúng ta học tập noi theo và kính phục
Nhóm 2 : Những cách xử sự đó có điểm gì
chung ? vì sao ?
Tr¶ lêi: Những cách xử sự đó đều có
điểm chung giống nhau : sống thanh cao,
không hám danh, làm việc một cách vô tư
có trách nhiệm mà không đoi hỏi bất cứ
một điều kiện vật chất nào . Vì những
người như vậy sẽ nhận được sự quý trọng
của mọi người, làm cho xã hội trong sạch
1.Liêm khiết là:
tốt p hn .
+ sống trong sạch không hám
GV:Nhng ngi co tỏc phong lam vic
danh , hám lợi .
nh vy c gọi là Liêm khiết
? Liêm khiết là gì?
HS.....
Nhóm 3: Trong điều kiện hiện nay , theo
em ,việc học tập những tấm gương đó có
con phù hợp nữa khơng ? Vì sao ?

Tr¶ lêi : Trong điều kiện hiện nay lối
sống thực dụng chạy theo đồng tiền có xu
hướng ngày càng gia tăng thì việc học tập
những tấm gương đó càng trở nên và có ý
nghĩa thiết thực Vì :
+ Giúp mọi người phân biệt được
những hành vi thể hiện sự liêm khiết hoặc
7


khơng liêm khiết trong c̣c sống hằng
ngày .
+ Đờng tình ,ủng hộ ,quý trọng người
liêm khiết ,phê phấn những hành vi thiếu
liêm khiết : Tham ô ,tham nhũng .hám
lợi ..
+ Giúp mọi người có thói quen và biết
tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện
bản thân có lối sống liêm khiết
Hs : Các nhóm cử đại diện trình bày/bảng
Hs : Nhóm khác bổ sung
Gv : Bổ sung hoàn thin .
HĐ4(17): Xử lý tình huống
Tỡnh hung: Ha Anh rõt nhanh nhẹn, biết
giúp đỡ mọi người trong lớp.Nhưng mỗi
lần giúp đỡ ai Hà Anh lại đoi trả cơng vì
bạn quan niệm: Việc nào có lợi cho bản
thân thì mới làm.
?Em có đờng tình với quan điểm đó
khơng? vì sao?

-Khơng vì đó là những toan tính nhỏ nhen,
ích kỉ, tầm thường, thc dng
+ không bn tâm về những
? Nờu la em, em sẽ là gì ở tình huống trên? toan tÝnh nhá nhen, Ých kû .
-Giúp đỡ các bạn chân thành khơng vì lợi
ích cá nhân
II.Biểu hiện của liêm khiết
?Theo em, liêm khiết con được thể hiện
như thế nào qua tình huống trên?
GV: Vây sống Liêm khiết được biểu hiện
như thế nào trong c̣c sống hằng ngày

H§: §éng n·o - Bài tp: Đánh (x) vào
ô trống tơng ứng
ST Cỏc biu hi
Liờm Không
T
khiết liêm
khiết
1
Tham lam
x
8


2
3
4
5


Không nhận hối lộ X
Không tham ô
X
Vụ lợi
x
Không lợi dụng
X
chức quyền
6
Mua chuộc
x
7
Sống trong sạch
X
? Em đồng ý với ý kiến nào? Vì sao
HS....
? Theo em, liêm khiết có biểu hiện như thế
nào trong c̣c sống?
? Vì sao em khơng đờng ý với các ý kiến
con lại?
-Đây là biểu hiện trái với liêm khiết
Tình huống: Hà là mợt học sinh giỏi,có kế
hoạch học tập, nhiệt tình trong mọi hoạt
đợng của lớp của trường, được thầy cô và
bạn bè yêu quý, tin tưởng.
?Theo em, bạn Hà có liêm khiết khơng Vì
sao?
HS...
? Theo em, liêm khiết có ý nghĩa như thế
nào đối với bản thân?

? Đối với xã hội liêm khiết có ý nghĩa như
thế nào?
?Em h·y kể một câu chuyện nói về tính
Liêm khiết?
HS....
?Theo em, muốn trở thành người liêm
khiết, em cần rèn luyện đước tính gì
-trung thực, tơn trọng lẽ phải, tự trọng, tự
tin...
?Em h·y tìm mợt số câu ca dao tục ngữ
nói về liêm khiết?
HS....
GV: Vận dụng kiến thức đã học chúng ta
cung làm bài tập
H§ 5(10’) : Híng dÉn học sinh
luyện tập .
Gv : treo bảng phụ bài tập 1:
9

-Không tham lam, không tham ô tiền
bạc, tài sản chung, không nhận hối
lộ, không sử dụng tiền bạc, tài sản
chung vào mụcđích các nhân, khơng
lợi dụng chức quyền để mưu lợi cá
nhân

III.Ý nghĩa
-Liêm khiết giúp con người sống
thanh thản, đàng hoàng, tự tin
-Liêm khiết là sống không phụ thuộc

vào người khác, được mọi người
xung quanh kính trọng, vị nể

IV. Bµi tập .
Bài 1:
Hành vi b,d,e thể hiện tính
không liêm khiết .
Bài 2:
Không tán thành với việc làm
trong phàn avà c vì chúng
đều biểu hiện những khía
cạch khác nhau của không
liêm khiÕt .


Hs : quan sát , làm bài tập trên
bảng .
Hs : nhËn xÐt , bỉ sung .
TiÕn hµnh bµi tËp 2 nh bµi tËp 1 .
Hoạt đợng 6(1’) Cđng cè
- Thế nào là liêm khiết? ý nghĩa
Hot ụng 7(1) Dặn dò
Gv : đọc cho hs nghe chuyện Chọn đằng nào trang 27-sgv
để củng cố bài học .
VI.Rỳt kinh nghim

Ngay soạn : 2/9/2018
Ngày giảng : 6/9/2018
Kiểm diện:


TiÕt 3: Bài 3 : Tôn trọng ngời khác
10


I. Mơc tiªu :

1. VỊ kiÕn thøc :
- HiĨu được thế nào là tôn trọng ngời khác
- Nờu c biểu hiện của s tôn trọng ngời khác .
- Hiểu đợc ý nghĩa của việc tôn trọng ngời khác.
2.Về kỹ năng :
- Biết phân biệt các hành vi tôn trong va hanh vi thiờu tôn
trọngngời khác
-Biết tôn trọng bạn bè và mọi ngời trong cuộc sống hằng ngày
3. Về thái độ :
- Đồng tình ủng hộ những hành vi biờt tôn trong ngời khác.
- Phản đối những hành vi thiếu tôn trọng ngêi kh¸c.
4.Hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh.
Tư duy phê phán, phân tích so sánh, ra quyết định.
II.Hệ thống câu hỏi
1.Thế nào là tôn trọng người khác?
2.Biểu hiện?
3.Ý nghĩa?
4.Bài tập 1,2 SGK.
III.Phương án đánh giá
-Hình thức đánh giá: Trả lời câu hỏi, bài tập.
-Cơng cụ đánh giá: Nhận xét.
-Thời điểm đánh giá: Trong bài giảng.
IV. Đồ dùng dạy học
Gv : ChuÈn kiÕn thøc kÜ năng,Sgk,Stk, ví dụ có liên quan

đến nội dung bài học .
Hs : Đọc trớc bài ở nhà .
V. Hoạt động dạy học .
Hot ụng 1 (5) Kim tra :
?Thế nào là liêm khiết? ý nghĩa?
Liờm khiờt la:
+ sống trong sạch không hám danh , hám lợi .
+ không bn tâm vỊ nh÷ng toan tÝnh nhá nhen, Ých kû .
Ý nghĩa
-Liêm khiết giúp con người sống thanh thản, đàng hoàng, tự tin
-Liêm khiết là sống không phụ thuộc vào người khác, được mọi người xung quanh
kính trọng, vị nể
Hoạt đợng 2(1’)Bài mới:
Bước 1:Khám phá :
Đầu giờ truy bài, cờ đỏ đến chấm điểm thi đua của lớp 8 thì thấy Tân đang đùa
nghịch, chạy nhảy khắp lớp. Cờ đỏ nhắc nhở thì Tân liền đấm ngay vào mặt bạn cờ
đỏ và con chế nhạo bạn là tay sai, là người giúp việc
?Em có nhận xét gì về hành đợng của Tân trong tình huống trên?
11


-Sai, vi phạm vào điều cấm đối với học sinh...
?Em sẽ ứng xử và hành động như thế nào nếu là Tân?
-Không vi phạm và thực hiện tốt nội quy của nhà trường không gây khó khăn cho
cờ đỏ
Bước 2:Kết nối
?Những thái độ và việc làm như vậy được coi là gì? Để hiểu được điều này chúng
ta cùng tìm hiu bai hụm nay
Hoạt động 3: - Tim hiu khỏi niệm
tôn trọng người khác .

*PP/KT dạy học: Sắm vai
GV đưa ra tình huống
Hơm thứ năm lớp 8A bị trừ điểm thi đua vì
bạn Hoa đi dép lê tới trường, vi phạm nội
quy của trường.Giờ sinh hoạt tuần ấy, một số
bạn phê bình Hoa là vơ kỉ luật làm ảnh
hưởng đến phong trào thi đua của lớp. Hoa
khơng biết nói gì, chỉ biết ngồi khóc. Sau đó,
bạn lớp trưởng phát biểu: “Chúng ta không
nên vội vàng đánh giá bạn Hoa là người vơ
kỉ luật và chỉ biết phê bình bạn ấy. Hoàn
cảnh gia đình của Hoa rất khó khăn, nên khó
có thể đáp ứng đầy đủ yêu cầu của nhà
trường.Tôi đề nghị lớp mình thành lập quỹ”
vong tay bè bạn” để giúp đỡ những bạn có
hoàn cảnh khó khăn như bạn Hoa”. Đề nghị
của lớp trưởng đã được cả lớp nhiệt liệt
hưởng ứng.
?Em có tán thành ý kiến của lớp trưởng lớp
8A khơng? Vì sao?
-Em tán thành ý kiến của bạn Hoa vì đó là
người tốt biết tơn trọng bạn, tơn trọng lợi ích
của bạn
?Theo em khi nhận xét đánh giá người khác
chúng ta cần phải như thế nào?
-Chúng ta cần đặt mình vào địa vị của bạn để
nhìn nhận mợt cách khác quan sự việc đồng
thời không nên là mất danh dự của nhau,
tranh làm bạn tổn thương...
?Những việc làm của lớp trưởng thể hiện

điều?
-Tôn trọng người khác
? Em hiểu tơn trọng người khác là như thế
nào?
12

1.Tìm hiểu thế nào la tụn trng
ngi khỏc .

-Tôn trọng ngời khác là sự
đánh giá đúng mc , coi


GV: Trong cuộc sống tôn trọng lẫn
nhau là điều kiện , là cơ sở để
xác lập và củng cố mối quan hệ tốt
đẹp , lành mạnh giữa mọi ngời với
nhau . Vì vậy tôn trọng ngời khác
là cách c sử cần thiết đối với tất cả
mọi ngời ở mọi nơi mäi lóc .
Hoạt đợng 4: Tìm hiểu biểu hiện tơn trọng
người khác
*PP/KT dạy học: Thảo luận nhóm
Gv : gäi hs đọc phần đặt vấn
đề .
Hs : đọc .
Gv : chi hs thành 3 nhóm .
Hs : mỗi nhóm sẽ đóng kịch để
thể hiện tình huống và cách giải
quyết của nhóm mình .

Hs : nhóm khác theo dõi nhận xét ,
bổ sung ý kiÕn .
Tình huống 1:
?En hãy nêu cách cư xử của Mai trong tình
huống 1?
HS...
?Em có nhận xét gì về cách cư xử đó?
-Biểu hiện tôn trọng người khác
? Em hÃy cho biết những thái độ
việc làm thể hiện tôn trọng ngời
khác
HS: Biết lắng nghe, biết c xử lễ
phép,lịch sù víi ngêi kh¸c……….
Tình huống 2,3:
?Em có nhận xét gì về cách cư của các bạn
trong tình huống 1 và 2
-Thiếu tôn trọng người khác
?Tôn trọng người khác có biểu hin nh thờ ?
HS....
Gv : Chốt lại các ý chính :
Luôn biết lắng nghe ý kiến ngời
khác , kính trọng ngời trên , nhờng
nhịn trẻ nhỏ , không công kích chê
13

trọng danh dự phẩm giá và
lợi ích của ngời khác

2.Biu hiện của tôn trọng người
khác

-Biết lắng nghe, biết cư xử lễ phép,
lịch sự với người khác, biết thừa
nhận và học hỏi điểm mạnh của
người khác, không xâm phạm tài
sản, thư từ, nhật kí, sự riªng tư của
người khác, tơn trọng những sở
thích, thói quen, bản sắc riêng của
người khác...


bai ngời khác khi họ có sở thích
không giống mình là biểu hiện
hành vi của những ngời biết c xử có
văn hoá , đàng hoàng đúng mực
khiến ngời khác cảm thấy hài lòng
dễ chịu và vì thế sẽ nhận đợc sù
q träng cđa mäi ngêi .
Hoạt đợng 5: Liện hệ
*PP/KT dy hc: Trỡnh bay mụt phỳt
Gv :yêu cầu hs tìm một số hành vi
thể hiện sự tôn trọng ngời khác .
Hs : lấy ví dụ .
Gv : yêu cầu hs tìm một số hành vi
thể hiện sự thiếu tôn trọng ngời
khác .
Hs : lấy ví dụ .
Gv : tôn trọng ngời khác không có
nghĩa là đồng tình ủng hộ , lắng
nghe mà không có sự phê phán ,
đấu tranh với những việc làm

không đúng . Tôn trọng ngời khác
phải đợc thể hiện bằng hành vi có
văn hoá.
Hot ụng 6: Tỡm hiểu ý nghĩa
*PP/KT dạy học: Động não
BT: Nối mỗi ô ở cột II với mỗi ô ở cột I sao
cho đúng
I
II
a.Tôn trọng người
1.lành mạnh, trong
khác là thể hiện
sáng và tốt đẹp hơn
b.Có tơn trọng
2.lối sống có văn
người khác thì mới
hóa của mỗi người
nhận được
c.Mọi người tôn
3.mọi nơi, mọi lúc,
trọng lẫn nhau là cơ cả trong cử chỉ,
sở để quan hệ xã hội hành động và lời nói
trở nên
d.Cần phải tôn trọng 4.sự tơn trọng của
mọi người ở
người khác đối với
mình
? Tôn trọng ngời khác có tác dụng
nh thế nào ?


14

3.í nghĩa:
-Biết tôn trọng người khác sẽ được
người khác tôn trọng lại
-Mọi người biết tôn trọng lẫn nhau
sẽ góp phần làm cho quan hệ xã hội
trong sáng, lành mạnh và tốt đẹp
III. Bµi tËp
Bµi 1 : Hµnh vi a,g ,i thĨ
hiƯn sự tôn trọng ngời
khác .
Bài 2 : Tán thành với ý
kiÕn b,c


Hoạt động 7 : Hớng dẫn hs
luyện tập .
Bài 1 :
Gv : treo bảng phụ trên bảng .
Hs : quan sát làm bài tập
Hs : nhận xét , bổ sung
Gv kết luận bài tập đúng .
Bài 2 :
Hs : trao đổi , thực hiện yêu cầu
của bài tập
Hot ụng 8 (1):Củng cố .
-Em thờng nhận đợc sự tông trọng của những ai. Khi đó em cảm
thõy nh thế nào? Từ cảm xúc đó của bản thân, em thấy mình
cần phải có thái độ nh thế nào với mọi ngời

Hot ụng 9(1):Dặn dò .
Gv : khái quát nội dung bài học
Hs : học bài , làm bài tập
Chuẩn bị bài mới
VI.Rỳt kinh nghiệm

15


Ngày soạn : 10/9/2018
Ngày giảng : 13/9/2018
Kiểm diện:

TiÕt 4: Bµi 4 : GIỮ CHỮ TÍN
I.Mơc tiªu :
1. VỊ kiÕn thøc :
- Học sinh hiểu thế nào là giữ chữ tín ,
- Nêu biĨu hiƯn cđa gi÷ ch÷ tÝn .
- HiĨu đợc ý nghĩa của việc giữ chữ tín.
2. Về kỹ năng :
- Biờt phõn bit hanh vi gi ch tớn và khơng giữ chữ tín
- BiÕt gi÷ ch÷ tÝn víi mọi ngời trong cuộc sống hằng ngày .
3. Về thái ®é :
- Cã ý thøc gi÷ ch÷ tÝn .
4.Hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh
- Xác định giá trị, trình bày suy nghĩ, ý tưởng về phẩm chất giữ chữ tín.
- Tư duy phê phán, giải quyết vấn đề, ra quyết định.
II. Hệ thống câu hỏi
- Thế nào là giữ chữ tín?
- Biểu hiện của giữ chữ tín?

-Ý nghĩa?
- Bài tập SGK.
III. Phương án đánh giá
- Hình thức đánh giá: Trả lời câu hỏi, bài tập.
- Công cụ đán giá: Nhận xét.
- Thời điểm đánh giá: Trong bài giảng.
IV. Đồ dùng dạy học
- Gv : Chơng trình giáo dục phổ thông, chuẩn kiến thức kĩ năng,
Sgk,Stk, ví dụ có liên quan đến nội dung bài học .
- HS : Đọc trớc bài ở nhà .
V. Hoạt động dạy học .
Hot ụng 1 (5).Kiểm tra :
? Tôn trọng ngời khác là gì ? Kể một số việc làm thể hiện sự tôn
trọng ngời khác của bản thân .
-Tôn trọng ngời khác là sự đánh giá đúng mc , coi trọng danh dự
phẩm giá và lợi ích cđa ngêi kh¸c
16


-HS tự liện hệ
?KiĨm tra bµi tËp vỊ nhµ cđa häc sinh .
Hoạt đợng 2 (2’).Bµi míi :
Bước 1: Khám phá: BT: Em đồng ý với hành vi nào dưới đây
a.Chỉ hứa khi có điều kiện thực hiện lời hứa
b.Chỉ giữ đúng lời hứa với người thân
c.Luôn làm tốt những việc mà mình đã nhận
d.Khi cần thì cứ hứa, con làm được đến đâu thì sẽ tính sau
ĐA: Ý c
-Vì sao em đồng ý với ý c?
+ Đây là việc làm tôn trọng người khác, có trách nhiệm trong công việc, biết giữ lời

hứa, tạo được long tin của người khác đối với mình
Bước 2: Kết nối
Trong cuéc sèng x· hội , một trong những cơ sở để tạo dựng và
củng cố mối quan hệ xà hội tốt đẹp giữa con ngời với nhau đó là
lòng tin . Nhng làm thế nào để có đợc lòng tin của mọi ngời ? Tìm
hiểu bài học hôm nay chúng ta sẽ hiểu đợc điều đó .
Hoạt động 3(10): Hớng dẫn học 1.Thờ nào là giữ chữ tín
sinh t×m hiĨu thế nào là giữ chữ tín
*PP/KT dạy học: Thảo luận nhóm
Gv : gäi hs đọc phần đặt vấn đề
.
Hs : đọc .
Gv : chia hs thành 4 nhóm thảo
luận các câu hỏi .
Nhóm 1: Nhận xét về hành vi của
vua Lỗ và Nhạc Chính Tử , nêu suy
nghĩ của mình.
Nhóm 2 : Nhận xét về việc làm
của Bác Hồ, nêu suy nghĩ của
mình .
Nhóm 3 : trả lời câu hỏi mục 3.
Nhóm 4 : trả lời câu hỏi mục 4 .
Hs : thảo luận , cử đại diện trình
bày .
Hs : nhận xét , bổ sung .
? Qua tìm hiểu phần đặt phần
đặt vấn đề em rút ra cho mình
bài học gì?
17



=> Phải biết giữ lời hứa khi mình
đà hứa với ngời khác
Gv : bổ sung , kết luận.
=> Muốn giữ đợc lòng tin của mọi
ngời đối với mình thì mỗi ngời
cần làm tốt chức trách , nhiệm vụ
của mình , giữ đúng lời hứa ,
đúng hẹn trong mối quan hệ với
mọi ngời xung quanh , nói và làm
phải đi đôi với nhau .
=> Giữ lời hứa là biểu hiện quan
trọng nhất của giữ chữ tín , song
giữ chữ tín không phải chỉ là giữ
lời hứa mà còn thể hiện ở ý thức
trách nhiệm và quyết tâm của
mình khi thực hiện lời hứa (Chất lơng, hiệu quả, sự tin cậy của mọi
ngời.trong công việc, quan hệ xÃ
hội và qua hệ hợp tác kinh doanh.)
? Giữ chữ tín là gì
Hoạt động 4(7) : Híng dÉn häc
sinh t×m hiĨu biểu hiện của giữ chữ
tín:
*PP/KT dạy học: Đợng não
BT:Đánh dấu (X) vào ơ tương ứng
Hành vi
Giữ
Khơng
chữ
giữ chữ

tín
tín
X
1.Ln hoàn
thành tốt cơng
việc được giao
2.Cố gắng thực X
hiện bằng được
lời hứa của
mình
X
3.Nói mợt đằng,
làm mợt nẻo
X
4.Ln ln
đúng hn vi
moi ngi
18

-Giữ chữ tín là coi trọng lòng
tin của mọi ngời đối với
mình , biết trọng lời hứa và
biết tin tëng nhau .


X
5.Ln giữ tín
nhiệm với
khách hàng
X

6.Chỉ nói,
khơng làm
X
7.Có tránh
nhiệm về lời
nói, việc làm
của mình
X
8.Làm khơng
đúng điều đã
cam kết
?Em có nhận xét gì những hành vi giữ chữ
tín thể hiện điều gì?
HS.......................
GV: Những hành vi trên là biểu hiện của giữ
chữ tín
? Cho biết biểu hiện của giữ chữ
tín?
=> Trung thực, không dối trá, đúng
lời hứa , đúng hẹn, thực hiện
đúng lời cam kết trong quan hệ
lam ăn, kinh doanh, luôn làm tròn,
làm tốt trách nhiệm đối với công
việc đợc giao.
?Gi ch tín có biểu hiện như thế nào?
?Em có nhận xét gì về các hành vi khơng giữ
chữ tín?
HS..........
GV: Gây mất uy tớn,mõt long tin i vi moi
ngi....

Gv : Yêu cầu hs tìm và nêu những
biểu hiện của hành vi không giữ
chữ tín ( trong gia đình , nhà trờng , xh ).
Lu ý cho học sinh : Có những trờng
hợp không thực hiện đúng lời hứa ,
song không phải do cố ý mà do
hoàn cảnh khách quan mạng lại ( ví
dụ : bố mẹ bị ốm không đa con đi
19

2.Biu hiện của giữ chữ tín
- Giữ lời hứa, đã nói là làm, tôn trong
những điều đã cam kết, có trách
nhiệm về lời nói, hành vi và việc làm
của bản thân....


chơi công viên )
Hot ụng 5(9): Tỡm hiu ý ngha của giữ
chữ tín
*PP/KT dạy học: Trình bày mợt phút, xử
lý tỡnh hung
? Có ý kiến cho
rằngtrongthờibuổikinh tế thị trờng
thì không cần phải giữ chữ tín,
làm thế nào để có lÃi suất cao mới
là điều quan trọng? Bạn có đồng
tình không? V× sao?
? Cã ý kiÕn cho r»ngkhi nhiỊu ngêi
xung quanh không giữ chữ tín thì

mình cũng không cần giữ chữ
tín? Bạn có đồng tình không? Vì
sao?
HS: Phát biểu
GV chốt:Trong thời đại hội nhập
hiện naykhi các mối quan hệ đa
dạng của con ngời ngày càng đợc
mở rộng và đặc biệt trong điều
kiện xà hội đang vận hành theo cơ
chế thị trờng thì lòng tin và giữ
chữ tín không mất đi giá trị của
nó mà trái lại rất quan trọng.Nó giúp
con ngời hội nhập hợp tác có hiệu
quả trái lại không coi trọng chữ tín
thì sẽ thất bại trong cuộc sống,
trong quan hệ trong làm ăn, kinh
doanh và sẽ bị thất bại
? Đối với bản thân giữ chữ tín có ý nghĩa
như thế nào?
? Trong c̣c sống giữ chữ tín có tác dng
gỡ?
? Muốn giữ đợc lòng tin của mọi
ngời chúng ta cần phải làm gì ?
- Để trở thành ngời biết giữ chữ
tín thì mỗi ngời cần làm tốt chức
20

3.í ngha của giữ chữ tín
-Tự trọng bản thân và tơn trong
người khác

-Người giữ chữ tín sẽ nhận được sự
tin cậy, tín nhim ca ngi khỏc
i vi mỡnh
4. Bài tập:
Bài 1:
-Tình huống b: Bố Trung
không phải là ngời không biết
giữ chữ tín .
- Các tình huống còn lại đều
biểu hiện của hành vi không
giữ chữ tín , Vì đều không
giữ lời hứa ( Cố tình hay vô
tình )
-Tình huống a : hành vi
không đúng khi thực hiện lời
hứa
Bài 2:


trách nhiệm vụ , giữ đúng lời hứa ,
đúng hẹn trong mèi quan hƯ cđa
m×nh víi mäi ngêi xung quanh .
Hoạt động 6(10) : Hớng dẫn hs
luyện tập
Bài 1 :
Gv : gäi häc sinh lµm bµi tËp
Hs : lµm bµi tËp .
Hs : nhËn xÐt , bæ sung
Gv kÕt luËn bài tập đúng .
Bài 2 :

Gv : chia hs thành 2 nhóm
Nhóm 1: tìm ví dụ biểu hiện của
hành vi giữ chữ tín
Nhóm : tìm ví dụ biểu hiện của
hành vi không giữ chữ tín .
Hot ụng 7(1) Củng cố
Gv :Yêu cầu hs bình luận câu :
Nói chín thì nên làm mời
Nói mời làm chín kẻ cời ngời chê .
Hot ụng 8(1) Dặn dò
- Khái quát nội dung bài học
Hs : học bài , làm bài tập
Chuẩn bị bài mới .
VI.Rút kinh nghiệm
Ngày soạn : 18/9/2018
Ngày giảng : 20/9/2018
Kiểm diện: 8A:

Tiờt 5:Bài 5 : PHP LUT V K LUT
I .Mụctiêu
1. Kiến thức :
- Học sinh hiểu thế nào là pháp luật và kỷ luật
- Mối quan hệ giữa pháp luật và kỷ luật.
- Nêu đợc ý nghĩa của pháp luật, kỉ luật
2. Kỹ năng :
- Biết thực hiện đúng những quy định của pháp luật và kỉ luật
ở mọi lúc mäi n¬i
21



- Biết nhắc nhở bạn bè và mọi ngời xung quanh thực hiện những
quy định của pháp luật và kỉ luật
3. Thái độ :
-Học sinh có ý thức tôn trọng pháp luật và kỷ luật
- Đồng tình ủng hộ nghng hành vi tuân thủ đúng pháp lụt và kỉ
luật, phê phán những hành vi vi phạm pháp luật và kỉ luËt.
4.Hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh.
Tư duy phê phán, xác định giá trị, phân tích so sánh.
5.Tích hợp
-Quốc phong an ninh: HS lấy VD để chứng minh nếu kỉ luật nghiêm thì pháp luật
được giữ vững.
II. Hệ thống câu hỏi
1.Thế nào là pháp luật và kỷ luật?
2.Quan hệ giữa pháp luật và kỷ luật?
3.Ý nghĩa?
4.Bài tập SGK.
III. Phương án đánh giá
- Hình thức đánh giá: Trả lời câu hỏi, bài tập.
- Công cụ đánh giá: Nhận xét.
- Thời điểm đánh giá: Trong bài giảng.
IV.Đồ dựng dy hc
-Gv : Chơng trình gioá dục phổ thông, chuẩn kiến thức kĩ
năng, Sgk,Stk, ví dụ có liên quan ®Õn néi dung bµi häc, phiÕu
häc tËp , 1 sè văn bản pháp luật
-Hs : Đọc trớc bài ở nhà .
V. Hoạt động dạy học .
Hot ụng 1(5): Kiểm tra
?Theo em giữ chữ tín là gì? Có biểu hiện như thờ nao trong cuục sng?
-Giữ chữ tín là coi trọng lòng tin của mọi ngời đối với mình ,
biết trọng lêi høa vµ biÕt tin tëng nhau .

Biểu hiện: Giữ lời hứa, đã nói là làm, tôn trong những điều đã cam kết, có trách
nhiệm về lời nói, hành vi và việc làm của bản thân....
?Giữ chữ tín có ý nghĩa như thế nào?
- Giữ lời hứa, đã nói là làm, tôn trong những điều đã cam kết, có trách nhiệm về lời
nói, hành vi và việc làm của bản thân....
Hoạt đợng 2 (1’): Bµi míi
Bước 1: Khám phá: Gv : Đa các ví dụ : - Vứt rác nơi công cộng .
- ăn trộm xe máy .
- Đi học muôn .
- Vợt đèn đỏ khi tham gia giao thông .
22


? Nhận xét các ví dụ trên?
Hs : Vi phạm pháp luật nhà nớc , kỷ luật của tổ chức .
2.Kờt ni: Pháp luật là gì ? kỷ luật là gì ? pháp luật và kỷ luật có
mối quan hệ nh thÕ nµo ?
1 .Thế nào là pháp luật, kỉ luõt.
Hoạt động 3(10): Hớng dẫn học
sinh tìm hiểu th no là pháp luật và
kỉ luật .
PP/KT dạy học: Động não - Thao lun nhom
Gv : gọi hs đọc phần đặt vấn đề .
Hs : đọc .
Gv : chia hs thành 3nhóm thảo luận
các câu hỏi .
Nhóm 1: Theo em, Vũ Xuân Trờng
và đồng bọn có những hành vi vi
phạm nh thế nào?
N1 : Vũ Xuân Trờng và đồng bọn

buôn bán , vận chuyển hàng tạ
thuốc phiện mang vào Việt Nam
hàng trăm kg hê- rô-in để tiêu thụ .
- Mua chuộc cán bộ nhà nớc
Nhóm 2 : Những hành vi vi phạm
của Vũ Xuan Trờng và đồng bọn đÃ
gây ra hậu quả nh thế nào ?
N2 : Chúng gây ra tội ác reo rắc cái
chết trắng . Lôi kéo ngời phạm tội ,
gây hậu quả nghiêm trọng , che
giấu tội phạm ,
? Đối với việc buôn bán ma tuý nhà
nớc ta có quy định nh thế nào?
-Nghiêm cấm buôn bán ma tuý dới
mọi hình thức, nếu vi phạm sẽ bị
- Pháp luật là những quy
pháp luật trừng trị
tắc sử xự chung có tính
? Vũ Xuân trờng và đồng bọn đà vi bắt buộc , do nhà nớc ban
phạm điều gì?
hành , đợc nhà nớc đảm
-Vi phạm pháp luật nhà nớc
bảo thực hiện bằng các
? Pháp luật là gì?
biện pháp giáo dục thuyết
phục, cỡng chế.
Nhóm 3 : Để chống lại những âm
mu xảo quyệt của bọn tội phạm ma
23



tuý, các chiến sĩ công an cần có
những phẩm chất gì ?
N3 : Tổ chức điều tra bất chấp khó
khăn trở ngại , triệt phá và đa ra
xét xử vụ án trớc pháp luật .Trong
quá trình điều tra các chiến sĩ
công an dũng cảm , mu trí vô t
trong sạch tôn trọng pháp luật tuân
thủ tính kỷ luật của lực lợng công an
và những ngời điều hành pháp luật
.
Hs : thảo luận , cử đại diện trình
- Kỷ luật là những quy
bày .
định , quy ớc của một cộng
? Kỉ luật là gì?
đồng ( tập thể ) về những
hành vi cần tuân theo
nhằm đảm bào sự phối hợp
hành động thống nhất,
cht che ca moi ngi .
? Những hành vi vi phạm của Vũ
Xuân Trờng và đồng bọn đà phải
chịu hình phạt gì ?
Hs : Trả lời .
? Em rút ra cho mình bài học nh
thế nào qua vụ án trên?
HS: Tù liªn hƯ
Hoạt đợng 4(5’): Tìm hiểu mối quan hệ

giữa pháp ḷt và kỉ ḷt
PP/KT dạy học: Trình bày mợt phỳt
GV: Đa bài tập
a.Mọi ngời đều phải sống và làm
việc theo pháp luật
b.Ngời có ý thức kỉ luật thì thờng
có ý thức tôn trọng pháp luật
c.Học sinh chỉ cần tôn trọng kỉ
luật trong trờng học là đủ
d.Nội quy của nhà trờng không phải
là pháp luật
? Em không tán thành với nhận định
nào trong các nhận định trên?
-C vì đà là học sinh thì tôn trong
24


kỉ luật nhà trờng là đúng nhng kỉ
luật trong trờng học đợc xây dựng
trên cơ sở pháp luật do đó học sinh
phải tôn trọng pháp luật
? Có em cho rằng pháp luật lớn hơn
kỉ luật? Đúng hay sai? Vì sao?
? Pháp luật và kỷ luật có mối quan
hệ nh thế nào ?
Hs : trả lời
? Em hÃy cho biết sự giống nhau và
khác nhau giữa pháp luật và kỉ
luật?
-Giống: Đều là những quy định

chung có tính bắt buộc xuất phát
từ quyền lợi chung của số đông ngời
- Khác: Pháp luật do nhµ níc ban
hµnh, kØ lt do mét tËp thĨ cơ
quan ban hành chỉ áp dung tại cơ
quan đó hay tập thể đó không áp
dụng chung cho toàn thể mọi ngời
? Tuân theo pháp luật và kỷ luật có
ý nghĩa nh thÕ nµo ?

2 .Mối quan hệ giữa pháp luật và
kỉ luật
-Kỉ luật của tập thể phải phù hợp
với pháp luật của nhà nước, không
được trái pháp luật.

3.Ý nghĩa của pháp, kỉ luật:
-Xác định được trách nhiệm cá
nhân
-Bảo vệ được quyền lợi của mọi
người
-Tạo điều kiện cho cá nhân và xã
hội phát triển

HS lấy VD để chứng minh nếu kỉ lut nghiờm 4. Bài tập
Bài 1: Pháp luật cần thiết
thỡ pháp luật được giữ vững.
cho tÊt c¶ mäi ngêi , kể cả
H: Lõy VD
ngời có ý thức tự giác thực

hiện pháp luật và kỷ luật ,
vì đó là những quy định
để tạo ra sự thống nhất
trong hoạt động , tạo ra
? Ngời học sinh cần có tính kỷ luật
và tuân theo pháp luật không ? Vì hiệu quả , chất lợng của
hoạt động xà hội .
sao ?Ví dụ ?
Bài 2:Nội quy của nhà trờng
HS................
cơ quan không thể coi là
Hoạt động 5(10) : Hớng dẫn hs
pháp luật vì nó không phải
luyện tập .
do Nhà nớc ban hành và
Bài 1 :
việc giám sát thực hiện
Gv : gọi học sinh làm bài tập
25


×