Tải bản đầy đủ (.docx) (136 trang)

Giáo án giáo dục công dân lớp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (623.79 KB, 136 trang )

Ngày soạn: 21/8/2018
Ngày giảng: 22/8/2018
Kiểm diện: 9A:
9B:
Tiết 1 - Bài 1: CHÍ CƠNG VƠ TƯ
I. Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức
- Nêu được thế nào là chí cơng vơ tư
- Nêu được biểu hiện của chí cơng vơ tư
- Hiểu được ý nghĩa của phẩm chất chí cơng vơ tư
2. Kĩ năng:
- Biết thể hiện chí cơng vơ tư trong cuộc sống hằng ngày
3.Thái độ:
- Đồng tình ủng hộ những việc làm chí cơng vơ tư, phê phán những biểu hiện
thiếu chí cơng vơ tư
4.Hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất cho học sinh
Hình thành tính tự chủ, ra quyết định, kiên định, thể hiện sự tự tin, kiểm sốt cảm
xúc.
II. Hệ thống câu hỏi.
1.Thế nào là chí cơng vơ tư?
2. Biểu hiện của chí cơng vơ tư?
3. Ý nghĩa?
4. Bài tập SGK.
III.Phương án đánh giá.
- Hình thức đánh giá: Trả lời, bài tập.
- Công cụ đánh giá: Nhận xét.
- Thời điểm đánh giá: Trong bài giảng.
IV. Đồ dùng dạy học.
SGK, SGV GDCD 9.
Những ví dụ về tính tự chủ
V. Hoạt động dạy học:


Hoạt động 1 (2’): Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
Hoạt động 2 (1’) Bài mới:
* Khám phá: Các em hãy thử hình dung xem, nếu trong một xã hội, trong
một tập thể ai cũng nghĩ đến các quyền lợi của bản thân mình, khơng quan tâm đến
lợi ích của tập thể, của người khác thì tình hình sẽ ra sao?
? Xã hội có phát triển được hay không?
? Quyền lợi của mỗi người khi ấy được đảm bảo hay không?
Hs....
* Kết nối: Nội dung bài hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu về vấn đề đó.TiÕt
1- Bài 1: CHÍ CƠNG VƠ TƯ
1


Giải thích cụm từ chí cơng vơ tư: Hồn tồn vì lợi íchchung, khơng vì lợi ích riêng.
Hoạt động của thầy v trò
Ni dung
H3:Phõn tớch trng hp in hỡnh:
1. Th nào là Chí cơng vơ tư ?
HS đọc truyện
? Câu chuyện kể về điều gì?
- Kể về Tơ Hiến Thành
?Tơ Hiến Thành đã dùng người và giải quyết
công việc như thế nào?
HS...
? Em có suy nghĩ như thế nào về việc dùng
người và giải quyết công việc của Tô Hiến
Thành?
- Cơng bằng, vơ tư, khơng thiên vị
?Vì sao Tơ Hiến Thành lại giải quyết cơng việc
như vậy?

- Ơng đặt ích quốc gia lên trên hết
GV:Nhận xét, chốt lại: Trong việc dùng người Tô
Hiến Thành căn cứ vào khả năng của người đó,
khơng vì tình thân mà tiến cử người khơng phù
hợp.Điều đó chứng tỏ ơng là người thực sự cơng
bằng, khơng thiên vị trong giải quyết cơng việc
hồn tồn xuất phát từ lợi ích chung của đất nước,
khơng vì lợi ích riêng của bản thân.
GV: Yêu cầu cá nhân học sinh đọc truyện “ Điều
mong muốn của Bác Hồ”
HS: Đọc truyện.
? Em có suy nghĩ gì về cuộc đời và sự nghiệp
cách mạng của chủ tịch Hồ Chí Minh? Theo em
điều đó đã tác động như thế nào đến tình cảm
của nhân dân ta với Bác?
- Chủ Tịch Hồ Chí Minh là tấm gương sáng của
một người đã dành trọn đời mình cho đất nước,
cho nhân dân.
Nhân dân ta vơ cùng kính yêu và tự hào về Bác
? Ở hai nhân vật trên em tìm cho cơ nét tương
đồng giữa hai nhân vật?
- Công bằng, ngay thẳng, đặt lợi chung lên trên
lợi ích cá nhân...Đó là phẩm chất chí cơng vô tư
Tô Hiến Thành và Bác Hồ là một tấm gương sáng
về phẩm chất chí cơng vơ tư.
- Chí cơng vơ tư:
? Chí cơng vơ tư là gì?
+ Phẩm chất đạo đức của con người
+ Thể hiện ở sự công bằng, không
thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ

phải, xuất phát từ lợi ích chung, đặt
2


lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân.
HĐ4: Động não - Tìm biểu hiện của chí cơng
vơ tư và ý nghĩa của nó:
? Hãy tìm những biểu hiện về chí cơng vơ tư và
những biểu hiện khơng chí cơng vô tư trong
cuộc sống?
- Biểu hiện: tôn trọng sự thật, dũng cảm bảo vệ lẽ
phải, xử sự cơng bằng, tích cực đóng góp cho
cơng việc chung.
Trái: ích kỷ, tham lam, chỉ lo cá nhân, đối xử
thiên lệch xuất phát từ tham lợi…
HĐ5:Trình bày một phút – Liên hệ thực tế.
?T×m một số tấm gơng về chí
công vô t ?
( trong nhà trng và ngoài xà hội )
GV: Phân biệt: Ngời luôn phấn đấu vơn lên bằng tài năng ->Chí công vô t
- Ngời nói chí công vô t song hành
động việc lm thì tham lam ích kỉ ->
kẻ đạo đức giả, không chí công vô t
? Phm cht chớ cụng vơ tư có ý nghĩa như thế
nào?

2.Biểu hiện chí cơng vô tư

- công bằng, không thiên vị, làm việc
theo lẽ phải, vì lợi ích chung


3. Ý nghĩa của phẩm chất chí cơng
vơ tư
- Đối với cá nhân: Sống thanh thản,
được mọi người tin cậy và kính
trọng.
- Đối với tập thể và xã hội: Đem lại
lợi ích cho tập thể, cộng đồng, xã
hội, đất nước.

HĐ6: Thảo luận nhóm - Rèn luyện phẩm chất
chí cơng vơ tư:
GV chia lớp làm 4 nhóm
GV: Có ý kiến cho rằng: chỉ với những người lớn,
nhất là những người có chức, có quyền mới thể
hiện được phẩm chất chí cơng vơ tư. Học sinh cịn
nhỏ tuổi thì khơng thể rèn luyện được phẩm chất
này, em có tán thành hay khơng? Vì sao?
HS: Suy nghĩ và phát biểu.
GV: Nhận xét và chốt lại.
- Học sinh rèn luyện phẩm chất chí cơng vơ tư
trong những việc làm cụ thể hằng ngày: tích cực
tham gia hoạt động tập thể, không bao che cho
những việc làm sai trái, bảo vệ lẽ phải, cơng bằng 4.Bµi tËp
3


khi nhận xét đánh giá người khác.
HĐ7: LuyÖn tËp
GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập 1SGK/5

HS: làm bài tập
GV:Chốt lại ý đúng, giáo dục học sinh.

.

HĐ 8: Củng cố:
-Yêu cấu học sinh đọc nội dung bài trong SGK
H: Đọc SGK.
-Trình bày thắc mắc của mình.
GV:Giải đáp thắc và chốt lại nội dung bài học.
HĐ9: Hướng dẫn về nhà.
- Học bài, làm các bài tập còn lại.
- Chuẩn bị bài mới:
- Trả lời câu hỏi SGK, tìm hiểu nội dung bài học
- Làm bài tập SGK.
VI.Rút kinh nghiệm

4

BT1:
- Hµnh vi chí công vô t d,e
vì Lan và bà Nga đều giải
quyết công việc xuất phát
từ lợi ích chung
- Hành vi không chí công vô
t a, b , c, đ
vì họ xuất phát từ lợi ích cá
nhân hay do tình cảm riêng
t chi phối mà giải quyết công
việc không công bằng



Ngày soạn: 27/8/2018
Ngày giảng: 29/8/2018
Kim din: 9A:
9B:

Tit 2. Bi 2: TỰ CHỦ
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Hiểu được thế nào là tự chủ.
- Nêu được biểu hiện của người có tính tự chủ
- Hiểu được vì sao con người cần phải biết tự chủ.
2. Kĩ năng:
- Có khả năng làm chủ bản thân trong học tập, sinh hoạt.
3. Thái độ:
- Có ý thức rèn luyện tính tự chủ.
4.Hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất cho học sinh
Hình thành tính tự chủ, ra quyết định, kiên định, thể hiện sự tự tin, kiểm soát cảm
xúc.
II. Hệ thống câu hỏi.
1.Thế nào là tự chủ?
2. Biểu hiện của tự chủ?
3. Ý nghĩa?
4.Cách rèn luyện?
5. Bài tập SGK.
III.Phương án đánh giá.
- Hình thức đánh giá: Trả lời, bài tập.
- Cơng cụ đánh giá: Nhận xét.
- Thời điểm đánh giá: Trong bài giảng.

IV. Đồ dùng dạy học.
SGK, SGV GDCD 9.
Những ví dụ về tính tự chủ
V. Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1(3’). Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào là chí cơng vơ tư? Hãy nêu một ví dụ về một việc làm thể hiện tính chí
cơng vơ tư?
- Chí cơng vơ tư:
+ Phẩm chất đạo đức của con người
+ Thể hiện ở sự công bằng, không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải, xuất
phát từ lợi ích chung, đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân
Hoạt động 2(5’). Bài mới.
* Khám phá:
Xử lý tình huống
5


Trong chuyến tham quan học tập ngoài trời tại khu du lịch sinh thái, bạn Việt lớp
Vinh bị một số bạn trường khác gây gổ và đánh. Vinh nghe tin liền bừng bừng tức
giận, cầm gậy đi tìm mấy đứa vừa đánh bạn mình để giải quyết...
? Em có đồng tình với cách giải quyết của Vinh khơng? Vì sao?
? Nếu là Vinh hoặc các bạn cùng lớp với Việt, em sẽ có cách giải quyết như thế
nào?
* Kết nối: Để có cách giải quyết phù hợp chúng ta phải làm gì. Để hiểu được điều
này chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
HĐ3(10’): Bày tỏ thái độ:Tìm hiểu khái niệm 1.Thế nào là tự chủ
tự chủ là gì
GV: lần lượt gọi 2 học sinh đọc 2 mẩu chuyện

ở phần ĐVĐ
HS:Đọc SGK
? Cho biết nội dung câu chuyện?
HS...
? Bà Tâm có thái độ như thế nào khi biết con
mình bị nhiễm HIV/ AIDS?
HS: - Choáng váng, đau khổ, mất ăn mất ngủ....
? Bà Tâm đã làm gì để giúp đỡ con?
HS: Khơng khóc trước mặt con, nén chặt nỗi
đau để chăm sóc con...
? Vì sao bà Tâm làm được như vậy?
- Tức là làm chủ được suy nghĩ, hành
động, với thái độ bình tĩnh tự tin trong
mọi tình huống, hồn cảnh
GV: những suy nghĩ hành động như vậy được
coi là tự chủ
? N. từ một học sinh ngoan đi đến chỗ nghiện
ngập và trộm cắp như thế nào? Vì sao lại như
vậy?
? Cách ứng xử của bà Tâm và N khác nhau ở
điểm nào?
GV Chèt: - Qua nghiên cứu 2 mẩu chuyện
chúng ta đã thấy được hai cách ứng xử khác
nhau trong những trường hợp khi con người
gặp khó khăn, thử thách: bà Tâm là người đã
làm chủ được thái độ, tình cảm, hành vi của
mình và làm được nhiều việc có ích; cịn N do
khơng làm chủ được tình cảm hành vi của
mình, đã bị lơi kéo đi đến chỗ sa ngã, hư hỏng.
Trong cuộc sống con người luôn gặp những

khó khăn, trắc trở, những thử thách, cám dỗ,
cạm bẫy… địi hỏi phải ln tỉnh táo…Muốn
hành động đúng phải làm chủ bản thân, nếu
6


không sẽ bị lôi kéo sa ngã.
? Theo em tù chủ là gì?

- Tự chủ :
+ Tự chủ là lm chủ bản thân
+ Lm ch c suy ngh, tỡnh cm,
hnh vi của bản thân trong mọi hồn
cảnh, tình huống, ln có thái độ bình
tĩnh, tự tin và biết điều chỉnh hành vi
của bản thân

HĐ4(10’): Động não - Tìm biểu hiện của tính
tự chủ và thiếu tính tự chủ trong cuộc sống:
BT: Những biểu hiện sau là đúng hay sai về
tính tự chủ
Biểu hiện
Sai
Đúng
a. Khi tức giận biết kiềm chế
x
cảm xúc, hành động
b.Tự tin trong giao tiếp với
x
mọi người

c.Lúng túng mỗi khi trả lời
X
trước đám đơng
d.Trong mọi tình huống biết
x
đưa ra cách giải quyết phù
hợp
e.Gặp khó khăn là lo sợ, buồn X
phiền rối trí
? Vì sao em đồng ý với a, b,d?
- Biểu hiện của tính tự chủ
? Tự chủ có biểu hiện như thế nào?
- Tự chủ: bình tĩnh, khơng nóng nảy, khơng vội
vàng, tự tin, thái độ ơn tồn, mềm mỏng lịch sự
khi giao tiếp, biết tự kiềm chế, khơng thơ lỗ,
biết điều chỉnh thái độ…
? Vì sao em không đồng ý c,e?
-Thiếu tự chủ: suy nghĩ và hành động thiếu cân
nhắc, chín chắn, nổi nóng, to tiếng cãi vã, gây
gổ, hoang mang sợ hãi, chán nản không vững
vàng trước cám dỗ, cư xử thô tục…
Cả lớp nhận xét, bổ sung ý kiến.
GV: Nhận xét, chốt lại ý đúng.
Trong cuộc sống con ngời luôn gặp
phải những khó khăn trắc trở, những
thử thách cám dỗ, đòi hỏi con ngời
phải luôn tỉnh táo, bình tĩnh biết
suy xét và hành động đúng. Muèn
7


2. Biểu hiện của tự chủ

- Biết kiềm chế cảm xúc, bình tĩnh, tự
tin trong mọi tình huống.
- Khơng nao núng, hoang mang khi
gặp khó khăn
- Khơng bị ngả nghiêng, lôi kéo trước
những áp lực tiêu cực
- Biết tự ra quyết định cho mình...


hành động đúng con ngời phải biết
làm chủ bản thân, phải có tính tự
chủ cao
? Tính tự chủ có tách dụng gì trong
cuộc sống của cộng đồng?

3.í ngha ca tớnh tự chủ:
-Tự chủ giúp cho con người sống và
ứng xử đúng đắn, có văn hóa, biết
đứng vững trước những khó khăn, thử
thách, cám dỗ, không bị ngả nghiêng
trước những áp lực tiêu cực
4. RÌn lun tÝnh tù
chđ:SGK

Hoạt động 5(5’): Thảo lun nhúm
GV: Treo bảng phụ
HS: thảo luận theo bàn
? Khi có ngời làm iu gì đó khiến

bạn không hài lòng, bạn sẽ xử sự nh
thế nào?
? Khi có ngời rủ bạn làm iu sai trái
(hút thuốc lá, uốn rợu, trốn học) bạn sẽ
làm gì?
? Bạn rất mong muốn mua một bộ
quần áo đắt tiền nhng Bố Mẹ cha
đáp ứng đợc bạn sẽ làm gì?
? Có ý kiến cho rng ngời tự chủ luôn
hành động theo ý kiến của mình,
không quan tân đến hoàn cảnh và
ngời giao tiếp. Bạn có đồng ý với ý
kiến đó không? Vì sao?
? Vì sao cần có thái độ ôn hoà từ
tốn trong giao tiếp với ngời khác?
Các nhóm trình bày và nhận xét
? Bn thõn em đã làm được những việc làm gì 5.Bµi tËp
thể hin tớnh t ch. Để trở thành ngi tự 1. Đồng ý: a, b, d.
chủ chúng ta cần làm gì? em hÃy nêu Không đông ý: c,đ
cách rèn luyện?
GV: Cho học sinh tìm hiểu nội dung bài học
SGK
HS: Đọc SGK, nêu lên thắc mắc.
GV: Giải đáp thắc mắc, chốt lại nội dung bài
học.
HS: Tự liên hệ.
GV: Nhận xét, chót lại tồn bài.Nhận xét, chốt
lại và giáo dục hs
HĐ6(10’):Đóng vai - LuyÖn tËp
GV: Cho hs làm bài tập SGK

8


HS: Làm bài tập
GV: Nhận xét
Đọc ca dao tục, ngữ núi v tớnh t ch.
GV giải thích câu ca dao: Khi con ngời có quyết tâm thì dù bị ngời khác
ngăn trở cũng vẫn vững vàng không
thay đổi ý định cđa m×nh
Hoạt động 7(1’). Củng cố:
GV: Cho hs làm bài tập SGK
HS: Làm bài tập
GV: Nhận xét
Đọc ca dao, tục ngữ nói về tính tự chủ.
HS: Tự liên hệ.
GV: Nhận xét, chốt lại toàn bài.
Hoạt động 8(1’). Hướng dẫn về nhà.
Học bài, làm bài tập còn lại trong SGK.
Chuẩn bị bài mới: Bài 3.
Đọc bài.
Tìm hiểu nội dung bài học.
Làm bài tập SGK.
Sưu tầm mẩu chuyện, ca dao, tuc ngữ.
VI.Rút kinh nghiệm

9


10



11


12


Ngày soạn: 18/9/2018
Ngày giảng: 23/9/2018
Lp 9B, kim din:

Tiết 6. Bi 3: DÂN CHỦ VÀ KỈ LUẬT
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Hiểu thế nào là dân chủ và kỉ luật,
- Hiểu được mối quan hệ giữa dân chủ và kỉ luật.
- Hiểu được ý nghĩa của dân chủ và kỉ luật
2. Kĩ năng:
- Biết thực hiện quyền dân chủ và chấp hành tốt kỉ luật của tập thể
3. Thái độ:
- Có thái độ tơn trọng quyền dân chủ và kỉ luật của tập thể
4. Hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh.
Tính dân chủ, kỷ luật, động não, thảo luận nhóm.
5. Tích hợp ANQP :
Ví dụ CM dân chủ phải có kỉ luật trong điều kiện XH hiện nay.
II.Hệ thống câu hỏi
1.Thế nào là dân chủ và kỷ luật?
2.Biểu hiện của dân chủ và kỷ luật?
3.Ý nghĩa?
4.Bài tập SGK.

III.Phương án đánh giá
- Hình thức đánh giá: trả lời, bài tập.
- Công cụ đánh giá: Nhận xét.
- Thời điểm đánh giá: Trong bài giảng.
13


IV. Đồ dùng dạy học
- SGK, SGV GDCD 9
- Các tình huống thể hiện tính dân chủ kỉ luật và ngược lại.
V. Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1. Kiểm tra 15’
Câu 1 ( 3đ)
Thế nào là tự chủ?
Câu 2 ( 3đ)
Theo em biểu hiện nào sau đây là thiếu tự chủ? Vì sao?
( Hãy khoanh trịn chữ cái trước câu em lựa chọn và giải thích)
A. Khơng bị người khác rủ rê, lơi kéo
B. Có lập trường rõ ràng trước các sự việc
C. Nóng nảy, vội vàng trong hành động (1đ)
D. Có thái độ ơn hịa, từ tốn trong giao tiếp.
Câu 3 (4đ)
Em sẽ làm gì nếu bạn rủ em đi chơi điện tử ăn tiền?
Đáp án và biểu điểm
Câu 1 ( 3)
+ Tự chủ là lm chủ bản thân
+ Làm chủ được suy nghĩ, tình cảm, hành vi của bản thân trong mọi hồn cảnh,
tình huống, ln có thái độ bình tĩnh, tự tin và biết điều chỉnh hành vi của bản thân
Câu 2 ( 3đ)
C: Nóng nảy, vội vàng trong hành động (1đ)

Giải thích: Thái độ nóng nảy, vội vàng thể hiện khơng làm chủ được tình
cảm và hành vi của bản thân ( 2đ)
Câu 3 (4đ)
- Kiên quyết và khéo léo từ chối không chơi điện tử ăn tiền
- Khuyên can bạn không nên chơi điện tử ăn tiền
- Giải thích để bạn hiểu đó là hành vi bị pháp luật nghiêm cấm vì chơi điện tử ăn
tiền cũng như một hình thức cờ bạc
- Rủ bạn tham gia các hoạt động tích cực, lành mạnh như văn nghệ, thể thao, câu
lạc bộ…
Hoạt động 2(1’). Bài mới:
* Khám phá:
GV: Nếu trong một lớp học ai cũng muốn làm gì thì làm, ai cũng muốn nói gì thì
nói thì lớp học đó sẽ như thế nào?
HS: Lớp học sẽ rối loạn, tính dân chủ và kỉ luật khơng được phát huy
* Kết nối:
Vậy thế nào là dân chủ và kỉ luật, chúng có mối quan hệ với nhau như thế nào. Để
hiểu được điều này chúng ta cùng tìm hiểu bài học hơm nay
Hoạt động của giáo viên và học sinh
HĐ2(18’):Thảo luận nhóm -Tìm hiểu khái niệm
dân chủ và kỉ luật:
GV: Cho hs đọc 2 tình huống SGK
14

Nội dung
1. Thế nào là dân chủ và kỉ
luật?


HS: Đọc SGK
GV: Chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ thảo luận câu hỏi

a, phần gợi ý trong SGK/10.
HS: Thảo luận nhóm trong 5 phút, đại diện nhóm
trình bày và nhận xét, bổ sung ý kiến.
GV: Nhận xét và chốt lại.
HĐ2:Biểu hiện của dân chủ và kỉ luật:
? Sự kết hợp của dân chủ và kỉ luật ở lớp 9A thể hiện
như thế nào?
HS: Làm việc độc lập.
GV: Ghi ý kiến hs lên bảng phụ
Biện pháp dân chủ
Biện pháp kỉ luật
- Mọi người cùng
- Các bạn tuân thủ qui
tham gia bàn bạc.
định của tập thể
- Ý thức tự giác.
- Cùng thống nhất hành
động.
- Biện pháp tổ chức
- Nhắc nhở đôn đốc thực
thực hiện.
hiện kỉ luật.
? Việc làm của ông giám đốc cho ta thấy ông là người
như thế nào?
HS: Tự liên hệ
? Từ việc làm của ông giám đốc và lớp 9A em rút ra
được bài học gi?
HS: Tự liên hệ.
GV: Nhận xét và chốt lại.
? Thế nào là dân chủ? KØ lt?

HS: Th¶o ln
? Em hãy tìm những biểu hiện tính dân chủ và kỉ luật?
( nhà trường , gia đình và xã hội) và khơng dân chủ và
kỉ luật?
? Trước những biểu hiện dân chủ, kỉ luật và thiếu dân
chủ kỉ luật em có thái độ như thế nào?
HS....
HS: Thảo luận cặp đơi 2 phút.
Trình bày cá nhân
GV: Nhận xét và chốt lại.
Tình huống: Lớp Hà ln dẫn đầu nhà trường về nề
nếp học tập và thi đua. Có được thành tích ấy là do cơ
giáo chủ nhiệm ln quan tâm sát sao đến lớp về mọi
mặt
? Theo em, lớp Hà có nề nếp kỉ luật thì tính dân chủ
có bị ảnh hưởng khơng? Vì sao?
- Khơng , vì có kỉ luật thì dân chủ mới đảm bao cơng
15

- Dân chủ là gì: SGK
- Kỉ luật là gì: SGK


bằng hay nói cách khác kỉ luật là điều kiện để dân chủ
được thực hiện
2. Mối quan hệ giữa dân chủ
? Dân chủ và kỉ luật có mối quan hệ ra sao?
và kỉ luật.
- Dân chủ và kỉ luật có mi
GV: Dân chủ là một cơ chế quản lí, tạo

quan h 2 chiu
cơ hội điều kiện để mọi ngời có c¬ héi
+ Kỉ luật là điều kiện đảm bảo
cho dân chủ được thực hiện có
ph¸t huy trÝ t, thĨ hiƯn ý thức trách
hiu qu
nhiệm, tâm huyết của ngời dân.
+ Dõn ch phi m bo tớnh k
- Kỉ luật là những quy định đó là điều
lut
kiện đảm bảo cho quyền dân chủ đợc
tôn trọng, đợc thực hiện.
Tỡnh hung:
T dõn ph phng Trương Định thường tổ chức các
buổi họp tổ dân phố nhằm thông báo các chủ trương
của nhà nước, lấy ý kiến đóng góp, xây dựng của các
gia đình và trao đổi về tình hình an ninh, vệ sinh khu
phố trên địa bàn. Mọi người đi họp đúng giờ và phát
biểu sôi nổi. Nhưng chỉ nhà bà Lan là không bao giờ
thấy đi họp vì bà cho rằng việc này rất mất thì giờ.
Thế nên những quy định về vệ sinh, đổ rác thải theo
kẻng vào giờ quy định bà không thực hiện mà đổ rác
ngay ở đầu khu phố gây mất vệ sinh
? Em có đồng ý với suy nghĩ và việc làm của bà Lan
không? Việc làm của bà Lan thể hiện điều gì?
HS: TL
Gv: Yêu cầu HS Lấy VD để chứng minh đân chủ phải
có kỉ luật trong điều kiện xã hội hiện nay.
H: Lấy VD
Gv: Nhận xét

? Việc thực hiện dân chủ và kỉ luật có tác dng nh
th no?
GV: Dân chủ là cơ hội để mọi ngời đóng
góp suy nghĩ trí tuệ công sức cho công
việc chung. Mỗi ngời cần phát huy dân
chủ đúng lúc, đúng chỗ, đúng pháp luật,
tránh dân chủ quá trớn
- Đối với xh: Phát huy dân chủ là phát huy
tiềm năng, sức mạnh của quần chúng. Phát
huy dân chủ với kỉ luật tự giác của mọi
ngời sẽ tạo ra dự thống nhất trong hành
động của toàn xà hội, của mỗi cộng đồng
nhằm nâng cao hiệu quả, chất lợng của
công việc chung
16

3.í ngha của dân chủ
và kỉ luật:
- To s thng nht cao về nhận
thức, ý chí và hành động của
các thành viên trong một tập thể
- Tạo điều kiện xây dựng mối
quan hệ tốt đẹp
- Nâng cao chất lượng và hiệu
quả học tập, lao động, hoạt
động xã hội


? Vì sao cần có dân chủ và kỉ luật ?
GV: Đảm bảo tính công bằng XH sự tự do

của mỗi ngời, nhng phải tuân theo quy
định của pháp luật
? Chúng ta sẽ rèn luyện như thế nào để trở thành
người dân chủ và kỉ luật?
4. Bµi tËp
H: Tự liên hệ.
1. D©n chđ: a,c,d
G: Nhận xét, giải thích chốt lại nội dung bài học.
- ThiÕu d©n chđ:b
HĐ3 (10’): Động não - Luyện tập:
- ThiÕu kØ luËt: đ
G: Cho hs làm bài tập 1 SGK.
H: Làm việc cá nhân.
G: Nhận xét,
Em hãy tìm những câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ
nói về tính dân chủ, kỉ luật
H: Tự liên hệ
Ví dụ:
Tính dân chủ:
- Đói tự do hơn no luồn cúi.
- Khơng có gì q hơn độc lập tự do.
( Tư tưởng lớn của Chủ tịch Hồ Chí Minh đấu tranh
giành tự do độc lập cho Tổ quốc, đã thành chân lí của
thời đại Hồ Chí Minh )
- Thà làm chim sẻ trên cành
Cịn hơn sống kiếp hồng anh trong lồng.
Kỉ luật:
- Muốn trịn phải có khn, muốn vng phải có
thước.
- Đất có lề, quê có thói.

- Nước có vua, chùa có bụt.
- Bề trên ở chẳng kỉ cương
Cho nên kẻ dưới lập đường mây mưa.
- Dột từ nóc dột xuống.
- Nhà dột tại nóc.
- Tơn ti trật tự.
G: Nhận xét, chốt lại, giáo dục học sinh về tính dân
chủ, kỉ luật.
Hoạt động 4(1’). Củng cố:
? Thế nào là dân chủ? Cho ví dụ? Thế nào là kỉ luật? Cho ví dụ?
G: Cho hs chơi trò chơi “ dân chủ và kỉ luật”
H: Tham gia.
G: Nhận xét, gdhs.
Hoạt động 5(1’). Hướng dẫn về nhà:
Học bài, làm bài tập.
Xem bài mới: Bài 4
Đọc SGK - Trả lời câu hỏi phần gợi ý.
17


Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh về hậu quả của các cuộc chiến tranh ở Việt Nam và
trên thế giới.
Tìm hiểu nội dung bài học. Làm các bài tập trong SGK.
VI.Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: 02/10/2018
Ngày dạy: 05/10/2018
Lớp 9b, kiểm diện:

Tiết 7. Bài 5:

TÌNH HỮU NGHỊ GIỮA CÁC DÂN TỘC TRÊN THẾ GIỚI
I. Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức:
Học sinh hiểu được: thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới?
Ý nghĩa của tình hữu nghị giữa các dân tộc?
Nêu được tình hữu nghị giữa các dân tộc.
2.Kĩ năng:
Biết thể hiện tình đồn kết, hữu nghị với thiếu nhi và nhân dân các nước
khác trong cuộc sống hằng ngày.
3.Thái độ:
Ủng hộ chính sách hịa bình hữu nghị của Đảng và Nhà nước ta.
4.Hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh
- Đoàn kết, hữu nghị giữa các dân tộc.
- Giao tiếp, phê phán, tìm kiếm và xử lý thông tin.
II. Hệ thống câu hỏi
18


1.Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới.
2.Quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc
3.Xây dựng kế hoạch hoạt động thể hiện tình hữu nghị với thiếu nhi và nhân dân
các nước trê thế giới.
III.Phương án đánh giá
-Hình thức đánh giá: Trả lời câu hỏi.
-Công cụ đánh giá: Nhận xét.
-Thời điểm đánh giá: Trong bài giảng.
IV. Đồ dùng dạy học
-Tranh ảnh, băng hình, bài báo, câu chuyện… về tình đồn kết, hữu nghị của
dân tộc Việt Nam và thế giới.
V.Hoạt động dạy học :

Hoạt động 1 (5’). Kiểm tra bài cũ
? Vì sao cần phải bảo vệ hịa bình? Chúng ta cần làm gì để bảo vệ hịa bình
thế giới?
Hịa bình đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc, bình n cho con người, cịn
chiến tranh chỉ đem lại đau thương, tang tóc, đói nghèo, bệnh tật, trẻ em thÊt học,
gia đinh li tán....
- Hiện nay chiến tranh, xung đột vũ trang vẫn còn đang diễn ra ở nhiều nơi
trên thế giới và là nguy cơ đối với nhiều quốc gia, nhiều khu vực trên thế giới
Hoạt động 2(3’).Bài mới:
Bước 1: Khám phá:
Bạn Xuân luôn tham gia vào các hoạt động văn hố tìm hiểu phong tục tập qn
của nước ngồi
? Em có nhận xét gì về việc tham gia hoạt động văn hoá của bạn Xuân?
HS…………………
? Việc Bạn Xn tham gia các hoạt động văn hố có tác dụng gì?
HS…………………….
Bước 2: Kết nối: Một trong những điều kiện để duy trì hịa bình là cần xây
dựng mối quan hệ hữu nghị tốt đẹp, hiểu biết lẫn nhau.Vậy tình hữu nghị là gì? Ý
nghĩa của tình hữu nghị như thế nào? Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu nội
dung bài học: Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Hoạt động 3(25’): Tìm hiểu tình hữu nghị giữa các dân
tộc trên thế giới
G: Cho từng nhóm hs trình bày các tư liệu đã sưu tầm ở nhà
H: Trình bày kết quả đã sưu tầm.
G: Giới thiệu thêm các thông tin trong SGK hoặc thêm một
số thông tin khác.
Chia lớp thành 6 nhóm, yêu cầu thảo luận trong 3 phút các
câu hỏi:
1.Thế nào là tình hữu nghị? Qua các thơng tin sự kiện trên,

em có suy nghĩ như thế nào về tình hữu nghị của nhân dân
ta với nhân dân các nước trên thế giới?
19

Nội dung
1.Tình hữu nghị giữa các
dân tộc trên thế giới.

Tình hữu nghị giữa các
dân tộc là quan hệ bạn bè,
thân thiện giữa nước này


2.Quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc có ý nghĩa như thế
nào đối với sự phát triển của mỗi nước và tồn nhân loại?
Chúng ta cần làm gì để thể hiện tình hữu nghị với bạn bè và
trong cuộc sống hằng ngày?
H: Thảo luận nhóm.
Đại diện nhóm trình bày.
Cả lớp nhận xét, bổ sung ý kiến.
G: Nhận xét và kết luận, chốt lại nội dung bài học.

với nước khác.
2. Quan hệ hữu nghị
giữa các dân tộc
- Tạo cơ hội và điều kiện
để các nước, các dân tộc
hợp tác phát triển về nhiều
mặt: kinh tế, văn hóa, giáo
dục, văn hóa, khoa học, kĩ

thuật…
- Tạo sự hiểu biết lẫn
nhau, tránh gây mâu
thuẫn. Đảng và Nhà nước
ta ln thực hiện chính
sách đối ngoại hịa bình
hữu nghị với các dân tộc,
các quốc gia trong khu
vực và trên thế giới.
- Trong sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ đất nước
nhân dân ta luôn nhận
được sự ủng hộ to lớn và
quý báo của nhân dân tiến
bộ trên thế giới.

HĐ4(10’): Xây dựng kế hoạch hoạt động thể hiện tình
3. Xây dựng kế hoạch
hữu nghị với thiếu nhi và nhân dân các nước trên thế
hoạt động thể hiện tình
giới.
hữu nghị với thiếu nhi và
G: Cho hs lập kế hoạch hoạt động bày tỏ tình hữu nghị với nhân dân các nước trên
các trường khác, địa phương khác, nước khác( gợi ý cho
thế giới.
hs).
+Tên hoạt động.
+ Nội dung hoạt động.
+ Thời gian hoạt động, địa điểm hoạt động.
+ Người phụ trách, người tham gia.

H: Tự lên kế hoạch trong thời gian 5 phút.
Trình bày ý kiến cá nhân.
Cả lớp trao đổi, nhận xét, rút kinh nghiệm.
G: Nhận xét tính khả thi của kế hoạch  giáo dục học sinh.
Hoạt động 5(1’).Củng cố:
G: Chia lớp thành hai nhóm thi đua với nhau hát học đọc thơ ca ngợi tình hữu nghị
giữa các dân tộc trên thế giới trong thời gian qui định là 5 phút.
H: Thi đua với nhau.
G: Nhận xét, kết luận nhóm tháng cuộc  giáo dục học sinh.
Hoạt động 6(1’). Hướng dẫn về nhà.
Học bài và chuẩn bị bài mới
20


VI.Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: 10/10/2018
Ngày dạy: 12/10/2018
Lớp 9, kiểm diện:

Tiết 8. Bài 6: HỢP TÁC CÙNG PHÁT TRIỂN
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Hiểu được thế nào là hợp tác cùng phát triển
- Hiểu được vì sao phải hợp tác quốc tế.
- Nêu được nguyên tắc hợp tác quốc tế của Đảng và nhà nước.
2. Kĩ năng:
- Tham gia các hoạt động hợp tác quốc tế phù hợp với khả năng của bản thân.
3. Thái độ.
- Ủng hộ các chủ trương, chính sách của Đảng và nhà nước về hợp tác quốc tế

4.Hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh
- Xác định giá trị, tư duy phê phán, tìm kiếm và xử lý thơng tin, hợp tác.
II. Hệ thống câu hỏi
1.Hợp tác cùng phát triển?
2.Hợp tác quốc tê?
3.Nguyên tắc hợp tác quốc tế của Đảng và Nhà nước ta.
4.Bài tập SGK.
III. Phương án đánh giá
21


- Hình thức đánh giá: Trả lời câu hỏi, bài tập
- Công cụ đánh giá: Nhận xét.
- Thời điểm đánh giá: Trong bài giảng.
IV.Đồ dùng dạy học
- Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng
- SGK, SGV GDCD 9.
- Tranh ảnh, băng hình, bài báo, câu chuyện… về sự hợp tác quốc tế.
V. Hoạt động dạy học :
Hoạt động 1 (5’). Kiểm tra:
? Thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc?
- Là quan hệ bạn bè, thân thiện giữa nước này với nước khác
? Ý nghĩa của tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới?
- Qua hệ hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới sẽ tạo cơ hội và điều kiện để hợp
tác cùng phát triển, tạo sự hiểu biết lẫn nhau, tránh mâu thuẫn, căng thẳng dẫn
đến nguy cơ chiến tranh
Hoạt động 2 (7’). Bài mới.
* Bước 1.Khám phá
GV: Cho hs chơi trò chơi “Con thỏ, mũi tên và bức tường”
Trò chơi quy định như sau:

Mũi tên thắng con thỏ.
Con thỏ thắng bức tường.
Bức tường thắng mũi tên.
Qui định thể hiện mũi tên bằng động tác tay giương cung tên.
Con thỏ thể hiện bằng cho hai tay lên đầu làm tai thỏ.
Bức tường thể hiện bằng giơ thẳng 2 tay lên đầu.
Chia lớp thành 2 đội. Thông báo về qui định và cách thể hiện. Đề nghị các đội
quây tròn lại để bàn bạc và quyết định nhóm sẽ làm gì (mũi tên/con thỏ/bức
tường). Phải đảm bảo toàn đội thống nhất cách thể hiện, nếu có người làm những
động tác khác, đội sẽ thua. Khi 2 nhóm đã sẵn sàng, đề nghị cả hai đội đứng thành
hàng và quay lưng lại nhau. Người trưởng trò đếm từ đến 3. Khi đếm đến 3 cả hai
đội phải đồng loạt quay đối mặt vào nhau và thể hiện động tác.
HS: Chơi trò chơi.
GV: Để giành thắng lợi trong trò chơi này chúng ta cần yếu tố gì?
H: Tự liên hệ.
GS: Nhận xét.
Hợp tác cùng phát triển được thể hiện như thế nào trong cuộc sống hằng ngày.
Đảng và nhà nước ta có chính sách như thế nào về hợp tác cùng phát triển trong
nước cũng như quốc tế. Chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Hoạt động 3(10’):Thảo luận nhóm phân tích
thơng tin trong SGK:
GV: u cầu hs báo cáo về kết quả hợp tác của
nước ta với các nước khác trong thời gian từ sau
năm 1975.
22

Nội dung
1.Hợp tác cùng phát triển



- Nga (2001), Nhật Bản (2006),
- Ấn Độ (2007),
- Trung Quốc (2008),
- Hàn Quốc,
- Tây Ban Nha (2009),
- Vương quốc Anh (2010),
- Đức (2011),
- Ý (2013).
Trong đó mối quan hệ như với Trung Quốc và
Nga đã được nâng lên tầm đối tác chiến lược toàn
diện. Từ năm 2009, Việt Nam cũng đã thiết lập
quan hệ đối tác toàn diện với Úc. Cả Pháp và Việt
Nam cũng thống nhất sẽ sớm nâng quan hệ song
phương lên tầm đối tác chiến lược thậm chí là
Việt Nam cũng có ý định tương tự với Mỹ và một
vài quốc gia trong khu vực Đông Nam Á.
HS: Tự liên hệ.
GV: Nhận xét, bổ sung.
? Yêu cầu học sinh đọc phần thông tin trong
SGK.
H: Đọc SGK.
GV: Treo lược đồ giới thiệu về sự hợp tác của
Việt Nam với các nước trên thế giới từ năm 1954
đến nay.
HS: Theo dõi lược đồ.
GV: Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận câu hỏi ở
phần gợi ý trong SGK tong vịng 3 phút.
HS: Thảo luận nhóm. Đại diện nhóm trình bày.
? Qua các hình ảnh và tơng tin trên, em có

nhận xét gì về quan hệ hợp tác giữa nước ta và
các nước trong khu vực và trên thế giới?
- Cả lớp nhận xét, bổ sung ý kiến.
GV: Nhận xét và kết luận.
Hoạt động 4(10’): Động não - Thi tiếp sức tìm
hiểu nội dung bài học.
GV: Chia lớp thành 2 nhóm thi tiếp sức bằng hình
thức: lần lượt từng em lên bảng ghi những biểu
hiện của hợp tác hằng ngày. Trong thời gian 5
phút nhóm nào ghi nhiều và đúng nhất, nhóm đó
sẽ giành thắng lợi.
HS: Thi tiếp sức
VD: Hợp tác làm ăn, hợp tác xây dựng, chăn
nuôi…
GV: Nhận xét, cơng nhận nhóm thắng cuộc. Rút
ra bài học cho bản thân học sinh.
23


? Theo em, trong học tập học sinh có cần hợp
tác khơng ? Vì sao?
- Có vì hợp tác là cùng chung sức làm việc để đạt
được kết quả cao nhất vì mục đích, nhưng tránh
khơng được lợi dụng nhau để đạt được kết quả
cao
? Theo em hợp tác cùng phát triển là gì?

- Là cùng chung sức làm việc,
giúp đỡ hỗ trợ nhau trong cơng
việc, lĩnh vực nào đó vì sự phát

triển chung của mỗi bên.

? Em hãy lấy ví dụ về sự hợp tác cùng phát
triển?
-VN – LB Nga trong khai thác dầu khí
-VN – NB trong việc phát triển cơ sở hạ tầng
-VN – Ôtxtrâylia trong lĩnh vực giáo dục và đào
tạo
? Sự hợp tác trên mang lại lợi ích gì cho nước
ta và các nước khác?
- Đơi bên cùng có lợi
- Nâng cao sự hiểu biết về KHKT – KHCN
- Vốn
- Trình độ quản lí
? Vì sao cần phải hợp tác quốc tế?

2.Hợp tác quốc tế:
Hiện nay trên trế giới đang đứng
trước vấn đề cấp thiết, đe doạ sự
sống của tồn nhân loại như ơ
nhiễm mơi trường, bùng nổ dân số,
khủng bố quốc tế, dịch bệnh hiểm
nghèo.....để giải quyết những vấn
đề đó cần phải có sự hợp tác quốc
tế, chứ không một quốc gia, dân
tộc riêng lẻ nào có thể tự giải
quyết được

? Hợp tác cần tn theo những ngun tắc nào?
- Bình đẳng đơi bên cung cùng có lợi

- Khơng làm phương hại đến lợi ích của nhau
? Nguyên tắc hợp tác quốc tế của Đảng và Nhà
nước ta?
HS: Tự liên hệ.

3.Nguyên tắc hợp tác quốc tế của
Đảng và nhà nước ta:
-Tôn trọng độc lập , chủ quyền,
tồn vẹn lãnh thổ của nhau, khơng
can thiệp vào công việc nội bộ của
nhau, không dùng vũ lực hoặc đe
doạ dùng vũ lực, bình đẳng cùng
có lợi, giải quyết các bất đồng,
tranh chấp bằng thương lượng hồ
bình, phản đối mọi âm mưu và
hành động gây sức ép, áp đặt và

24


GV: Nhận xét và chốt lại nội dung bài học.
cường quyền.
Hoạt động 5(10’): Luyện tập – Liên hệ thực tế:
GV: Yêu cầu hs làm bài tập 2 và bài tập 3 trong
4. Bài tập
SGK/23.
HS: Tự liên hệ.
GV: Tuyên dương những hs có tinh thần hợp tác.
? Theo em trong bối cảnh hợi nhập hiện nay thì
hs chúng ta cần phải có trách nhiệm như thế

nào?
- đồng tình tán thành và thực hiện các chủ trương
chính sách của Đảng và Nhà nước về hợp tác
quốc tế, tích cực vận động tuyên truyền bạn bè
gia đình và những người xung quanh cùng thực
hiện chủ trương chính sách đó. Đồng thời có thái
độ phê phán đối với những hành vi, việc làm đi
ngược lại chủ trương chính sách đó của Đảng và
Nhà nước
HS: Tự liên hệ.
GV: Nhận xét, chốt lại nội dung bài học và giáo
dục hs.
Hoạt động 6(1’)Củng cố:
GV: Hợp tác là gì?
? Tại sao chúng ta cần hợp tác?
? Địa phương chúng ta đã có nhưng thành cơng gì nhờ vào hợp tác hay chưa?
Hãy kể về những thành cơng đó?
? Bản thân em đã có những việc làm gì thể hiện tinh thần hợp tác cùng phát
triển?
HS: Tự liên hệ.
GV: Nhận xét và giáo dục hs về tinh thần hợp tác.
Hoạt động 8(1’). Dặn dò:
Học bài, làm bài tập còn lại.
Chuẩn bị bài mới: Bài 7
Đọc phần đặt vấn đề.
Trả lời câu hỏi phần gợi ý.
Tìm hiểu nội dung bài học.
Làm bài tập trong SGK.
Sưu tầm những truyền thống tốt đẹp ở địa phương và của dân tộc ta từ trước đến
nay.

VI.Rút kinh nghiệm

25


×